Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15 - Đặng Đình Hảo

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15 - Đặng Đình Hảo

ĐẠO ĐỨC

Tiết 15: Tôn trọng phụ nữ (tiếp)

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết :

- Cần tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.

- Trẻ em cần được đối xữ bình đẳng, không phân biệt nam nữ.

- Thực hiện các hành vi quan tâm , châm sóc, giúp đỡ phụ nữ trongcuộc sống hằng ngày.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Một số thẻ màu.

- Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15 - Đặng Đình Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 01 tháng 12 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
Tiết 15: Tôn trọng phụ nữ (tiếp)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
- Cần tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em cần được đối xữ bình đẳng, không phân biệt nam nữ.
- Thực hiện các hành vi quan tâm , châm sóc, giúp đỡ phụ nữ trongcuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một số thẻ màu.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi 1,2 SKG.
2. Bài mới (30’)
 a. Giới thiệu bài (1’)
 b. Các hoạt động (29’)
HĐ 1: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận các tình huống ở bài tập 3 ở SGK .
- Tại sao những người phụ nư õlà những người phải được kính trọng?
Bước 2: GV cho HS trao đổi trước lớp.
HĐ 2: Làm bài tập 4 SGK.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: Làm việc cả lớp.
HĐ 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)
- Cho HS thi đọc thơ , hát , múa về đề tài phụ nữ.
- GV kết luận.
3. Củng cố dăn dò: (2’)
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài “Hợp tác vơi những người chung quanh 
-2 HS trả lời.
-Lớp bổ sung.
+ Đọc thầm bàivà suy nghĩ trả lời các câu hỏi?(SGK)
+ Thảo luận nhóm.
+ Trao đổi ý kiến.
+ Ghi vào phiếu học tập.
+ Các nhóm trình bày trước lớp.
- Ngày 8/3 ngày Quốc tế phụ nữ.
- Ngày 20/10 ngày Phụ nữ Việt Nam.
- Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân...
+ Lớp nhận xét ,bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
- HS thi đua ca hát...
- Lớp cổ động .
TẬP ĐỌC
Tiết 29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I . Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài văn, phát âm chính xá tên người dân tộc(Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
- Hiểu được ý nội dung bài:Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quí cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II . Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
 III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
 GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới :(33’)
 a. Giới thiệu bài
- Treo tranh minh họa.
 b. Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
HĐ 1: Luyện đọc
- Phân đoạn :4 đoạn
- Cho hs đọc theo nhóm.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Y Hoa đến Buôn Chư Lênh để làm gì ?
- Người dân đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên người dân rất háo hức chờ đón cái chữ?
-Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo và với cái chữ thể hiện điều gì?
- GV chốt lại
HĐ 3: Đọc diễn cảm đúng từng đoạn 
- GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng đoạn .
- Cho hs đọc theo nhóm 4 đọc diễn cảm 
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại bài 
- Chuẩn bị bài:” Về ngôi nhà đang xây”.
- Đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta. Trả lời câu hỏøi về bài học.
- 2 HS.
- HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh).
- Một hs khá đọc cả bài.
 - HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm vài lượt
- Đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
HS đọc từng đoạn trả lơi các câu hỏi ở SGK
- Để mở trường dạy học.
- Già làng đón dân làng trải tấm lông thú làm đường đitrao dao chặt vào cột..
- Tất cả im lặng Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong tim mình
- Người dân rất ham học
- HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt ).
- Đọc theo nhóm 4 ..
- Đọc diễn cảm đoạn 4.
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
TOÁN
Tiết 71: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS 
- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiêïn phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải toán có liên quan đến chia số thập phan cho số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới : (33’)
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: Cho 2 HS lên bảng làm 2 phép tính.
- a) 17,55:3,9= 4,5 b) =6,7; c)=1,18; d)=21,2
Bài 2: Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- GV kết luận.
- a) x= 40; b) x=3,57 c, x=14,28.
Bài 3: Cho Hs đọc đề toán,tự làm bài.
