Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Tương

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Tương

TẬP ĐỌC

 TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I.Mơc tiªu:

+Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- với giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng,lúc trầm vắng, tiêc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

+Hiểu được ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. § dng d¹y hc:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. C¸c ho¹t ®ng d¹y hc:

A. Kiểm tra bài cũ.

-GV gọi HS lên đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt cđa c¸ch m¹ng .

-Nêu nội dung bài ?

B.Bµi míi:

-Giới thiệu bài.

-GV đưa tranh vẽ lên vừa chỉ tranh vừa giới thiệu: Tranh về ông Giang Văn Minh đang oai phong, khẳng khái đối đáp với triều đình nhà Minh.

HĐ1: 1 HS khá đọc

HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp.

-GV chia đoạn: 4 đoạn.

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.

-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Tương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
Thø hai, ngµy 25 th¸ng1n¨m 2010
TẬP ĐỌC
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.Mơc tiªu: 
+Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- với giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng,lúc trầm vắng, tiêc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
+Hiểu được ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II. §å dïng d¹y häc:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi HS lên đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt cđa c¸ch m¹ng .
-Nêu nội dung bài ?
B.Bµi míi:
-Giới thiệu bài.
-GV đưa tranh vẽ lên vừa chỉ tranh vừa giới thiệu: Tranh về ông Giang Văn Minh đang oai phong, khẳng khái đối đáp với triều đình nhà Minh.
HĐ1: 1 HS khá đọc
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn.
HĐ3: Cho HS ®äc trong nhóm
 -HS chia nhóm 4. Mỗi em đọc 1 đoạn, sau đổi lại tứ tự đọc.
-1-2 HS đọc lại cả bài trước lớp.
-1 HS đọc chú giải và 3 HS giải nghĩa từ dựa vào SGK.
4 .Tìm hiểu bài.
+Đ1+2.
-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ "Góp giỗ liễu thăng"
(Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ liễu thăng.)
+Đ3+4.
H: nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà minh.
H: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh.
(Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghép ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại nam,hán, tống và nguyên đều thảm bại trên sông Bạch §ằng.)
H: Vì sao có thể nói ông Giàng Văn Minh là người trí dũng song toàn?
(Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc vua nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.)
-Cho 1 nhóm đọc phân vai.
-5 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê ThÇn T«ng.
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
5 Đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen nhóm đọc đúng, hay.
H: Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
(Ca ngợi sứ thần Giang văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.)
c. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể câu chuyện này cho người thân nghe.
TOÁN 
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích hình đã học nh­ hình chữ nhật, hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. Bài mới
-Giíi thiƯu bµi
-Gọi HS lên bảng ghi lại tất cả các công thức tính diện tích đã học.
Hđ 1: Ôn lại cách tính diện tích một số hình.
-Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK.
-Gọi HS đọc yêu cầu:
-Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào?
 -Ta phải chia hình đó thµnh các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính diện tích.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi tìm cách làm.
-HS thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các cách giải trên thực hiện theo mấy bước?
b) Thực hiện tương tự.
C2, C3 ; Thực hiện tương tự.
-Gồm 3 bước:
+ Chia hình đã cho thành các hình có thể tính được diện tích.
+ Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho.
+Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình
HĐ 3: Thực hành.
 Bài 1: 
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở.
Bài giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCI và FGDE.
Chiều dài của hình chữ nhật
3,5 + 3,5 + 4,2 = 11, 2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCI
3,5 x 11,2 = 39,2 (m2)
.
- Nhận xét chữa bài ghi điểm.
Bài 2: 
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a) HS tự vẽ vào vở.
b) Giải vào vở.
-Nhận xét chữa bài
C. Củng cố , dặn dß
-Nhận xét tiết học 
-Về nhà làm bài tập cßn lại 
 --------------------------------------------
KHOA HỌC
 NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
- Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy 
 tính bỏ túi).
 - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng 
 mặt trời
III. Các hoạt động: 
A. Bài cũ: Năng lượng.
Giáo viên nhận xét.
B. Giới thiệu bài mới:	
 “Năng lượng mặt trời”.
C. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? (Ánh sánh và nhiệt.)
Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống?
Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu?
GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối ).
Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời.
Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
v Hoạt động 3: Củng cố.
GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
  Chiếu sa
 Sưởi ấm 
D. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø ba, ngµy 26th¸ng 1 n¨m 2010
C« TuyÕt d¹y
--------------------------------------------------
Thø t­, ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 2010
