Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10 - Đặng Đình Hảo

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10 - Đặng Đình Hảo

ĐẠO ĐỨC

 Tiết 10: Tình bạn ( tiết 2)

I. Mục tiêu:

 Sau bài học, HS biết :

 - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do giao kết bạn bè.

 - Thực hiện đối xữ tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.

 - Thân ái , đoàn kết với bạn bè.

II. Đồ dùng dạy-học:

 - HS chuẩn bị “Bài hát lớp chúng ta đoàn kết.”,

 III. Hoạt động dạy và học :

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10 - Đặng Đình Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 
 Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 10: Tình bạn ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết :
 - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do giao kết bạn bè.
 - Thực hiện đối xữ tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
 - Thân ái , đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - HS chuẩn bị “Bài hát lớp chúng ta đoàn kết.”,
 III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
2.. Bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài (2’)
b) Các hoạt động (28’)
HĐ 1 Đóng vai các nhân vật trong câu chuyện đã học tiết trước. (13’)
.Bước 1 : GV cho HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết sau đó các nhóm biểu diễn đóng vai đã chuẩn bị .
Bước 2 : GV cho HS +Từng nhóm trình bày trước lớp.
HĐ 2/ Tự liên hệ (10’)
-Thảo luâïn nhóm kể cho nhau nghe về những người bạn của mình.
-Đã giupù đỡ nhau trong những trường hợp nào?
-Vì sao lại chơi râùt thân với bạn ... đó ?
GV kết luận.
-HĐ 3 : Thi hát , đọc thơ với chủ đề Tình bạn. (5’)
-HS sẽ hát hoặc đọc thơ trong nội dung có nói đến bạn bè.
3. Củng cố dăn dò: (2’) 
Nhận xét tiết học
.Chuẩn bị bài “Kính già yêu trẻ “.
- Kể lại nội dung câu chuyện tình bạn.
- Em có nhận xét gì qua câu chuyện ?
+ Các nhóm trình bày trước lớp.
+ Trao đổi ý kiến
+ Lớp nhận xét ,bổ sung.
+ Chọn nhóm trình bày hay nhất.
+Thảo luận ,trao đổi nhóm đôi
+Trao đổi trước lớp.
+Lớp nhận xét ,bổ sung .
+Vài học sinh đọc ghi nhớ ở SGK.
-Cả lớp thi hát.
-Chọn bạn hát hay nhất .
TÂP ĐỌC
Tiết 19: Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu của HS.
 - Y/C về kỹ năng đọc thành tiếng. HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu (phát âm rõ,tốc độ đọc tối thiểu 120chữ / 1phút)
 - Cho HS lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm Việt Nam-Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình;Con người với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ sẵn BT2
- Phiếu ghi tên bài tập đọc ,HTLtrong 9 tuần học 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài (1’’)
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (20’)
- Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp 
- GV nêu y/c và cách kiểm tra 
GV đặt 1 câu hỏi về ND hs vừa đọc 
Nếu hs chưa đạt điểm theo y/c thì tiết sau kiểm tra tiếp 
Bài tập 2: (16’) 
Lập bảng thống kêcác bài thơ đã học trong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm
GV gọi 1-2 HS nhìn bảng thống kê và đọc lại 
3. Củng cố dặn dò (2’)
Gvnhận xét tiết học
Dặn HS tiếp tục luyện đọc
Từng HS lên bốc thăm(Sau khi bốc thăm được xem lại bài 1-2’)
HS đọc bài theo y/c của phiếu
HS trả lời câu hỏi 
HS làm bài theo nhóm 4
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam-Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Aân
HS nêu lại nội dung chính bài đã học
....
....
...
...
Lớp nhận xét, bổ sung
TOÁN
Tiết 46: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Chuyển phân số thập phân thành sốthập phân. Đọc số thập phân.
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị hoặc tỷ số”
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ , bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
