Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

- Đọc đúng: Đản Khao, Chin San, lướt thướt, mạnh mẽ.- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

- HS trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK. HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng, học tập cách tả cảnh của nhà văn Ma Văn Kháng.

-Tranh minh hoạ ở SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyƯn đọc.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Thø hai ngµy 8 th¸ng 11n¨m 2010
TËp ®äc: mïa th¶o qu¶
I. Mơc tiªu: 
- Đọc đúng: Đản Khao, Chin San, lướt thướt, mạnh mẽ....- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 
- HS trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK. HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng, học tập cách tả cảnh của nhà văn Ma Văn Kháng.
II. ChuÈn bÞ: 
-Tranh minh hoạ ở SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyƯn đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cu:õ (5 phút) : 
- Gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới: (28 phút) 
-Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc 
 HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc bài.
- HD chia đoạn.
- Gọi 3 HS đọc bài, giới thiệu quả thảo quả, ảnh minh họa rừng thảo quả; 
- Gọi 3 HS đọc bài, sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho từng em.
- Gọi 3 HS đọc bài, giúp các em hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải sau bài.
- Luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài.?
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng đọc thầm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi 1 HS điều khiển cả lớp tìm hiểu bài, GV chỉ bổ sung và kÕt luËn.
+ Đọc bài văm em cảm nhận được điều gì ?
 HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Treo bảng phụ, đọc diễn cảm phần 1. 
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS.
- Tổ chức cho HS đọc thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
+ Nêu nội dung bài văn ?
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Líp l¾ng nghe.
-1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan của bài, lớp đọc thầm.
-Từng tốp 3HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp đọc thầm.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan của bài, lớp đọc thầm.
- Nhóm 3, luyện đọc. 
- Theo dõi. 
- Đọc thầm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nêu câu trả lời theo yêu cầu của bạn điều khiển. 
-HS nối tiếp nêu.
- Theo dõi GV đọc mẫu để tìm giọng đọc phù hợp. 
- Nhóm đôi luyện đọc diễn cảm.
- 2 lượt HS thi đọc diễn cảm trước lớp 
- Nối tiếp nêu. HS ghi nhớ.
Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,.
I. Mơc tiªu: Biết:
-Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo đọ dài dưới dạng số thập phân.
- HS làm được bài tập: 1, 2. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
-Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cu:õ (5 phút) : 
-Yêu cầu HS làm bài và nêu cách làm:
HS1. 2,16 7 0,81 18 
HS2. Tính bằng 2 cách: (25,2 - 19,7) 4 
2. Bài mới: (28 phút) 
-Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc 
 HĐ1: Tìm hiểu ví dụ – rút ra cách nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, 
*Ví dụ 1:
-GV ghi ví dụ 1 lên bảng, yêu cầu lên bảng làm lớp làm vào nháp. 27,867 ´ 10 = ? 
Vậy 27,867 ´ 10 = 278,67 
 +Yêu cầu HS nêu các thành phần trong phép tính nhân trên.
+ Suy nghĩ tìm cách viết 27,867 thành 278,67 ?
+ Dựa vào nhận xét trên, em hãy cho biết làm thế nào để viết ngay kết quả mà không cần tính?
+ Nhân một số thập phân với 10 ta tìm ngay kết quả bằng cách nào ?
*Ví dụ 2:
-GV ghi ví dụ lên bảng: 53,286 x 100
-Yêu cầu HS làm và nêu cách làm (tương tự ví dụ 1).
-Yêu cầu nêu kết luận chung khi nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
HĐ2: Thực hành - luyện tập. 
Bài 1:
-Yêu cầu HS làm ở bảng con – 1 em lên bảng làm
-GV nhận xét 
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề và tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và nêu cách làm.
-GV cho HS kha,ù giỏi làm tiếp bài 3 khi đã làm xong bài 1 và 2.
Bài 3:(Dành cho Hs khá, giỏi) 
-Tổ chức HS tự làm bài. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán .
- 2 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào giấy nháp.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
-HS nêu các thành phần trong phép tính nhân.
-HS nhận xét, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS tự thực hiện tương tự bài 1.
