Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 22 - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 22 - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh

TẬP ĐỌC

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3). * KT: Lê Quang Hùng đọc đoạn 1+ Trả lời câu hỏi 1.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ SGK( phóng to). Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 22 - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 22 : Từ ngày 24/01/2010 → 11/02/2011
Thứ
Môn học
Tên bài giảng
Ghi
chú
2
24-01
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
- Nói chuyện dưới cờ
- Lập làng giữ biển.
- Luyện tập ( S/110).
- Sử dụng năng lượng chất đốt (TT).
- Uỷ ban nhân dân xã (phường em) (Tiết 2).
3
08-02
Thể dục
Chính tả
Toán
LTVC
Lịch sử
- Bài 43.( GV chuyên dạy).
- Nghe-viết: Hà Nội.
- Diện tích XQ và DT TP của HLP (S/111).	
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Bến Tre đồng khởi.
GV dạy thay
4
09-02
Tập đọc
Toán
TLV
Địa lí
Kĩ thuật
- Cao Bằng.
- Luyện tập (S/112).	
- Ôn tập văn kể chuyện.
- Châu Âu.
- Lắp xe cần cẩu.( Tiết 2) 
5
10-02
Thể dục
LTVC
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
- Bài 44(GV chuyên). 
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Luyện tập chung.(S/113) 
- Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
- VTT.Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa, nét thanh,...
- GV chuyên
6
11-02
2011
Toán
TLV
Âm nhạc
Kể chuyện
SHTT
- Thể tích của một hình ( S/114).
- Kể chuyện ( Kiểm tra viết).
- Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác.TĐN số 6
- Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Sinh hoạt chi đội.
Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3). * KT: Lê Quang Hùng đọc đoạn 1+ Trả lời câu hỏi 1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ SGK( phóng to). Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS
HS đọc + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới
HĐ 1:Giới thiệu bài: nên MĐYC ... 
HS lắng nghe
HĐ 2: Luyện đọc : 
 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài
GV chia 4 đoạn
- Dùng bút chì đánh dấu
- 4HS đọc nối tiếp ( 2Lần) 
HS luyện đọc từ khó đọc 
+ Đọc đoạn + đọc từ khó :vàng lưới, lưới đáy, dân chài.
+ Đọc chú giải+giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm bài văn
 - HS đọc theo cặp 
1 ® 2 HS đọc cả bài 
Lắng nghe 
HĐ 3 : Tìm hiểu bài 
Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
*Ba thế hệ: Nhụ, bố bạn, ông bạn.
*Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
*Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã 
Đoạn 2: 
+ Theo bố Nhụ, việc lập làng mới có lợi gì? 
*Ngoài đảo có đất rộng, bãi dày, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước của dân chài.
Đoạn 3 + 4: 
+ Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và đồng ý với con trai lập làng giữ biển?
*Ông bước ra võng, ngồi xuống,vặn mình, 2 má phập phồng như người xúc miệng khan.Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy nghĩ...
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
* HSKG trả lời : Nhụ đi, cả nhà sẽ đi.Một làng...Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
HĐ 4 : Đọc diễn cảm: 
Ghi đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc
HS luyện đọc 
Cho HS thi đọc đoạn 
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt 
HS thi đọc
- Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe 
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài học
-------------------------------------------***-------------------------------------
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
- Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản.
* Học sinh làm bài tập 1,2 SGK * KT: Lê Quang Hùng làm bài tập 1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng nhóm, phấn viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Thực hành : 
- HS nhắc lại công thức và làm BT 1
Bài 1: 
Bài 1: 
- HS tự làm bài tập theo công thức tính diện tích. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, sau đó nghe GV kết luận.
a. Đổi 1,5m = 15 dm
Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1460 m2
Bài 2: GV lưu ý HS thùng không có nắp nên chỉ cần sơn 5 mặt
Đổi : 1,5m = 15dm
 0,6m = 6dm
Bài 2: HS đọc đề, nêu cách tính rồi tự làm bài. 