2. Dạy bài mới (33’)
 a) Hướng dẫn HS ôn tâïp lại các phần đã học.
-Bài 1.HS đọc đề nêu cách chuyển đổi.
M :
-Bài 2. Tương tự bài 1: cho HS làm rồi sửa bài.
-Bài 3 Đọc đề, nêu cách làm:
Bài 4 Đọc đề ,tóm tắt bài toán,nêu cách giải.
-Cho HS nêu có những cách giải nào ?
-nhận xét bài toán thuộc dạøng nào?
3. Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:Kiểm tra.
.2 HS sửa bài tập 3, 
-HS nêu lại cách chuyển phânsố thập phân thành số thập phân
-Tự làm bàivào vở.
-1hs làm bảnglớp.
- HS dưới lớp đối chiếu kết quả nhận xét,sửa bài.
-ta có: b)11,020km = 11,02km;
c)11km20m = 11,02km;
d)11020m = 11,02km 
 Như vâïy các số đo trên đều bằng nhau,đều bằng 11,02km
-HS nêu cách làm: 4m85cm = 
1HS lên bảng làm câu b
b)72ha=0,72km2
Lớp nhận xét sửa sai
-HS nhận xét tìm cách tính theo tưng đơn vị
-Tìm giá tiền mỗi hộp
180000 : 12 = 15000 (đồng)
-Tìm số tiền mua 36 hộp.
15000 x 36 = 540000 (đồng.
Hs làm cách 2 (dùng tỷ số)
KHOA HỌC
Tiết19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I / Mục tiêu:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
- Có ý thức chấp hàmh đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II / Đồ dùng dạy-học:
- Thông tin và hình trang 40,41sgk..
III / Hoạt đông dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ.(4’)
2. Bài mới.(27’)
 a. Giới thiệu bài. (2’)
 b. Các hoạt động
HĐ 1 .Quan sát tranh và thảo luận”(13’)
Tìm hiểu thông tin.
.Bước 1 :Các nhóm quan sát tranh 1,2,3 tr 40
-Trình bày nội dung tranh.
-thảo luận trả lời các câu hỏi trang 41sgk.
Bước 2 Trao đổi trước lớp.
GV kết luận.
HĐ 2/Thảo luận nêu một số biên pháp an toàn giao thông.(12’)
-Bước 1 : Giao nhiệm vụ:
-Bước 2 thảo luận nhóm:
+HS xem hình 5,6,7 tìm nội dung của hình và nêu cách phòng tránh tai nạn GT.
-GV :nhận xét ,kết luận .
3. Củng cố dăn dò(3’)
.GV nhận xét tiết học 
Dặn HS chẩn bị bài sau
.Nêu những viêïc làm cần thiết để phòng tránh bị xâm hại.
. 2HS đọc bài.
-Chia nhóm đọc nội dung các câu hỏi.
-Tìm hiêu thông tin ở SGK.
-Các nhóm trao đổi nội dung của các tranh,đặt câu hỏi cho từng tranh.
-Lớp góp ý, nhận xét.
-Chia nhóm 2 đọc nội dung các câu hỏi.
-Tìm hiêu thông tin các hinh 5,6,7 trang 41
-Các nhóm trao đổi nội dung của các tranh,tìm nội dung phòng tránh tai nạn giao thông qua các tranh thể hiện.
-Lớp góp ý, nhận xét.
-Vài học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ ở SGK.
Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2008
TOÁN
Tiết 47: Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 1
CHÍNH TẢ
Tiết 10: Ôn tập giữa học kỳ 1
I.Mục đích yêu cầu :
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
Nghe viết đúng đoạn văn “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL
III.Các hoạt động dạy học :
Giới thiệu bài (2’)
Kiểm tra tập đọc và HTL(18’)
(Khoảng ¼ số HSlớp)
GV kiểm tra tương tự tiết 1
Nếu Hs đọc chưa đạt thì kiểm tra lại.
3.Nghe viết chính tả (17’)
GV đoc mẫu bài viết.
Y/C HS nêu ND bài viết?
GV HD hs hiểu nghĩa từ : Cầm trịch, canh cánh, cơ man.
Hướng dẫn HS viết từ khó.
 GV HD cách ngồi viết.
GV đọc từng câu hay cụm từ 
GV đọc lại 
GV chấm 1 số bài viết
4.Củng cố dặn dò (3’)
GV nhận xét tiết học 
Y/c HS tiếp tục luyện đọc
HS lên bốc thăm bài đọc và TLCH.
-Thể hiện nỗi niêm trăn trở , băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
HS luyện viết từ khó: nỗi niềm ,ngược , cầm trịch,đỏ lừ, sông Hồng.
HS nghe viết vào vở
Khi viết hết bài .
HS tự soát bài 
HS đổi vở soát bài
Luyện Từ Và Câu
Tiết 19: Ôn tập giữa học kỳ 1
I.Mục đích yêu cầu :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
-Ôn lại các tâïp đọc và văn miêu tả trong 3 chủ điểm đã học . Nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu viết tên từng bài tập đọc ,HTL
III. Các hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (18’)
GV tiếp tục gọi HS lên bốc thăm bài đọc
