Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Hoài Hải

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Hoài Hải

HĐ1: Đóng vai (Bài tập 1SGK)

*Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai .

*Cách tiến hành:

- GV chia nhóm 5, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập .

- Cho cả lớp thảo luận :

+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không?

+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?

+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp? chưa phù hợp ? Vì sao?

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Hoài Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Nhật tụng : 
Trọng thầy mới được làm thầy
Thứ-Ngày
Môn
Tên bài dạy
THỨ 2 /29/10
Đạo đức
Tình bạn (t2)
Tập đọc
Ơn tập GHKI
Tốn 
Luyện tập chung
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Khoa học 
Con người và sức khỏe
THỨ 3/30/10
Chính tả
Ơn tập GHKI
Tốn
Cộng hai số thập phân
 Địa lí
Nông nghiệp
Thể dục
Lịch sử
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
THỨ 4/31/10
Tập đọc
Ơn tập GHKI
 Tốn
Luyện tập
TLV
Ơn tập GHKI
Thể dục
THỨ 5/1/11
LT&C
Ơn tập GHKI
Tiếng Anh
Tốn
Tổng nhiều số thập phân
 Kể chuyện
Ơn tập GHKI
THỨ 6/2/11
 LT&C
Kiểm tra GHKI
 Tốn
Luyện tập
TLV
Kiểm tra GHKI
Kĩ thuật
Bày dọn bữa ăn trong gia đình
SHTT
Sinh hoạt lớp Tuần 10
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Bài : TÌNH BẠN ( Tiết 2 )
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11’
12’
10’
2’
*HĐ1: Đóng vai (Bài tập 1SGK)
*Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai .
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 5, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập .
- Cho cả lớp thảo luận :
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp? chưa phù hợp ? Vì sao?
- Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
*HĐ2:Tự liên hệ .
*Mục tiêu :HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè .
*Cách tiến hành :-GV yêu câu HS tự liên hệ .
- Cho HS làm việc cá nhân .
- Cho HS trao đổi trong nhóm đôi .
- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có.Mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn .
*HĐ3:
- Cho HS làm bài tập 3:
- HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn 
* Mục tiêu :Củng cố bài .
* Cách tiến hành:
- Để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của các em .
- GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
*HĐ nối tiếp: Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm để chơi đóng vai cho bài Kính già, yêu trẻ .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân .
- HS trao đổi nhóm đôi .
- HS trình bày trước lớp .
- HS lắng nghe .
- HS xung phong hát ,kể chuyện 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (t1)
 I- MỤC TIÊU:
Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của SGK.
Lập được bảng thống kêcác bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu thăm viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu
- Bút dạ, tờ giấy khổ to kẻ sẵn nội dung BT1
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
2’
20’
8’
4’
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
(Kiểm tra phần chuẩn bị)
Bài mới
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung học tập tuần 10
b. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (khoảng ¼ số HS của lớp)
-Yêu cầu: Từng HS bốc thăm chọn bài.
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
GV ghi điểm.
Hướng dẫn làm bài tập 2:
Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
GV phát giấy và bút đã chuẩn bị cho HS các nhóm làm việc.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét bổ sung
Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét chung
Chuẩn bị Oân tập tiết sau
- HS lắng nghe.
- Theo dõi
HS bốc thăm chọn bài (xem lại bài khoảng 1-2 phút)
HS đọc theo yêu cầu của GV
Trả lời câu hỏi
HS làm ở bảng nhóm kẻ sẵn (nội dung), điền tên bài, tác giả, nội dung.
Đại diện nhóm trình bày.
Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I– MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố về:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết với một số dạng khác nhau .
- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
3’
1’
1– Ổn định lớp: 
2– Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài 3.
- Nhận xét, sửa chữa.
3 – Bài mới: 
 a– Giới thiệu bài: 
 b– Hoạt động: 