-HS nêu kết luận, HS khác bổ sung.
-HS làm bài ở bảng con
-Nhận xét bài bạn 
-HS tự làm bài vào vở, 4 em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn, nêu cách làm.
-HS đọc đề và làm bài vào vở,1 em lên bảng làm.
- 1-2 HS nh¾c.
Đạo đức
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn trẻ nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II. Chuẩn bị: - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1.
 -Thẻ màu dành cho hoạt động 3
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 5 phút) : 2 HS trả lời câu hỏi.
HS1: Là bạn bè ta phải đối xử với nhau như thế nào? 
HS2: Em hãy kể một vài việc làm của mình thể hiện là người có trách nhiệm với bạn? 
	GV nhận xét đánh giá.
3. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1:Tìm hiểu nội dung truyện sau cơn mưa. (khoảng 10 phút)
MT:Học sinh biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa việc giúp đỡ người già em nhỏ.
-GV đọc truyện sau cơn mưa trong SGK.
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
1) Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp em nhỏ, cụ già?
2) Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
3) Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
-Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại:
*Các bạn nhỏ đã nhường đường, cầm tay bà để bà đi trên vệ cỏ, dắt em bé cho bà.
*bà cụ lại cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ bà già và em nhỏ khi đi qua đường.
* Em nghĩ các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ.
-GV kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
-GV mời 1- 2 em HS đọc phần ghi nhớ SGK.
HĐ 2:Làm bài tập 1, SGK (khoảng 10 phút)
MT: Học sinh phân biệt được những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1.
- GV mời một số HS trình bày ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
-GV: Các em đã phân biệt rõ đâu là hành vi của người kính già yêu trẻ. Những hành vi đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
HĐ3:Tìm hiểu một số phong tục tập quán ở các địa phương.(khoảng 10 phút)
MT: học sinh biết được phong tục tập quán kính già, yêu trẻ ở một số địa phương khác nhau.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày ý kiến cá nhân về phong tục tập quán của địa phương gia thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương hoặc của cả dân tộc ta. 
=>Tuỳ từng đia phương và gia đình mà có cách thể hiện tình cảm đối với người già trẻ nhỏ khác nhau. (ví dụ: Người già được tổ chức mừng thọ, trẻ em có quà bánh ngày Trung thu, ngày 1/6,..)
4. Củng cố – Dặn dò: (khoảng 3 -5 phút)
H: Em phải làm gì thể hiện tình cảm đối với người già và em nhỏ?
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
-Dặn HS tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc
2 học sinh đọc.
-Học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp bổ sung, nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi trình bày ý kiến của mình.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh cá nhân trình bày.
-HS thứ tự nêu.
Khoa häc: S¾t, gang, thÐp
I. Mơc tiªu:
-NhËn biÕt ®­ỵc mét sè tÝnh chÊt cđa s¾t, gang, thÐp.
- Nªu ®­ỵc mét sè øng dơng trong s¶n suÊt vµ ®êi sèng cđa s¾t, gang, thÐp.
- quan s¸t, nhËn biÕt mét sè ®å dïng lµm tõ s¾t, gang , thÐp.
II. ChuÈn bÞ:
- Hình minh học SGK/ 48, 49.
-Sưu tầm tranh ảnh và các đồ dùng làm từ gang, thép.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phĩt)
? Nêu đặc điểm và công dụng của mây, tre?
? Kể tên các đồ dùng hàng ngày được làm từ mây, tre?
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: (28 phĩt)
- Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu về nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. 
- GV gọi HS đọc thông tin SGK:
? Trong thiên nhiên sắt có ở đâu?
? Gang, thép đều có thành phần chung nào?
? Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
* GV chốt:-Sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.
- Chúng đều là hợp kim của sắt và các – bon
- Trong thành phần của gang có nhiều các – bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.
- Trong thành phần của thép có ít các – bon hơn gang. Thép cứng, bền, dẻo.
HĐ2:Tìm hiểu về một số đồ dùng làm từ gang, thép và cách bảo quản.
-Yêu cầu HS quan sát các hình / 48, 49 SGK.
?Nói xem gang hoặc thép được sử dụng làm g ... àu học sinh nêu lại phương pháp nhân.