GV nhân xét ghi điểm 
*Bài tập 2.(13’)
GV ghi tên 4 bài văn lên bảng lớp 
Gợi ý HD hs tìm hiểu y/c của bài.
VD Bài “Quảng cảnh làng mạc ngày mùa”
 Chi tiết “ những chùm xoan. Treo lơ lửng”
GV nhận xét khen ngợi HS tìm những chi tiết hay và nêu được lí do mà mình thích.
3. Củng cố dặn dò (3’)
GV nhận xét tiết học
Dặn HS ôn tập bài sau
HS lần lượt lên bốc thăm và trả lời câu hỏi về ND bài đọc.
-HS tự suy nghĩ chọn 1 baì văn ghi chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích lí do vì sao thích.
-HS tiếp nối nhau nói lên chi tiết mình thích.
-Lớp nhận xét
Giải thích : Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa gợi lên cảm giác ngọt của quả xoan.
	ĐỊA LÍ
Tiết 10: Nông nghiệp
I / Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển.
- Biêt nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trên bản đồ một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
II / Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III / Hoạt đông dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:( 4’)
2. Bài mới: (30’) 
a. G iới thiệu bài (2’)
 *. Ngành trồng trọt.
HĐ 1: Làm theo lớp
- Bước 1: Tham khảo tranh SGK, nội dung bài trả lời các câu hỏi.
- Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp nước ta?
 - Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
-Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn cả?
- Lúa trồng nhiều ở đâu?
- Cây công nghiệp trồng nhiều ở đâu? 
- Cây ăn quả tròng nhiều đòng bằng Nam Bộ, đồng bằng Băc Bộ và vùng núi phía Bắc.
* Ngành chăn nuôi
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- GV nêu câu hỏi Vì sao số lượng gia súc ,gia cầm ngày càng tăng?
- Trâu bò nuôi nhiều ở vùng nào?
- Lơn và gia cầm nuôi nhiều ở đâu?
-GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.(3’)
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài “Lâm nghiệp và thủùy sản.
- 2 HS trả lơi câu hỏi Nêu một số đặc điểm dân số VN.
HS trả lời câu hỏi.
+ Ngành sx chính.
+ Trồng trọt phát triển mạnh hơn  ...  số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Dạy bài mới: (30’)
 H Đ 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân. 
Bài 1: GV kẻ sẳn bảng như sgk.
- Cho HS sinh tính từng cột.
- Cho HS nhận xét và rút ra được tính chất giao hoán của phép cộng 2 số thập phân.
Bài 2: Cho HS làm rồi sửa bài.
- Cho HS thử lại theo tính chất giao hoán
 9,46 thử lại 3,8
 3,8 9,46
 13,26 13,26
Bài 3: Đọc đề , tóm tắt bài toán, nêu cách giải.
- Cho hs nhắc lại công thức tính chu vi hình vuông.
Bài 4: Cho Hs nhắc lại cách tính trung biønh cộng các số.
3. Củng cố dặn dò. (3’)
-GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Tổng nhiêu số thập phân.
- 2 HS sửa bài tập 3 
- HS chú ý lắng nghe.
- Tham gia ý kiến.
- Nhận xét các bước làm để ra ra tính chất giao hoán khi cộng hai số thập phân.
- HS tự rút ra cách làm.
- vài HS nêu ý kiến , lớp bổ sung.
- 1hs làm bảng vừa làm vừa nêu.
- 6 cộng 0 bằng 6 , viết 6...
- 4 cộng 8 bằng 12, viết 2,nhớ 1...
- 4 hs làm bảng giấy.
- Lớp sửa bài.
 Chiều dài hình chữ nhật:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật:
(24,66 + 16,34 )x 2 = 82 (m)
-Đọc dề tìm cách giải bài toán.
Số mét vải đã bán trong hai tuần:
 314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong hai tuần:
 7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày bán:
 840 : 14 = 60 (m)
 Đáp số : 60 m
KHOA HỌC
Tiết 20: Ôn tập: Con người và sức khỏe
I / Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
- Xác định giai đoạn của tuổi dậy thì trên sơ đò sự phát triển của con người kể từ khi mới sinh.
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
II / Đồ dùng dạy-học
- Các sơ đồ trang 42,43 SGK.
- Bút dạ, bảng giấy.
III / Hoạt đông dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ. (3’)
2. Bài mới. (30’)
a) Giới thiệu bài. (2’)