Giải :
Diện tích xung quanh của cái thùng là :
(15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2)
Diện tích của cái đáy thùng là :
15 x 6 = 90 (dm2)
Diện tích cần quét sơn là :
336 + 90 = 420 (dm2)
Bài 3:Phát huy trí lực của HS
Bài 3: Dành cho HSKG
- GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho (a, b, c, d).
- GV đánh giá bài làm của HS. Kết quả là:
Thực hiện
a) Đ
b) S
c) S
d) Đ
3. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
----------------------------------------****-----------------------------------
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TT)
I.MỤC TIÊU:
Như tiết 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK minh hoạ, phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: 
Giaùo vieân nhaän xeùt.
3. Baøi môùi: Söû duïng naêng löôïng cuûa chaát ñoát (tieát 2).
Hoaït ñoäng 3: Thaûo luaän veà söû duïng an toaøn, tieát kieäm chaát ñoát.
* HS neâu ñược sự cần thiết veà 1 số biện phaùp sử dụng an toøan, tiết kiệm caùc loại chất ñốt.
Giaùo vieân choát.
4. Cuûng coá.
Lieân hệ GDBVMT.
5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: Söû duïng naêng löôïng cuûa gioù vaø cuûa nöôùc chaûy.
Nhaän xeùt tieát hoïc .
Haùt 
Hoïc sinh töï ñaët caâu hoûi vaø môøi hoïc sinh traû lôøi.
Caùc nhoùm thaûo luaän theo SGK vaø caùc tranh aûnh ñaõ chuaån bò lieân heä vôùi thöïc teá.
ÔÛ nhaø baïn söû duïng loaïi chaát ñoát gì ñeå ñun naáu?
Neâu nhöõng nguy hieåm coù theå xaûy ra khi söû duïng chaát ñoát trong sinh hoaït?
Caàn phaûi laøm gì ñeå phoøng traùnh tai naïn khi söû duïng chaát ñoát trong sinh hoaït?
Neáu moät soá bieän phaùp daäp taét löûa maø baïn bieát?
Taùc haïi cuûa vieäc söû duïng caùc loaïi chaát ñoát ñoái vôùi moâi tröôøng khoâng khí vaø caùc bieän phaùp ñeå laøm giaûm nhöõng taùc haïi ñoù?
Neáu ví duï veà laõng phí naêng löôïng. Taïi sao caàn söû duïng tieát kieäm, choáng laõng phí naêng löôïng?
Neâu caùc vieäc neân laøm ñeå tieát kieäm, choáng laõng phi chaát ñoát ôû gia ñình baïn?
Caùc nhoùm trình baøy keát quaû.
Neâu laïi toaøn boä noäi dung baøi hoïc.
Thi ñua: Keå teân caùc chaát ñoát theo noäi dung tieát kieäm
ĐẠO ĐỨC
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
Như tiết 1.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Bài cũ : 
2. Bài mới :
HĐ 1 : Những việc làm ở UBND xã :
- 2HS nhắc lại nội dung bài học
- HS đưa ra kết quả đẫ tìm hiểu ở nhà: mỗi HS nêu 1 ý kiến, với những ý còn sai ( việc không cần đến UBND nhưng gia định lại đến), 
- HS khác phát biểu nhận xét góp ý.
- GV ghi lại kết quả lên bảng. Với những ý còn sai, tổ chức cho HS phát biểu ý kiến góp ý, sửa chữa.
* HS nhắc lại các công việc đến UBND xã để thực hiện, giải quyết.
HĐ 2 : Xử lý tình huống :
- GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập 2 trang 33 SGK.
- HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống đó.
- HS đọc các tình huống.
a. Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia.
b. Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham gia đầy đủ.
c. Em tích cực tham gia: hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp những thứ phù hợp.
- 1 HS trình bày cách giải quyết, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến phù hợp.
 Đối với những công việc chung, công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND xã em phải có thái độ như thế nào?
* Em cần tích cực tham gia các hoạt động và động viên các bạn cùng tham gia.
HĐ 3 : Em bày tỏ mong muốn với UBND phường, xã
- HS tiếp nối nhau nêu các việc UBND làm cho trẻ em mà mình đã tìm hiểu được trong bài tập thực hành
- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên bảng.