+ Hãy nêu cách tách phần thập phân ở tích ?
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 2: Treo bảng phụ ghi ND bài 2.
- Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện bài tập.
Hãy so sánh tích của a ´ b với tích của b ´ a
- HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán 
*Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- HS tự làm.
3. Củng cố , dỈn dß: (2 phĩt)
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.
- L¾ng nghe.
-HS theo nhóm 2 em tìm cách thực hiện phép nhân. 
-Tiếp nối trình bày, bổ sung.
- HS làm vào vở nháp, 1 em lên bảng làm.
- Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Nêu cách nhân.
4 HS lần lượt lên bảng, HS khác thực hiện vµo vë, nhận xét bổ sung.
- Quan sát bảng phụ.
- 2 nhóm thực hiện a ´ b ; 2 nhóm thực hiện b ´ a rồi nêu kết quả.
- 2 HS đọc tính chất giao hoán. SGK, lớp đọc thầm.
-Học sinh làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. 
-2 HS nhắc lại ND ghi nhớ.
Tiếng Anh: Cô Vân dạy
Thể dục:BÀI 23: ÔN NĂM ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung. Yêu cầu tập đúng kĩ thuật, thể hiện được tính liên hoàn của bài.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu thể hiện chơi thể hiện tính đồng đội cao.
II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
 2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
- GV nêu tên trò chơi để nhắc HS cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần rồi cho chơi chính thức 3 – 5 lần.
- Sau mỗi lần chơi, GV xác nhận và công bố trước lớp những người thắng cuộc.
- Những người chịu thua phải chịu phải phạt theo yêu cầu của người thắng cuộc.
b/ Hoạt động 2: Ôn tập
- Chia tổ cho các tổ luyện tập.
- Quan sát, giúp đỡ các tổ luyện tập và sửa động tác cho HS.
- Tổ chức cho các tổ thi đồng diễn 5 động tác của bài TD.
3/ Phần kết thúc: - Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập.
- Giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung và nhắc nhở HS về nhà ôn tập giờ học sau “Kiểm tra”.
 - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Giậm chân tại chỗ và vỗ tay.
 - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
 - HS luyện tập theo tổ và tham gia thi đồng diễn 5 động tác của bài TD.
- HS thả lỏng bằng cách hát bài hát yêu thích.
Chiều: TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ GDKNS - MÔ HÌNH DẠY HỌC TÍCH CỰC
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Tiếng Anh : Cô Vân dạy
Tin học : Cô Phượng dạy
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu: 
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001;
- HS làm được bài tập 1. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. 
II. ChuÈn bÞ: 
- 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (3-5 phút): -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
 Đặt tính rồi tính: 12,09 ´ 1,5 1,234 ´0,67 
-Gọi HS nhận xét nêu cách làm.
2. Bài mới: (28 phĩt)
-Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc. 
HĐ1: Vận dụng quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001... 
 Bài 1
-GV nêu ví dụ: đặt tính rồi tính 142,57 ´ 0,1
 -GV nhận xét chốt lại: 142,57 
 ´ 0,1
 14,257
-Yêu cầu HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1.
+Em hãy nêu rõ các thừa số và tích của 142,57x 0,1 =14,257.
+ Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257 ?
+ Như vậy khi ta nhân 142,57 với 0,1 ta tìm ngay tích bằng cách nào? 
-Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân:
 531,75 ´ 0,01. 
-GV chốt lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,01 như ở SGK và nhấn mạnh thao tác: cách chuyển dấu phẩy sang bên trái.
-GV yêu cầu HS vận dụng cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; để tự làm bài 1b.
- Theo giỏi, HD thêm cho HS TB- Y: C«ng, Toµn, Quèc, Hïng, NhËt,..
-Yêu cầu HS đổi vở, nhận xét bài trên bảng chữa chéo cho nhau.
-Yêu cầu HS so sánh kết quả của tích với thừa số thứ nhất.
HĐ2: Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo và ôn tỉ lệ bản đồ. 
Bài 2, 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc bài xác định yêu cầu bài tập và tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách làm. 
3. Củng cố - Dặn dò: (2-3 phút)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nh¸p.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS nêu cánh viết, HS khác bổ sung.