Bài 1: Nêu y/c bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 2 câu, cả lớp làm vào vở.
* Lưu ý HS: Mẫu số có bao nhiêu chữ số 0 thì PTP có bấy nhiêu chữ số.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả ,yêu cầu giải thích cách làm.
- GV nhận xét, sửa chữa
- Bài 3: Viết phân số thập phân thích hợp.
- GV lưu ý: Nhắc lại sự khác nhau giữa đơn vị đo diện tích và độ dài.
- Nhận xét , sửa chữa.
- Bài 4: Cho HS đọc đề bài
- Tóm tắt: 12 hộp : 180 000đ
 36 hộp : ? đ
- GV gợi ý để HS nhận dạng được bài toán tỉ lệ và nêu 2 cách giải
- Gọi 2 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở bài tập 
- GV chấm 1 số vở.
Nhận xét, sửa chữa 
4– Củng cố :
-Nêu cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ
5– Nhận xét – dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra.
- 3 HS lên bảng.
- HS nghe.
- Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó .
-HS làm 
a) = 12,7 . Mười hai phẩy bảy. 
b) = 0,65. Không phẩy sáu mươi lăm.
c) = 2,005. Hai phẩy không trăm linh năm .
d) = 0,008. Không phẩy không trăm linh tám.
- Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02 km 
- Kết quả: Các số đo độ dài nêu ở phần b, c, d đều bằng 11,2km 
- HS đọc bài tập
- HS tự làm vào vở, sau đó đổi vở KT kết quả
a) 4m85cm = 4,85 m 
b)72ha = 0,72 km2
-HS đọc đề .
-2HS lên bảng giải.
HS so sánh kết quả 2 cách giải
RÚT KINH NGHIỆM
KHOA HỌC 
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
A - MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông & một số biện pháp an toàn giao thông .
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông & cẩn thận khi tham gia giao thông.
B -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 40, 41 SGK .
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
1’
3’
12’
12’
5’
2’
1 – Ổn định lớp: 
2 – Kiểm tra bài cũ: “Phòng tránh bị xâm hại”
Nhận xét chung
3 – Bài mới: 
 a– Giới thiệu bài: “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “
 b – Hoạt động 1: 
 * Quan sát & thảo luận 
 @Mục tiêu: 
- HS nhận ra được những việc vi phạm luật giao thông của những người và phương tiện tham gia giao. - HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
 @Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 1, 2, 3, 4 tr.40 SGK cùng phát hiện & chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó 
- Bước 2: Làm việc cả lớp: 
- Cho HS trình bày 
 GV theo dõi nhận xét 
 Kết luận: 
HĐ 2*Quan sát và thảo luận.
 @Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông.
 @Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5,6,7 tr.41 SGK & phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình 
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Cho HS sinh trình bày 
- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp thực hiện an toàn giao thông 
- GV tóm tắt và nêu kết luận chung.
4 – Củng cố :
- Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông ? 
- Nêu biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông?
5 – Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
Bài sau “Ôn tập: Con người & sức khoẻ”
- HS trả lời 
- HS nghe .
- HS nghe .
- Thảo luận theo cặp rồi trả lời:
* Những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong H.1: Người đi bộ đi dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường, các hàng quán lấn chiếm lề đường. 
H.2: Nếu cố ý vượt đèn đỏ thì tai nạn có thể xảy ra.
H.3: Đi xe đạp hàng ba 
H.4: Chở hàng cồng kềnh 
- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi & chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời 
- HS lắng nghe.
- Thảo luận cặp theo hướng dẫn của GV:
H.5: HS học về luật giao thông đường bộ 
H.6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải & có đội mũ bảo hiểm.
H.7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận 
- Mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông .
- HS trả lời .
- HS lắng nghe .
RÚT KINH NGHIỆM
KHOA HỌC
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I– Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
_ Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh .
_ Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II – Đồ dùng dạy học :
_ Các sơ đồ tr. 42, 43 SGK
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
hoạt động giáo viên
hoạt động h ... ãn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
+ Cho HS đọc lại các bài trong 3 chủ điểm
+ Tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ.
- GV phát phiếu cho các nhóm làm việc
- Các nhóm trình bày
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
* Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
+ Đọc lại 5 từ trong bảng đã cho: bảo vệ, bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh môngï tìm những từ đồng nghĩa với 5 từ đã cho
+ Tìm những từ trái nghĩa với những từ đã cho
- GV phát phiếu cho các nhóm
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và đưa bảng phụ ra, ghi những từ HS làm đúng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm việc
 - Đại diện nhóm lên trình bày
 - Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
2’
3) Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp.
Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiêu :
Giúp HS : 
- Biết tính tổng nhiều số tự nhiên ( tương tự như tính tổng hai số thập phân )
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
 II- Đồ dùng dạy học :
 – GV : Bảng phụ, kẻ sẵn bài tập 2 .
 III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1p
5p
1p
25p
12’
3’
1’
1– Ổn định lớp: 
2– Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Gọi 1 HS chữa bài 2 c .
- Nhận xét.
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hoạt động : 
 *Ví dụ 
- GV nêu ví dụ SGK.
+ Muốn biết cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? 
- GV viết phép tính lên bảng.
- Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính.
+ Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số TP.
- Gọi1 HS đọc bài toán SGK.
+ Cho HS tự giải bài toán vào giấy nháp .
+ Hướng dẫn HS chữa bài .
* Thực hành:
Bài 1: Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét , sửa chữa .
Bài 2 : GV treo bảng kẻ sẵn như SGK.
- Cho HS tính rồi so sánh giá trị 
(a + b) + c và a + (b + c) ở từng cột.
- Nêu nhận xét .
- Khi cộng một tổng 2 số với số thứ 3 ta làm thế nào ?
- Gv ghi tính chất kết hợp của phép cộng số TP lên bảng .
- Gọi vài HS nhắc lại .
Bài 3 : Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính.
- GV hướng dẫn làm câu a
12,7 + 5,89 +1,3 = (12,7 +1,3 ) +5,89 = 14 +5,89 = 19,89
-GV gợi ý dùng tính chất kết hợp sao cho tổng 2sốlà 1số tự nhiên,kết hợp với số thứ 3 và tính chất giao hoán.
 - Nhận xét, sửa chữa (cho Hs giải thích cách làm.) 
4– Củng cố:
- Nêu cách tính tổng nhiều số TP ? 
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số TP ?
5– Nhận xét – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
- HS nêu
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nghe .
+ Ta làm tính cộng : 27,5 + 36,75 + 14,5 
+ HS theo dõi .
+ Đặt tính : +
 + Muốn tính tổng nhiều số TP ta làm tương tự như tính tổng 2 số TP.
- HS đọc bài toán SGK.
Giải : Chu vi của hình tam giác là: 
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
 ĐS: 24,95 dm
- HS làm bài .
- Hs theo dõi.
- Hs tính rồi điền vào bảng .
+ Hai Kquả ở mỗi hàng đều bằng nhau.
- Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại
- Hs nhắc lại.
-HS đọc bài tập
- Hs làm bài .
b)38,6 +2,09 + 7,91 = 38,6 +(2,09 +7,91).
 = 38,6 + 10 = 48,6. 
C âu c, d làm tương tự
RÚT KINH NGHIỆM
Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (tiết 6)
I. Mục tiêu:
 Tiếp tục kiểm tra đọc, đọc hiểu và luyện từ và câu
II. Hoạt động dạy học:
CHo HS đọc bài: Mầm non
Thảo luận nhóm đôi, chọn câu trả lời đúng yêu cầu
Đại diện nhóm trả lời
GV nhận xét sửa sai
III. Củng cố cho HS đọc bài lại:
Dặn dò: chuẩn bị bài cho tiết 
Thứ sáu, ngày 2 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu:
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 
Kĩ thuật
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình ở thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
15’
4’
Oån định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
2 HS nội dung bài “Luộc rau”
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:( Trực tiếp)
b. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
GV đưa H1 vẽ phóng to
- Mục đích của việc bày món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
Tóm tắt, đưa tranh minh họa
- Nêu cách sắp xếp món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em
GV nêu cách bày bàn ăn phổ biến ở địa phương.
- Nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
GV chốt ý:
 Hoạt động 2:
 Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- Nêu cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em?