- Nêu cách đặt tính. 
- Gv kết luận
Bài 4 HS tự làm bài rồi sửa
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gv nhận xét tiết học
- Bài sau: Luyện tập chung.
- 2 HS sửa bài tập 3 , 
- Nhắc lại cacùh chia số TP cho số TP...
- HS tự làm bài.
- Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép 
chia số thập phân cho sốá thập phân..
- 2 hs làm bảng .
- Vài hs đọc kết quả . Lớp nhận xét
- 2hs làm bảng một em một phép tính.
- Lớp sửa bài.
- Đọc đề nêu yêu cầu của bài toán, tóm tắt, 
Giải
1 lít dầu hỏa cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32 kg dầu hỏa có số lít là:
5,32 : 0,76 = ( 7 lít)
 Đáp số:7 l
- HS tự làm bài - sửa:
3,7
58,91
 340
 070
 33 
2180 : 3,7 =58,91 (dư 0,033) 
KHOA HỌC
Tiết 29: Thủy tinh
I. Mục đích yêu cầu: 
Sau bài học HS có khả năng:
- Phát hiện ra tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
- Kể tên một vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
II. Đ ồ dùng dạy – học:
- Thông tin trang 60, 61 	
- Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Tính chất và công dụng xi măng, chúng được làm từ vâït liệu nào?
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
 a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu các nhà máy thủy tinh, đò dùng thủy tinh, ở nước ta.
 b. Các hoạt động
HĐ 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh,.
Bước 1: Đọc thông tin ở SGK trả lời các câu hỏi:
- Kể tên các đồ dùng có trong hình ,phát hiện tính chất của thủy tinh: trong suốt, dể vỡ...
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- HS báo cáo trước lớp.
- GV kết luận:SGV tr 111 SGV
HĐ 2: Nêu được tính chất, công dụng của thủy tinh.
-Vật liệu để sản xuất thủy tinh.
Bước 1: Đọc thông tin SGK.
Bước 2: Thảo luận nhóm.
Bước 3: Trình bày trước lớp.
- GV kết luân: SGV tr 111
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Cao su.
- 2 hs trả lời.
- Lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
- C ác nhóm tham khảo sgk, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi vào phiếu học tập.
-Trao đổi trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm: 
- Tham khảo thông tin ở SGK trả lời các câu hỏi.
- Trao đổi trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung
 Thứ ba, ngày 02 tháng 12 năm 2008 
TOÁN
Tiết 72: Luyện tập chung
I. Mục tiêu : 
Giúp HS 
- Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập pjân qua đó củng cố các qui tắc chia có số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:( 34’)
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: Cho 2HS lên bảng làm các phần a,b.
 a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
 b) =30,54
 c) =107,08
 d) =35,53
Bài 2: Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- GV kết luận. 
Bài 3: Cho Hs đọc đề toán,tự làm bài.
- Dừng lại khi chia được 2 chữ số thập phân.
Bài 4: HS tự làm bài rồi sửa
a) = x= 15 ; b) x=25 ; c) x=15,625 ; d) x=10
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
- Gv nhận xét tiết học
- Bài sau: Luyện tập chung.
- 2 HS sửa bài tập 3 , 
- HS tự làm bài.
- Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng
số tự nhiên với phân số.
- 2 hs làm bảng .
- 4 hs làm bảng phụ.
- Vài hs đọc kết quả .
- Sửa bài.
- Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
- 4 hs làm bảng giấy.
- Lớp sửa bài.
- HS đặt tính rồi tính.
- 2hs làm bảng một em một phép tính.
- 4 hs làm bảng giấy.
- Lớp sửa bài.
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biêùt, số chia chưa biết.
- 2hs làm bảng một em một phép tính.
- 4 hs làm bảng phụ
- Lớp sửa bài.
 CHÍNH TẢ
(Nghe viết )
Tiết 15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – Viết đúng, một đoạn trong bài” Buôn Chư Lênh đón cô giáo.”
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr / ch hoặc có thanh hỏi thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi từng cặp chữ sẳn bài tập 2, 3..
- Bảng giấy, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Gv nhận xét.
2. Bài mới: (32’)
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc đoạn từ (Y Hoa lấy trong gùi ra...đến hết).
- GV hỏi nội dung đoạn văn.
- GV đọc .
- Chấm bài tổ 2,4.
 c. Hướùng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Chọn 2a.
- HS ghi bảng kẻ sẳn.
- Vài hs nhắc lại.
Bài tập 3: Chọn bài tập 3a.
- Đọc đề tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
3. Củng cố, dăn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Về ngôi nhà xây.
- Kiểm tra bài tập 2a tiết trước.
- HS lắng nghe
- Chú ý các từ khó.
- Một HS đọc lại.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- HS nghe viết (1 Hs nhìn SGK viết)
- HS dò lại bài.
- Hai hs dò bài cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Nêu ví dụ cách làm, chọn từ có nghĩa ví dụ Anh ấy trội hơn hẳn chúng tôi.