-HS nêu 
-HS thực hiện tìm kết quả 
-HS đọc nhận xét ở SGK.
-Bài 1b, HS làm vào vở, thứ tự HS lên bảng làm.
-Đổi vơ,û nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS so sánh, HS khác bổ sung.
-HS tự làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng phụ.
-Nhận xét bài bạn, sửa sai.
- 2 HS lần lượt nêu.
Mĩ thuật: Thầy Lai dạy
Khoa học: ®ång vµ hỵp kim cđa ®ång
I. Mơc tiªu:
- NhËn biÕt ®­ỵc mét sè tÝnh chÊt cđa ®ång.
- Nªu ®­ỵc mét sè øng dơng trong s¶n suÊt vµ ®êi sèng cđa ®ång.
- Quan s¸t, nhËn biÕt mét sè ®å dïng lµm tõ ®ång vµ nªu c¸ch b¶o qu¶n chĩng.
II. ChuÈn bÞ:
- Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK.
- Một số đoạn dây đồng.
- Phiếu học tập có bảng so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phĩt)
?Hợp kim của sắt là gì chúng có tính chất như thế nào?
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: (28 phĩt)
- Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu tính chất của đồng và hợp kim của đồng 
- GV phát cho mỗi nhóm mỗi đoạn dây đồng, yêu cầu làm việc theo nhóm và cho biết:
?Màu sắc của sợi dây? độ sáng của sợi dây? ?Tính cứng và dẻo của sợi dây đồng so với đoạn dây thép?
- T nhËn xÐt vµ kÕt luËn : Dây đồng có màu nâu đỏ, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
-GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK sau đó ghi lại kết quả trả lời vào phiếu.
-GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, em khác nhận xét.
? Theo em đồng có ở đâu?
HĐ2:Tìm hiểu về công dụng và cách bảo quản.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/51
? Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng có trong các hình ở SGK trang 51?
? Kể tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng mà em biết?
? Nêu cách bảo quản những đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong G§?
 3. Củng cố: (2 phĩt)
Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK / 51.
-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
-HS quan sát dây đồng và tthảo luận nhóm4.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS làm bài vào phiếu cá nhân. 
-HS lần lượt trình bày.
-Đồng có trong nhiên nhiên và có trong quặng đồng
-HS lần lượt trả lời, HS khác bổ sung.
-2 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 51.
BDNKMT: Thầy Lai dạy
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
I. Mơc tiªu: 
-Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn..
-Bồi dưỡng cho HS thái độ bảo vệ môi trường qua các hành động, việc làm của các nhân vật trong chuyện.
II. Chuẩn bị:
- GV và HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm bảo vệ môi trường.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phĩt)
- Gọi 2 HS kể lại 1,2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai .
- Nói điều em đã hiểu được qua câu chuyện.
2. Bài mới : (28 phĩt)
 Giới thiệu bài : GV nªu néi dung tiÕt häc.
HĐ1: Hướng dẫn hs hiểu đề bài :
- Gäi HS đọc đề bài
- GV gạch dưới cụm từ đã nghe, đã đọc bảo vệ môi trường trong đề bài .
- Yêu cầu đọc phần gợi ý 
+ Hãy giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể ? Đó là chuyện gì ? Em đọc truyện ấy trong sách báo nào ? Hoặc em nghe thấy truyện ấy ở đâu ?
HĐ2: Thực hành kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Gợi ý cho HS cách hoạt động nhóm 2 :
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Kể những chi tiết thể hiện rõ hành động của nhân vật nhằm bào vệ môi trường.
+ Trao đổi về ý nghĩa của truyện.
HĐ3: Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn về tình tiết nội dung, ý nghiõa câu chuyện.
- Nhận xét bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. 
 3. Củng cố: (2 phĩt)
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
-2 học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài .
-3 HS nối tiếp hau đọc gợi y.ù 
- HS nối tiếp nêu theo gợi ý.
-HS dựa vào gợi ý kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện .
- HS thi KC trước lớp ; đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Học sinh ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
(Đi học- Cô Lẫm dạy)
*************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 12.doc