Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Phan Thị Báu

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Phan Thị Báu

=====Buổi sáng=====

Toán: Luyện tập chung

 I- Mục tiêu:

- Hệ thống hóa, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.

- Giáo dục HS tính cẩn thận tự tin, ham học.

* Bài tập 1; bài 2 cột 1. HS giỏi làm các BT còn lại.

 II- Chuẩn bị:SGK, bảng phụ, Vở làm bài.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Phan Thị Báu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
=====Buổi sáng=====
Toán: Luyện tập chung
 I- Mục tiêu:
Hệ thống hóa, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
Giáo dục HS tính cẩn thận tự tin, ham học.
* Bài tập 1; bài 2 cột 1. HS giỏi làm các BT còn lại.
 II- Chuẩn bị:SGK, bảng phụ, Vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : KTDCHT
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS TB nêu 2 quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : 
b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Gọi HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- GV quan sát, kiểm tra đối tượng HS yếu.
- GV đánh giá, xác nhận.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ. Y/ c HS tự làm và điền vào bảng ở SGK 
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
4- Củng cố,dặn dò:
- Gọi 2 HS nêu 2 công thức tính thể tích hình lập phương và hình lập phương.
 -HDBTVN:Bài 3
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung.
- Bày DCHT lên bàn 
- 2HS lên bảng nêu và viết công thức.
- HS nghe .
HS đọc, tóm tắt:
 a= 2,5cm
S1 mặt= ?, Stp= ?, V= ?
HS làm bài
HS nhận xét.
Viết số đo thích hợp vào ô trống.
- HS quan sát và làm bài.
a
11cm
0, 4m
b
10cm
0, 25m
h
6cm
0, 9m
Sm đáy
110cm2
0, 1m2
2
Sxq
252cm2
0,17m2
2
V
660cm3
0,09m3
3
- 2 HS nêu.
- HS nghe .
**************************************************
Tập đọc: Luật tục xưa của người Ê - đê.
I.Mục tiêu :
 -Kĩ năng: Đọc lưa loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, 
-Kiến thức :Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có lục tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sông yên lành của buôn làng.
-Thái độ: HS quý trọng phong tục của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam .
II.Chuẩn bị:-Bảng phụ ghi 5 luật ở nước ta . SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ôn định và kiểm tra :
-Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua các từ ngữ và chi tiết nào ?
-GV nhận xét ,ghi điểm .
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV gọi HS đọc bài theo quy trình
GV đọc diễn cảm bài văn.
b/ Tìm hiểu bài :
 HS đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi
-Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?
Giải nghĩa từ :luật tục 
-Kể những việc mà người Ê -Đê cho là có tội 
-Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê -đê quy định xử phạt rất công bằng ?
(Xem tranh)
-Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết
Giải nghĩa từ :công bằng .
c/Đọc diễn cảm .
-GV cho HS đọc đoạn nối tiếp
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
" - Tội không hỏi mẹ chalà có tội ."
-GV đọc mẫu .
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
III. Củng cố , dặn dò :
-Qua bài tập đọc em hiểu được điều gì ?
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần .
-Chuẩn bị cho tiết sau :Hộp thư mật .
-Hát
-HS đọc và trả lời câu hỏ
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
- HSđọc toàn bài .
-3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và luyện đọc các từ: xử nhẹ, xử nặng, tội, nhìn tận mặt bắt tận tay,
-Theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng .
-Tội không hỏi cha mẹ; Ăn cắp; Giúp kẻ có tội; Dẫn đường cho địch đến đánh làng mình .
-Chuyện nhỏ thì xử nhẹ( phạt tiền một song ); chuyện lớn thì xử phạt nặng( phạt tiền 1 co ). người phạm tội là người bà con cũng xử như vậy.Tang chứng phải chắc chắn .
-HS thảo luận nhóm và nêu các luật .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
HS đọc theo cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-Người Ê-đê từ xưa đã có lục tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sông yên lành của buôn làng.
-HS lắng nghe .
**************************************************
=====Buổi chiều =====
Chính tả: Nghe-viết: Núi non hùng vĩ.
I / Mục tiêu :
-Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả trích đoạn bài Núi non hùng vĩ .
-Nắm chắc cách viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam.( Chú ý nhóm tên người và tên địa vùng dân tộc thiểu số .
II / Chuẩn bị: 
- SGK. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3, vở ghi, VBT
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/Ổn định: KT sĩ số
II / Kiểm tra bài cũ : 
-GV gọi 2 HS lên bảng viết: -GV nhận xét.
III / Dạy bài mới :
1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài chính tả “Núi non hùng vĩ 
-Hỏi : Đoạn văn miêu tả gì ? 
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai : 
-GV đọc bài cho HS viết .
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài : +GV chấm 8 bài của HS.
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm .
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2 .
-GV cho HS làm việc cá nhân .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng đó 
* Bài tập 3 :-1 HS nêu nội dung của bài tập 3.
-GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự 1,2,3,4,5.
-GV cho HS đọc lại các câu đố bằng thơ .