- Làm bài vào vở .
- Một HS làm vào bảng kẻ sẳn.
- Lớp thi đua tìm từ.
- Các nhóm thi đua đọc lại cặp từ ngữ phân biệt âm đầu tr/ ch 
- Chơi tiếp sức điền từ tìm được.
- Một HS làm vào bảng kẻ sẳn.
- Lớp thi đua tìm từ.
- 4 HS làm trên bảng giấy.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được nghĩa một số tư n ... ận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “ Tổng kết vốn từ (tt)”
- Bài tập 1 tiết trước.
- 2HS
- Thảo luận nhóm 2 tìm từ.
- HS thi đua tìm từ.
- HS nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét ,sửa bài.
- Lớp làm bảng phụ.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp bổ sung.
- Thảo luận nhóm 2 .
- Tìm từ ghi vào giấy, bào cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- Viết đoạn văn.
TOÁN
Tiết 74 : Tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm( xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.)
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ, 
III. Các hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV nhận xét ghi điểm.	
2. Dạy bài mới: (32’)
 a. Giới thiệu bài 
 b. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm(xuất phát từ tỉ số).
- Giới thiệu hình vẽ 100 mét vuông(SGV)
- Số ô vuông gạch đậm có tỉ số bằng máy phần của diện tích của 100 m2 :25 :100 hay ta viết =25 %; 25 % là tỉ số phần trăm.
 c. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
- Nêu ví dụ 2 SGK
-Vài hs đọc lại phần ghi nhớ SGK tr 74.
 d. Thực hành:
Bài 1: HS trao đổi với nhau theo nhóm 2, trả lời miệng bài tập 1
- Rút gọn phân số: thành 
- Viết = 25 %
Bài 2: Cho HS lập tỉ số của 95 và 100
- Viết thành tỉ số phần trăm.
95 : 100 = =95%
Bài 3: Cho Hs đọc đề toán nêu cacùh tính tỉ số%
Bài 4: HS tự làm bài rồi sửa
3. Củng cố dặn dò. (2’)
- Gv nhận xét
- Bài sau: Tỉ số phần trăm.
- 2 HS sửa bài tập 3.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS làm miệng Bt 1
- 2hs làm bảng một em 2 phép tính.
- Lớp sửa bài.
a) Tỉ số % của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:
 540 :1000 = 
b) Số cây ăn quả trong vườn là:
 1000 - 540 = 460 (cây)
Tỉ số % của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
 460:1000 = 
 Đáp số : a/ 54% ; b/46%
KHOA HỌC
Tiết 30: Cao su
I. Mục đích yêu cầu: 
Sau bài học HS có khả năng:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đạc trưng của cao su.
- Kể tên một vật liệu dùng để sản xuất cao su.
- Nêu tính chất và công dụng cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Thông tin trang 62,63 SGK
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Tính chất và công dụng thủy tinh, chúng được làm từ vâït liệu nào?
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới(30’)
 a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu các nhà máy cao su, tranh cây cao su.
 b. Các hoạt động
HĐ 1: Thực hành để tìm ra tính chất của cao su.
Bước 1: Làm việc theo nhóm đọc thông tin ở SGK và làm các thí nghiệm. 
- Quan sát:
- Ném quả bóng xuỗng sàn nhà.
- Kéo căng sợi dây cao su,khi buông tay...
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- HS báo cáo trước lớp.
- GV kết luận:SGV tr 113 SGV
HĐ 2: Thảo luận 
- Nêu được tính chất , công dụng của cao su.
- Vật liệu để sản xuất cao su.
Bước 1: Đọc thông tin SGK.
Bước 2: Thảo luận nhóm.
Bước 3: Trình bày trước lớp.
- GV kết luân: SGV tr 113.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Chất dẻo.
- 2 hs trả lời.
- Lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
- Các nhóm tham khảo sgk, thảo luạn làm các thí nghiệm , rút ra nhận xét.
- Ghi phiếu học tập
- Trao đổi trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm: 
- Tham khảo thông tin ở SGK trả lời các câu hỏi.
- Trao đổi trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung
 Thứ sáu, ngày 05 tháng 12 năm 2008
KĨ THUẬT
Tiết 11: Lợi ích của việc chăn nuôi gà
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh ảnh minh hoạ lợi ích của việc nuôi gà.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt đông dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (2’)
2. Bài mới (30’)
 a. Giới thiệu bài.
 b. Các họat động
HĐ 1: Học sinh tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
Bước 1: Cho hs nêu các sản phẩm của chăn nuôi gà.
- Nuôi gà đem lại lợi ich gì?
- Nêu các sản phẩm chế biên từ thịt gà
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả lên bảng nhóm.
Bước 2: Báo cáo trước lớp.
HĐ 2: Trò chơi : Ai nhanh ai đúng.
- Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số thẻ từ ghi các lợi ích của việc nuôi gà và các sản phâm chế biến từ thịt gà, lông gà và một số thẻ từ ghi không đúng. HS chọn nhanh các nội dung đúng bằng cách đưa thẻ màu.