+ Các HS bạn bạc thảo luận viết ra các mong muốn đề nghị UBND thực hiện để trẻ em ở địa phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn.
VD: - Xây dựng khu sân chơi.
- Có thêm nhiều đồ chơi trong khu sân chơi.
- Xây dựng sân bóng đá.
- Xây dựng, mở thư viện cho trẻ em.
- Tổ chức ngày rằm Trung thu
- Khen thưởng HS giỏi.
- Sửa lại đường dây điện dẫn vào trường học.
- Thay bàn ghế cho lớp học
+ Các nhóm dán kết quả làm việc lên trước lớp.
+ Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày những mong muốn của nhóm mình
3. Củng cố, dặn dò : 
- Em phải làm gì thể hiện sự tôn trọng với UBND xã ?
 * HSKG trình bày 
HS tham gia tích cực các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã tổ chức.
 GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài
-------------------------------------------***-----------------------------------
Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2011
CHÍNH TẢ 
	NGHE - VIẾT : HÀ NỘI	
I.MỤC TIÊU:
 - Nghe –viết đúng bài CT ; trìng bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ . 
 - Tìm dược danh từ riêng là tên người , tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết dược 3 đến 5 tên người , tên dịa lí theo yêu cầu của (BT3). 
-Nâng cao ý thức BVMT thủ đô.
II.CHUẨN BỊ :
Bảng phụ.
Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 2 HS.
-Nhận xét, cho điểm
HS lên bảng viết những tiếng có thanh hỏi, ngã trong bài Sợ mèo ...
2.Bài mới:
 HĐ 1.Giới thiệu bài: 
HS lắng nghe
HĐ 2: Hướng dẫn nghe - viết : 
- GV đọc bài chính tả 
HS theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại bài viết.
Bài thơ nói về điều gì?
* Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. 
- HD viết từ khó
HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp Bút, chùa Một Cột,..
Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết (đọc 3 lần)
Chấm, chữa bài 
HS viết chính tả
Đọc toàn bài một lượt cho HS soát lỗi 
Chấm 5 ® 7 bài
- Nhận xét chung 
HS tự soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
HĐ 3 : HD HS làm BT chính tả: 
* Bài 2:
GV nhắc lại yêu cầu:
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe
- HS phát biểu: DTR là tên người (Nhụ); DTR là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. 
Lớp nhận xét
 - BT3: 
Cho HS đọc yêu cầu BT
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức 
GV nhận xét + sửa lỗi viết sai 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở bài tập
 - HS lên bảng chơi theo nhóm
Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
HS lắng nghe
HS nêu lại quy tắc viết hoa
------------------------------------***---------------------- ...  cả HS tự làm bài, GV gọi một số HS nêu cách tính, đọc kết quả, các HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS.
HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
a.Sxq = (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2)
 Stp = 3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 (m2)
Đổi : 3m = 30 dm
b. Sxq = (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2)
 Stp = 810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2)
Bài 3:
Bài 3:Đọc đề, làm bài theo nhóm 4
- GV có thể tổ chức dạy học theo nhóm, đánh giá kết quả của từng nhóm HS. Tổ chức cuộc thi tìm kết quả nhanh theo nhóm.
Thi tìm kết quả nhanh theo nhóm.
- Đại diên nhóm nêu đáp án :
Nếu gấp cạnh của HLP lên 3 lần thì Sxq và Stp của nó gấp lên 9 lần. Vì:
- a x a
- ( a x 3) x ( a x 3)
 a x a = 3 x 3 = 9 
- GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học.
Xem trước bài Thể tích 1 hình.
HSKH về nhà làm thêm BT2
--------------------------------------------***--------------------------------------------
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
 I. MỤC TIÊU :
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
 - Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước.
 - Hình trang 90, 91 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- 2 HS trình bày
HĐ 2 : Thảo luận về năng lượng gió : 
* GV chia nhóm
* GV nêu câu hỏi
* HS hoạt động theo nhóm
- HS chú ý lắng nghe.
- Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
* Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gi? Liên hệ thực tế ở địa phương.
* Phơi áo quần, chạy thuyền buồm,...
* GV theo dõi và nhận xét đánh giá từng nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
HĐ 3 : Thảo luận về năng lượng nước chảy 
 GV chia nhóm : 
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV :
 Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. ?
+ Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
 Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương ?
+ làm bè, ...
* GV theo dõi và nhận xét .
HĐ 4 : Thực hành “ Làm quay tua-bin” : 
* Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp.Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
* GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “ tua-bin nước” hoặc bánh xe nước . 
- HS hoạt động theo nhóm 
- Từng nhóm trình bày : Khi tua-bin sẽ làm quay rô-to của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng .
* GV theo dõi và nhận xét chung. 
3 . Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------***-----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011
TOÁN
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU:
-Có biểu tượng về thể tích của một hình.
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trường họp đơn giản
-HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phấn viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: 
- GV tổ chức cho HS hoạt động (quan sát,nhận xét).
- HS hoạt động (quan sát, nhận xét) các hình trong SGK.
- HS quan sát và so sánh thể tích của các hình.
HĐ 3. Thực hành : 
Bài 1: 
Bài 1: HS quan sát nhận xét các hình trong SGK. Một số HS trả lời : 
+ HHCN A gồm 16 HLP nhỏ
+ HHCN B gồm 18 HLP nhỏ
+Hình B có thể tích lớn hơn hình A
Bài 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự 
bài 1.
Bài 2 : HS làm tương tự bài 1.
+ HHCN A gồm 45 HLP nhỏ
+ HHCN B gồm 28 HLP nhỏ
+Hình A có thể tích lớn hơn hình B hay hình B có thể tích nhỏ hơn hình A 
3. Củng cố dặn dò : 
- HS về nhà tự tìm ra các cách xếp 6 HLP nhỏ thành HHCN
-----------------------------------------***-----------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT
(Kể chuyện)
MỤC TIÊU:
-Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên.
-Cẩn thận, chăm chỉ làm bài. 
CHUẨN BỊ :
 - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
 - Ghi 3 đề lên bảng:
1.Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
2.Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được học.
3.Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Giới thiệu bài : 
HS lắng nghe
HĐ 2. HD HS làm bài : 
 - GV ghi 3 đề trong SGK lên bảng
Lưu ý HS
Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện HS đã được đọc.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe + chọn đề 
 - HS lần lượt phát biểu 
 HĐ 3.HS làm bài : 
Nhắc HS cách trình bày bài, tư thế ngồi
Thu bài khi hết giờ
HS làm bài
Hs nộp bài 
HĐ 4.Củng cố, dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn 
- HS lắng nghe 
- HS thực hiện
-----------------------------------------***------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK( nếu có).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra 1 ® 2 HS
Nhận xét, ghi điểm
HS kể chuyệnđã chứng kiến...
2.Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: nêu MĐYC
- HS lắng nghe 
HĐ 2: GV kể chuyện : 
- Kể chuyện lần 1. (chưa sử dụng tranh).
- Viết lên bảng những từ: truông, sào huyệt, phục binh và giải nghĩa cho HS 
- Kể chuyện lần 2. (kết hợp chỉ tranh) 
Lắng nghe
Quan sát tranh và lắng nghe
HĐ 3: HD HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
- Cho HS kể trong nhóm
- HS kể chuyện theo nhóm 4: Mỗi người kể 1tranh,sau đó kể toàn bộ câu chuyện; trao đổi với nhau câu hỏi: Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp & trừng trị kẻ cướp tài tình ở chỗ nào? 
- Cho HS thi kể trước lớp 
Nhận xét
- HS thi kể chuyện 
+ 4 HS lên kể 4 đoạn theo tranh.
+ 2HS lên kể toàn chuyện 
Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện tuần 23 
HS lắng nghe
HS nhắc lại ý nghiã câu chuyện
-------------------------------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I.MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
* Biết đọc bài TĐN số 6.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng
- Nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2.Phần hoạt động:
 a.Nội dung 1: Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác.
- HS xem GV biểu diễn 1 lần.