- Nêu mục đích, cách thu dọn bữa ăn ở gia đình?
- So sánh cách thu dọn bữa ăn ở gia đình em và trong SGK.
GV kết luận:
Hướng dẫn cách thu dọn theo SGK
- Hoạt động 3:
 Đánh giá kết quả học tập
(Sử dụng phiếu học tập)
- Thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm, kết hợp sử dụng câu hỏi SGK.
Nêu đáp án
Nhận xét đánh giá kết quảhọc tập
Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét chung.
Về nhà giúp đỡ gia đình .
Hát
2 HS trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Quan sát H1
2 HS nêu
HS trả lời thực tế ở gia đình mình
Đảm bảo dụng cụ ăn uống cho từng người; dụng cụ ăn uống phải khô ráo
Thức ăn còn thừa để vào xoong, bưng chén, bát, đũa bỏ vào thau nước rửa.
HS nêu
Liên hệ, so sánh
Làm vào phiếu học tập
Đối chiếu kết quả làm bài của mình và báo cáo kết quả.
Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
Sinh hoạt lớp Tuần 10
	I/Nhận xét chung:
	1/Ưu điểm:
	-Sinh hoạt đầu giờ tốt, đi học đều , chuyên cần.
	-Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi.
	-Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
	-Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ.
	-Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
	2/Khuyết điểm:
	-Chưa chú ý nghe giảng: Thấm
	-Vệ sinh lớp học chưa tốt (tổ 2).
	*Tuyên dương: Bình , Phước , Vi
	II/ Nhiệm vụ tuần đến:
	 - Chấp hành tốt nội qui lớp học.
	- Ôn bài cũ, xem bài cho tuần đến
	- Tiếp tục tham gia học tổ, học nhóm. 
	- Thi đua học tốt lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11. 
 - Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
III/ Văn nghệ:
-Cho học sinh ôn lại những bài hát của Đội.
Kĩ thuật
THÊU CHỮ V (tiết 3)
III- Các hoạt động dạy – học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
Kiểm tra bài cũ : 
+ Nêu cách thực hiện các mũi thêu chữ V ?
+ Cho biết ứng dụng của cách thêu chữ V ?
- GV nhận xét, đánh giá.
-HS nêu miệng
28’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
b) Giảng bài:
HĐ 4: Đánh giá sản phẩm
- GV cho từng nhóm trưng bày sản phẩm trên bàn. 
- Yêu cầu mỗi nhóm tự đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu sau: 
+Thêu được các mũi thêu chữ V theo hai đường vạch dấu.
+Các mũi thêu chữ V bằng nhau.
+Đường thêu không bị dúm.
- Cử 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu trên.
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS 
-HS lắng nghe.
-Đại diện các nhóm lên lên trưng bày sản phẩm.
-Đại diện nhóm tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình
 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn
2’
3) Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS chuẩn bị một mảnh vải, kim, chỉ, kéo,để học bài “ Thêu dấu nhân”
RÚT KINH NGHIỆM
An toàn giao thông
EM TỰ LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)
I.Yêu cầu:
- Biết các nguyên tắc về tai nạn giao thông theo luật giao thông đường bộ
- Đề ra phương án tránh tai nạn giao thông
- Tham gia các hoạt động của lớp, của trường để tránh tai nạn giao thông
II. Hoạt động dạy học:
TG
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
4’
1’
10’
7’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu nguyên nhân chính gay tai nạn giao thông
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu:
HĐ1: Tuyêm truyền
- Cho HS trưng bày tranh sưu tầm
- Đọc bảng thống kê các vị trí tai nạn của tỉnh Bình Định từ đầu năm
- GV chốt: tai nạn nhiều phần lớn do người tham gia giao thông
HĐ2: Giải quyết tình huống
- GV nêu tình huống: một nam đi sinh hoạt về muộn, xe không đèn. Nếu là em, em giải quyết thế nào
GV chốt ý
HĐ3: Lập phương án thực hiện ATGT
Khảo sát điều tra
GV đặt câu hỏi
- Nếu xe đạp chưa an toàn cần làm gì?
-Bạn đi xe đạp chưa vững thì cần làm gì?
- Nếu chưa nắm vững qui định khi tham gia giao thông thì can làm gì ?
III. Củng cố:
Cho HS đọc ghi nhớ
Dặn dò: Cần thực hiện tốt ATGT
HS trả lời – nhận xét
- Đại diện các nhóm cho HS trình bày theo tranh
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu cách riêng của mình
+ Gọi điện về nhà xin phép ngủ lại
+ mượn xe đạp có đèn về
HS tự giác nhận xét
+ Xe đạp của mình an toàn hay chưa
+Bản thân đi xe thành thạo hay chưa
- Đề nghị bố mẹ sửa xe, yên xe cao thì hạ xuống cho vừa tầm
- Tập đi cho vững (có sự kiểm tra của người lớn)
- Phải học lại luật giao thông đường bộ và tự kiểm tra lại
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 10.doc