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính diƯn tÝch c¸c h×nh ®· häc nh­ h×nh ch÷ nhËt, h×nh thoi,...tÝnh chu vi h×nh trßn vµ vËn dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ vẽ các hình ở bài 2 và bài 3 trang 106.
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: Bài cũ
-Gọi HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình thang , hình tam giác .
HĐ 2: Rèn kĩ năng tính diện tích và một số yếu tố của các hình.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
Bài tập yêu cầu gì?
-Tính độ dài đáy của hình tam giác biết diện tích và chiều cao.
-Viết công thức tính diện tích hình tam giác?
-Hãy xác định yếu tố đã biết trong công thức?
-Quan sát giúp HS còn yếu.
-Từ những điều đã trình bày trên bảng, ai có thể nêu ra quy tắc tính độ dài đáy của tâm giác khi biết S và h?
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tính độ dài đáy của tam giác.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gắn hình minh hoạ lên bảng.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Diện tích khăn trải bàn là diện tích hình nào?
-So sánh diện tích hình thoi MNPQ và diện tích hình chữ nhật ABCD?
-Tai sao?
-Hãy nêu cách tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi?
-Ai có cách giải khác?
Bài 3;
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gắn hình minh hoạ lên bảng.
-Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và BC.
-Yêu cầu HS lên bảng tô đỏ sợi dây nối hai bánh ròng rọc.
-Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những đoạn nào?
-Có nhận xét gì về AB và CD?
-Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét .
HĐ4:Củng cố dặn dò 
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
 ---------------------------------------------
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I Mục tiêu:
+Rèn kĩ năng nói:
-HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử-văn hoá, ý thức chấp hành luật Giao thông đường bộ, hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
-Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị.
-Bảng lớp viết đề bài.
-Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi một học sinh lên kể về một tấm gương sống và làm theo pháp luật .
-Nhận xét và cho điểm HS
B. Giới thiệu bài. 
C. HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
-Cho HS đọc đề bài.
-GV viết cả 3 đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trong trong từng đề bài. 
-Cho HS đọc gợi ý.
GV: Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kĩ phần gợi ý cho đề đó.
-Chọ HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể.
GV: Mỗi em cần lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. Nhớ chỉ gạch đầu dòng, không cần viết thành đoạn.
4. HS kể chuyện.
HĐ1: HS kể chuyện nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm 
HĐ2: Cho HS thi kể trước lớp.
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thi kể trước lớp 
-GV nhận xét và khen những câu chuyện có ý nghĩa hay+ kể hay.
D. Củng cố dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Dặn HS xem nội dung và tranh minh hoạ bài kể chuyện tiết tới tuần 22.
 --------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC 
 TIẾNG RAO ĐÊM
I.Mục tiêu:
-Đọc tr ...  hơn để HS tham khảo.
Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, cụ thể không? chương trình cụ thể có hợp lí, có hiệu quả không?
C. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở.
 --------------------------------------------------
TOÁN
 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS.
-Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học.
-Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được .
-Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển.
-Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương bao diêm, hộp phấn.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A: Bài cũ
-Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS
-Nhận xét chung 
B: Bài mới 
GTB
HĐ 1: Giíi thiƯu hình hộp chữ nhật vµ hình lập phương.
a) Hình hộp chữ nhật.
-Giới thiệu một số vật thật.
-Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật.
-Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?
-Các mặt đều là hình gì?
-Gắn hình lên bảng.
-Gọi HS lên bảng chỉ các mặt của hình hộp chữ nhật.
-Gọi HS lên bảng mở hình hộp chữ nhât thành hình khai triển (SGK)
-Hãy so sánh diện tích các mặt đối diện?
-Gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và kích thước cho trước
-Hình hộp chữ nhật gồm có mấy đỉnh đó là những đỉnh nào?
-Hình hộp chữ nhật gồm mấy cạnh đó là những cạnh nào?
-GV kết luận:
-Gọi HS nhắc lại.
-Hãy nêu tên các đồ vật dạng hình hộp?
b) Hình lập phương thực hiện tương tự như đối với hình hộp chữ nhật.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1
- Gọi HS đọc đề.
-Nêu yêu cầu làm bài.
HS tự làm bài vào vở.
1HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét sửa bài trên bảng.
-Qua bài tập này em rút ra kết luận gì?
-Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt 
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Em áp dụng công thức nào trong phần b
-Từ KQ trên có thể biết diện tích hình CDQP , ADQM , ABCD hay không ? Bằng bao nhiêu ?
-Nhận xét tiết học 
-Bài 3: HS lµm vµo vë « li .
- GV chÊm, nhËn xÐt.
C. Củng cố , dặn dò 
 --------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
-Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thếm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân_hệ quả.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 phần nhận xét.
-Bút dạ và giâý khổ to.
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
B. Giới thiệu bài. -Giới thiệu bài.
C. Nhận xét.
HĐ1; Làm bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc 2 câu ghép.
-GV giao việc:
-Đọc lại hai câu ghép.