b) Các hoạt động. (28’)
HĐ 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Cho Hs Đọc và nêu yêu cầu củabài tập 1,2,3 tr 42 SGK.
Bước 2 : Cho HS thảo luận nhóm trả lời các bài tập.
- GV kết luận
HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng.”
- Tìm hiểu thông tin.
Bước 1 :Các nhóm quan sát sơ đồ cách phong tránh các bệnh đa õhọc.
- Các nhóm thi đua vẽ nhanh sơ đồ và gắn lên bảng , ghi chú đầy đủ, nhóm nào nhanh đúng là thắng.
- Nhóm 1/sơ đò phóng bệnh sốt rét.
- Nhóm 2. phòng bệnh sốt xuất huyết.
- N.3/ sơ đồ phòng bệnh viêm não.
- N4 /Sơ đồ phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS.
Bước 2: Trao đổi trước lớp.
- GV kết luận.
3. Củng cố dăn dò: (3’)
Chuẩn bị bài “.Vẽ tranh thi dua cổ đôïng phòng tránh lây nhiễm HIV, phòng tránh tai nạn GT, tiết sau tôû chức triển lảm và thuyết trình nội dung tranh.
.Nêu những viêïc làm cần thiết để phòng tránh tai nạn giao thông.
. 2HS đọc bài.
HS làm các bài tập – kẻ và ghi chú vào biểu đồ.
1/-Tuổi vị thành niên 10-19
-Tuổi dậy thì nữ 10-15; nam 13-17.
-2/ câu d
-3/ câu c
-Các nhóm tham gia trò chơi.
-Nhanh chính xác.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Vài học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ ở các sơ đồ .
 Thứ sáu, ngày 31 tháng 10 năm 2008 
KĨ THUẬT
Tiết 10: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I / Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng :
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức vâïn dụng kiến thức dã học để giúp đỡ gia đình .	
II / Đồ dùng dạy-học
- Phiếu học tập.
III / Hoạt đông dạy - học: 
1. Giới thiệu bài. (2’)
2. Các hoạt động.(33’)
H Đ1: Học sinh tìm hiểu cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
Bước 1 : Cho hs tự tìm hiểu cách bày dọn bữa ăn
- Nêu nhận xét.
- Trả lời một số câu hỏi SGK
Bước 2 :
- Báo cáo trước lớp.
H Đ 2: Làm việc theo nhóm
- Sinh hoạt nhóm tự trình bày bữa ăn cho gia đình.
- Chuẩn bị 
- Cách sắp xếp thức ăn lên mâm, cách bày dọn.
- Cách thu dọn sau bữa ăn.
- GV kết luận nhận xét tiết học.
3. Củng cố dăn dò:( 2’).
GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Rửa dụng cụ nấu ăn
+Hs thảo luận
+Thống nhất ý kiến trong nhóm.
- HS ghi vào phiếu học tập sau.
- báo cáo trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Các nhóm tham gia thaỏ luận.
- Ghi vào phiếu những công việc cần thiết để bày dọn bữa ăn trong gia đình.
-Lớp bình chọn xem nhóm nào trình bày bữa ăn ï đẹp nhất.
TẬP LÀM VĂN
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 1
TOÁN
Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu 
 - Biết tính tổng nhiều số thập phân( tương tự như thính tôûng hai số th,phân) 	
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng hai số th.phân và biết vận dụn các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhâùt.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
2. Dạy bài mới (31’)
HĐ 1:Hướng dẫn HS thực hiện tính tổng nhiều số thập phân(16’) 
- GV nêu ví dụ:rồi viết phép tính lên bảng.
 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
Hướng dẫn cho HS đặt thành cột theo đúng hàng rồi cộng
 27,5
 36,75
 14,5 
-Cho Hs tìm cách nào để cộng thuận tiện nhất nếu có nhiều số th. Phân cộng với nhau?
-Dựa vào tính chất nào của phép cộng : kêùt hợp
-Cọng số thứ nhất với số thứ hai được bao nhiêu cộng với số thứ 3.
H Đ 2: thực hành (15’)
Bài 1: GV cho HS tự làm bài ..
Bài 2: Cho HS làm rồi sửa bài.
- Vài HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng. (a+b) + c = a + (b+c)
Bài 3: Đọc đề ,giải và cho biết em đã vận dụng tính chất nào của phép cộng để thực hiện phép tính. 
3 Củng cố dặn dò. (3’)
- GV nhận xét tiết học
Bài sau:Luyện tập
- 2 Hs sửa bài tập 3 4, -2HS
- HS chú ý lắng nghe.
- Tham gia ý kiến.
- Nhận xét các bước làm để rút ra
 cách cộng nhiều số thập phân.