- Cả lớp hát lại một lần.
- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ vài động tác.
- Động tác 1 thực hiện với câu hát Bên Lăng Bác...thêu hoa: hát và đung đưa theo nhịp 3.
- Động tác 2 thực hiện với câu hát Rất trong ... ngây thơ: tay phải đưa từ dưới lên cao, hơi chếch về bên phải, lòng bàn tay ngửa, mắt nhìn theo tay đến chữ tiếng chim thứ hai lòng bàn tay úp dần dần, hạ tay xuống.
- Động tác 3 thực hiện với câu hát Rất xanh...ngân nga: như động tác 2.
- Động tác 4 thực hiện với câu kết Một khoảng trời... tre ngà: 2 tay đưa vòng từ dưới lên trước mặt rồi vòng lên cao, mắt nhìn theo. Sau đó 2 tay thu lại, đan chéo trước ngực.
b. Nội dung 2: Học bài TĐN số 6
- Bài TĐN số 6 được trích ra từ bài hát nào? Có những hình nốt gì?
- GV hướng dẫn đọc từng câu.
- Đọc nhạc kết hợp gõ phách với tốc độ chậm vừa.
- Ghép lời ca.
- Chọn hai HS đọc bài TĐN.
3.Phần kết thúc:
Cả lớp đọc bài TĐN và gõ đệm.
- Lớp thực hiện hát lại 1 lần.
- HS theo dõi GV thực hiện động tác phụ hoạ và sau đó làm theo.
- HS luyện tập đọc nhạc số 6 theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện tập theo nhóm, cả lớp.
- Lớp nhận xét.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
SINH HOẠT CHI ĐỘI
I Ổn định tổ chức:
Tập họp hàng dọc, điểm số, báo cáo chi đội trưởng
Chi đôị trưởng báo cáo với GVCN theo nghi thức đội
II Chào cờ:
Chuyển đội hình chữ U
Chào cờ, hát Đội ca, hô khẩu hiệu Đội
III Tiến hành sinh hoạt:
1 Chi đội trưởng nêu mục đích, lí do sinh hoạt; giới thiệu đại biểu 
2 Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần qua
 Chi đội trưởng giới thiệu lần lượt các bạn trong ban chỉ huy chi đội lên nhận xét ưu, khuyết điểm các hoạt động của chi đội theo thứ tự: CĐP học tập, CĐP văn thể mĩ, CĐP kỉ luật, CĐP lao động
 Thảo luận: Các đội viên tham gia đóng góp ý kiến, bổ sung, giải đáp thắc mắc.
 Chi đôị trưởng nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở
 Chi đội trưởng phổ biến công tác đến
3 Phổ biến công tác đến:
 ( Chi đội trưởng phổ biến)
4 Ôn nghi thức đôị, nội dung chương trình rèn luyện đội viên, tuyên truyền Đội
 ( Đội tuyên truyền măng non điều khiển)
 Kiểm tra các kiến thức về Đội TNTP Hồ Chí Minh 
5 Sinh hoạt vui chơi:
 Ôn các bài hát múa
6 Nhận xét tiết sinh hoạt:
- Chi đội trưởng nhận xét giờ sinh hoạt
- GVCN ý kiến:
Đa số các em thực hiện tốt nội quy của trường: đi học đúng giờ, đem dụng cụ học tập đầy đủ, đến trường chú ý, tích cực tham gia vào hoạt động học tập, sắp hàng ra vào lớp nghiêm túc, bên cạnh đó một số em thực hiện chưa tốt như: đi học quần áo chưa sạch sẽ, gọn gàng, học chưa tích cực, chưa tự giác.
Sắp đến phải phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu kém, ăn mặc phải sạch sẽ, gọn gàng, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của trường lớp, ôn các kiến thức về Đội TNTP Hồ Chí Minh, ôn các bài múa hát nhất là hai bài mới để dự thi ở khối. Đặc biệt tăng cường hơn nữa trong ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì II 
7 Kết thúc: Hát bài Đi ta đi lên.
----------------------------------------------------******-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 22 20102011.doc