-Chỉ ra sự khác nhau trong cách nối các cách sắp đặt các vế trong hai câu ghép đó.
-Cho HS làm bài. GV viết lên bảng hai c©u văn.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Cho 1 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét và chốt laị kết quả đúng. Giữa hai câu ghép có sự khác nhau về cách nối các vế và về cách sắp xếp như sau:
Ghi trên bảng.
Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
Câu 2 tương tự.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khẳng định những quan hệ từ HS tìm đúng trong câu có quan hệ nguyên nhân- kết quả.
-Các quan hệ từ: Vì, bởi vì, nhờ nên, cho nên, do vậy.
-Các cặp quan hệ từ: Vì nên, bởi vậy cho nên, tại vì cho nên, nhớ mà, do mà.
* Ghi nhớ.
-Cho HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung mà không nhìn SGK.
-Cho HS đọc bài tập.
-GV giao việc:
-Các em đọc lại 3 câu a,b,c.
-Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả.
-Tìm các quan hệ từ, các cặp quan hệ từ nối các vế câu.
C. LuyƯn tËp:
HĐ1: HDHS làm bài 1.-Cho HS làm bài. GV phát cho 3 HS bút dạ và phiếu.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo.
Cho nên tôi phải đâm bèo, thái khoai.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
-Cho HS đọc bài tập.
-Cho HS làm bài GV phát cho 2 HS để HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả trên bảng lớp.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Có thể tạo thành câu mới bằng cách đảo vế câu và bỏ bớt quan hệ từ cho nên.
Tôi phải băm béo, thái khoai vì gia đình tôi nghèo.
...
HĐ3: HDHS làm bài 3.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc:
Các em đọc lại câu a,b.
-Chọn từ tại hoặc nhờ để điền vào chỗ trống trong câu a hoặc b sao cho đúng.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả
Kết quả đúng.
a)Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
b) Do nó chủ quan nên bài thi nó bị điểm kém.
D. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø s¸u, ngµy 29 th¸ng 1 n¨m 2010
TOÁN
DIỆN TÍCH XQ VÀ DIỆN TÍCH TOÁN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
Giúp HS.
-Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học.
-Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được.
-Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển.
III, Các hoạt động dạy học: 
1. Bài mới
GTB
HĐ 1: Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật.
-Hình hộp chữ nhật gồm có mấy mặt đó là những mặt nào? Các mặt có đặc điểm gì?
-Hình hộp chữ nhật gồm có những kích thước nào?
-Nhận xét và đặt vấn đề.
HĐ 2: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật’
 a) Diện tích xung quanh.
-Cho HS quan sát mô hình.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-Nêu bài toán và gắn hình minh hoạ lên bảng.
-Đưa ra mô hình đã chuẩn bị.
-Yêu cầu HS tháo hình hộp chữ nhật ra; gắn lên bảng
-Tô màu diện tích xung quanh. -Yêu cầu thảo luận nhóm tìm cách tính diện tích xung quanh.
-Muốn tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật ta làm thế nào?
Gọi HS đọc quy tắc SGK.
b) Diện tích toàn phần yêu cầu HS thực hiện tương tự như trên.
HĐ 3: Thực hành
Bài 1
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu tự làm bài vào vở.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Đáp số: a)Sxq = 54 dm2 
 Stp = 94 dm2 
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài.
-Thùng tôn có đặc điểm gì?
-Diện tích thùng tôn dùng để làm thùng chính là diện tích của những mặt nào?
Gọi HS lên bảng làm bài.
-1HS lên bảng giải.
Diện tích xung quanh của thùng tôn là: (6+4) x2x9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy: 6 x 4 = 24( dm2)
Diện tích cần để làm thùng tôn là: 180 + 24 = 204 (dm2)
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố-dỈn dß:
-Nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
-Rút được kinh nghiệm về cách dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
-Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một bài văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra và ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ.
-Nêu cấu trúc của một chương trình hoạt động? 
2 .Giới thiệu bài.
3 Nhận xét kết quả bài viết của HS.
HĐ1: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp.
-GV đưa bảng phụ đã ghi đề bài của tiết kiểm tra viết ở tuần trước.
-GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp.
+Ưu điểm:
-Xác định được đúng đề bài.
-Có bố cục hợp lí,
+Khuyết điểm
-Một số bài bố cục chưa chặt chẽ
-Còn sai lỗi chính tả..
-GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải.
HĐ2: GV trả bài cho HS.
-GV trả bài cho HS
3 . HD HS chữa bài
HĐ!: HDHS chữa lỗi chung.
-Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ.
-GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai trên bảng bằng phấn màu.
HĐ2: HDHS sửa lỗi trong bài.
-Cho HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
HĐ3: HDHS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
-GV chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại.
C. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt.
-Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại bài.
	-----------------------------------------------------
Ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp
I. Mơc tiªu:
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
- TriĨn khai kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
II. C¸c ho¹t ®éng:
- H¸t tËp thĨ.
- C¸c tỉ tr­ëng nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ trong tuÇn.
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chung.
- GV nhËn xÐt vµ triĨn khai kÕ ho¹ch tuÇn 22:
+ Thùc hiƯn nghiªm tĩc ch­¬ng tr×nh thêi kho¸ biĨu.
+ Cđng cè c¸c nỊ nÕp líp häc.
+ §Èy m¹nh ho¹t ®éng ®éi.
+ Thùc hiƯn tèt c¸c lo¹i h×nh lao ®éng.
+ Hoµn thµnh c¸c kho¶n ®ãng nép.

Tài liệu đính kèm:

  • docgia an L5 theo CKTKN tuan 21.doc