- HS tự rút ra cách làm.
- Vài HS nêu ý kiến , lớp bổ sung.
27,5+36,5 =63 ; 63 +1 4,5 = 77,5
- 1 hs làm bảng vừa làm vừa nêu.
- Lớp làm vở nháp.
- 4 hs làm bảng giấy.
- Lớp sửa bài.
- 1 hs làm bảng vừa làm vừa nêu.
- Lớp làm vở nháp.
- 4 hs làm bảng giấy.
- Lớp sửa bài.
a) Tính chất giao hoán.
12,7 +5,89+1,3=12,7+1,3+5,89
b) Tính chất kết hợp.
38,6+2,09+7,91=38,6+(2,09+7,91)
LỊCH SỬ
Tiết 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I / Mục tiêu
Sau bài học, HS biết :
- Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình(Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.
- Đây là sự kiện trọng đại, khai sinh ra nước VNDC Cộng hòa.
- Ngày 2 - 9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta
II / Đồ dùng dạy-học
- Phiếu học tập.
- Hình trong sách GK.
III / Hoạt đông dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Bài mới: (30’)
 a Giới thiệu bài: (2’)
 b) Các hoạt động: (28’)
H Đ 1: Làm việc cả lớp.
- Giao nhiệm vụ cho hs:
- Phát phiếu học tập cho hs.
- Xem tranh tư liệu .
- Trả lời các câu hỏi:
- Tường thuật lại dienã biến buổi lẽ tuyên ngôn độc lập .
- Trình bày được những nội dung của Tuyên ngôn độc lập được trích trong sgk..
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của ngáy 2-9-1945.
H Đ 2 : Làm việc cá nhân 
- Cho hs đọc sgk. 
-Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945?
- Nêu cảm nghĩ của em Về hình ảnh của Bác trên lễ đài.
- GV kết luận.
3. Củng cố dăn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
.HS trả lơi câu hỏi :
+Ý nghĩa lịch sử của Cách mang mùa thu .
.Thảo luận nhóm ,trả lời các câu hỏi:
.HS phát biểu.
.Lớp nhận xét ,bổ sung.
.-HS tham khảo SGK, 
-xem tranh minh họa.
-Buổi lễ bắt đầu vào 14h . Bác hồ cùng các vị chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dânBH đọc tuyên ngôn đôïc lập.
-Bản tuyên ngôn độc lập khẳng đinh quyền độc lập tự do , thiêng liêng của dt Việt Nam .DTVN quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy. 
 -Trình bày trước lớp.
-Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc ta với toàn thế giới, cho thế giới thấy rầng VN đã có 1 chế độï mới được ra đời, đánh dấu kỉ nguyên đôïc lập của dt ta.
-HS trả lời.
-Vài học sinh đọc lại nội dung cần ghi nhớ (SGK)
MỸ THUẬT
Tiết 10: Vẽ trang trí “ trang trí đối xứng qua trục”
I. Mục tiêu:
 -HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.
 -HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.
 -HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. Đồ dùng dạy học.
-Mẫu vẽ sẵn, học sinh( vở thực hành, bút vẽ)
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ(2’)
2. Dạy bài mới (30’)
a Giới thiệu bài (2’)
b các hoạt động (28’)
HĐ1.Quan sát nhận xét(6’)
Giáo viên yêu càu HS quan sát mẫu vẽ nêu nhận xét 
HĐ 2:.Tách trang trí đối xứng (8’)
Giáo viên giới thiệu hinh gợi ý cách vẽ
Giáo viên nhận xét bổ sung để các em nắm vững kiến thức
HĐ3 Thực hành (10’)
Yêu cầu học sinh vẽ vào vở thực hành
Giáo viên theo dõi uốn nắn đối với học sinh còn lúng túng .G V cho sử dụng một số họa tiết đã chuẩn bị và gợi ý các em cách sắp xếp đối xứng qua trục
HĐ4 :Nhận xét đánh giá (4’)
Giáo viên chọn một số bài trang trí đẹp và chưa đẹp 
Giáo viên nhận xét chung , động viên hs hoàn thành bài vẽ tốt 
Củng cố dặn dò (3’)
Giáo viên nhận xét tiết học 
Dặn hs chuẩn bị bài sau
Học sinh chuẩn bị đồ dùng
Các phần của họa tiết ỡ hai bên trục giống nhau , bằng nhau và được vẽ cùng màu.
Có thể trang trí đối xứng qua 1,2 hoặc nhiều trục 
H S nêu các bước vẽ 
-Tìm khuôn khổ và vẽ hình 
-Kẻ các trục đối xứng
-Vẽ các mảng chính phụ
-Vẽ họa tiết phù hợp với các hình mảng 
-Vẽ màu theo ý thích
H S thực hành vẽ vào vở 
H S tìm vẽ màu họa tiết có nền đậm nhạt
Một số hs trình bài bài vẽ dán lên bảng lớp 
Lớp nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(7).doc