- GV kết luận nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời câu hỏi 2 SGK
+ Hs thảo luận
+ Thống nhất ý kiến trong nhóm.
- HS ghi vào phiếu học tập sau và bảng nhóm.
- Báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm tham gia trò chơi.
- Dùng thẻ màu để chọn.
- Quy định
+ Thẻ đỏ đúng.
+ Thẻ xanh : sai.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 30: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ , bảng phụ.
- Dàn ý ghi sẵn tả ngoại hoạt động của người 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - GV nhận xét.
2. Dạy bài mới: (33’)
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Giới thiệu tranh ảnh em bé cho hs quan
sát.
- Cho HS nhắc lại các phần của một bài văn.
- Hướng dẫn HS lập dàn bài theo thứ tự.
- GV sửa,nhận xét.
- GV kết luận,khen ngợi
Bài tập 2: Viết đoạn văn tả hoạt động của người mà em yêu mến.
- Cho HS viết đoạn văn dựa vào dàn bào đã lập.
- GV nhận xét và sửa bài.
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: (Luyện tập tả người :Kiểm tra viết)
- HS trình bày đoạn văn đã viết tiết trước.
- 2 HS
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và các gợi ý trong sách giao khoa .
- Lập dàn ý:
- Trao đổi trước lớp. 
+ Lớp nhận xét bổ sung.
Mở bài: Giới thiệu tên, quan hệ...
Thân bài: Tả ngoạøi hình vài nét .(không phải trọng tâm của bài hôm nay).
- Tả hoạt động:trọng tâm
- Nhận xét chung: như búp bê, biét đùa nghịch, khóc cười...
- Chi tiết: Lúc chơi , lúc xem ti vi.., lúc ăn, bú, lúc nũng nịu, lúc tập đi...
Kết bài: Tình cảm của em đối với bé. 
- Viết đoạn văn .
+ Vài HS đọc đoạn văn trước lớp, 
+ Lớp nhận xét.
TOÁN
Tiết 75: Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách tìm tỉ số phần trămcủa hai số.
- Biết vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phàn trăm của hai số.	
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ, 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Dạy bài mới (33’)
 a. Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn HS giải toán về tìm tỉ số phần trăm
Thực hành: Giới thiệu cách tìm tỉ số % của hai số 315 và 600
Số HS toàn trường : 600
Số HS nữ : 315
- Viết tỉ số HS nữ và số HS toàn trường (315:600)
- Thực hiện phép chia 
315:600 = 0,525
- Nhân với 100 và chia cho 100 
(0,525 x 100 : 100=52,5:100=52,5%)
- Thông thường viét gọn như sau:
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Cho 2HS nêu quy tắc.
- Nêu ví dụ 2 Như SGK.
Thực hành:
Bài 1: HS trao đổi với nhau theo nhóm 2, làm vào vở.
Bài 2: cho HS lập tỉ số của 19 và 30 chia đến 4 chữ số thập phân 45 : 61 = 0,7377...=73,77%
-Viết thành tỉ số phần trăm.
GV kết luận. 
Bài 3: Cho Hs đọc đề toán nêu cacùh tính tỉ số%
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Gv nhận xét tiết học
- Bài sau: Luyện tập.
- 2 HS sửa bài tập 3 , 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS làm Bt 1
- 2hs làm bảng 
-Lớp sửa bài:0,3 = 30%; 0,234 = 23,4%; 
1,35 = 135%
Bài giải
Tỉ số % của số HS nữ và số HS cả lớp là:
13 : 25 =0,52
0,52 = 52%
 Đáp số : 52%
LỊCH SỬ
Tiết 15: Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu-đông 1950.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu học tập 
III. Hoạt đông dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới (30’)
 a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Giao nhiệm vụ cho hs:
- Phát phiếu học tập cho hs.
- Xem tranh tư liệu giới thiệu vùng Việt Bắc căn cứ địa của cách mạng.
- Trả lời các câu hỏi:
- Vì sao địch lại mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950?
- Vì sao quân ta chọn cụm cứ điểm Đông Khê để mở màn chiến dịch?
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- Vì sao địch âm mưu khóa chặt biên giới Viêït Trung?
- Cho HS quan sát bản đồ xác định vùng biên giới Việt Trung.
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập:
HĐ 3 : Làm việc theo nhóm
- Ta đã làm gì để đối phó với âm mưu của địch?
- Trận đánh nào tiêu biểu nhất? Hãy tường thuật lại trận đánh đó.
- Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 có ý nghĩa lịch sử như thế naò ?
- GV kết luận SGV tr 46
3. Củng cố dăn dò (2’)
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài : Hậu phương...
- HS trả lơi câu hỏi :
+ Ý nghĩa lịch sử của Chiến thăng thu đông 1947.
- Thảo luận nhóm ,trả lời các câu hỏi:
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét ,bổ sung.
- HS tham khảo SGK, 
- xem tranh minh họa
- Vì nhằm giải phóng1 phần biên giới củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc
- Vì đây là cụm cứ điểm quan trọng
- Các nhóm báo cáo.
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS phát biểu ý kiến của mình.
Vài học sinh đọc lại nội dung cần ghi nhớ (SGK)
-HS nhắc ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(8).doc