-GV cho HS trao đổi trong nhóm , giải đố , viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử .
-Cho 4 đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
-GV chấm bài , chữa , nhận xét .
IV / Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Về nhà viết lại 5 tên vua , học thuộc lòng các câu đố BT 3, đố lại người thân .
-Chuẩn bị Nhớ – viết : “Ai là thuỷ tổ loài người 
- 2 HSK, TB lên bảng viết
Hai Ngàn, Ngã ba, Pù Mo, Pù – Xai .
-Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc .
-HS viết từ khó trên giấy nháp: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan – xi – păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai .
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1HS nêu yêu cầu , cả lớp đọc thầm SGK 
-HS làm vào vở .
-HS nêu miệng các tên riêng và cách viết hoa.
-HS theo dõi trên bảng .
-1 HS nêu nội dung, cả lớp đọc thầm SGK 
-HS theo dõi trên bảng phụ .
- HS đọc lại các câu đố bằng thơ .
HS trao đổi trong nhóm, giải đố, viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử .
- 4 đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
**************************************************
Ôn luyện Toán: Luyện tập
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng1,7m, chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít)
Bài tập2: Thể tích của 1 hình hộp chữ nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều rộng 3dm. Tìm chiều cao.
Bài tập 3: 
Thể tích của một hình lập phương là 64cm3. Tìm cạnh của hình đó.
Bài tập 4: (HSKG)
Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 25cm.
a) Tính thể tích hộp đó?
b) Trong bể đang chứa nước, mực nước là 18cm sau khi bỏ vào hộp 1 khối kim loại thì mực nước dâng lên là 21cm. Tính thể tích khối kim loại. 
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 V = a x b x c
 V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Thể tích của bể nước là:
 3 x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m3)
 = 11220 dm3
Bể đó đang chứa số lít nước là:
 11220 : 1 = 11220 (lít nước)
 Đáp số: 11220 lít nước.
Lời giải:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
 60 : 4 : 3 = 5 (dm)
 Đáp số: 5 dm
Lời giải:
Vì 64 = 4 x 4 x 4
Vậy cạnh của hình đó là 4 cm
 Đáp số : 4 cm. 
Lời giải:
a) Thể tích của hộp nhựa đó là:
 20 x 10 x 25 = 5000 (cm3)
b) Chiều cao của khối kim loại là:
 21 – 18 = 3 (cm)
 Thể tích của khối kim loại đó là:
 20 x 10 x 3 = 600 (cm3) 
 Đáp số: 5000cm3; 600 cm3.
- HS chuẩn bị bài sau.
**************************************************
Ôn luyện Toán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng ghi công thức tính? 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.
Bài tập 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2. 
Bài tập3: (HSKG)
Một số nếu được tăng lên 25% thì được số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu phần trăm để lại được số ban đầu.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
 V = a x b x c
 V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
 Nửa chu vi đáy là:
 600 : 10 : 2 = 30 (cm)
 Chiều rộng của hình hộp là:
 (30 – 6 ) : 2 = 12 (cm)
 Chiều dài của hình hộp là:
 30 – 12 = 18 (cm)
 Thể tích củ ... 
1- Ổn định lớp : KTDCHT
2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
a) Gọi 1 HSK lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
b) Gọi 1 HSY nêu.
Bài 2:
- Cho HS đọc đề bài, tóm tắt.Cho HSY nhắc lại cách tính diện tích và thể tích HLP.
- Gọi 1 HSK lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học.
 - Nhận xét tiết học .
-HDBTVN:Bài 1c.Bài 3.
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra viết.
- Bày DCHT lên bàn
- 2HSTB nêu miệng,cả lớp bổ sung. 
- HS nghe .
- HS đọc đề, tìm hiểu bài toán.
Bài giải
Đổi: 1m = 10 dm; 50 cm = 5dm;
60 cm = 6dm.
 a) Chu vi đáy của bể cá là:
(10 + 5) x 2= 30 (dm)
Diện tích xung quanh bể cá là:
30 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
 Đáp số: 230 dm2
b) Thể tích bể cá là:
 10 x 5 x 6 = 300 (dm2)
 Đáp số : 300 dm2
- HS tìm hiểu đề, tóm tắt.
- HS làm bài và nhận xét.
a-Dtích xung quanh 1,5x1,5x4 = 9( m2)
b-Dtích toàn phần 1,5x1,5x6 = 13,5( m2)
c-Thể tích 1,5x1,5x1,5=3,375
-HSY nêu
- Lắng nghe.
**************************************************
Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật
I / Mục tiêu: 
 1 / Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật .
2 / Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý văn tả đồ vật, trình bày rõ ràng, rành mạch tự nhiên, 
 tự tin.
 3/ Giáo dục HS tính cẩn thận và sáng tạo.
II / Chuẩn bị: 
 GV : SGK,5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn .
 HS :SGK,Vở TLV
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/Ổn định:Hát 
II / Kiểm tra bài cũ : 
GV cho 2 HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công cụ của 1 số đồ vật gần gũi tiết TLV trước .
GV cùng cả lớp nhận xét.
III/ Bài mới :
1 / Giới thiệu bài –ghi đề:
2 / Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung bài tập 1 .
+ GV nhắc :
-HS đọc kỹ 5 đề bài .
-Chọn 1 trong 5 đề trên .
-Lập dàn ý cho đề đã chọn .
-GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. 
-Cho HS lập dàn ý, GV phát giấy cho 5 HS ( chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau ) .
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét và bổ sung cho dàn ý trên bảng 
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2 
-GV cho từng HS dựa vào dàn ý đã lập , trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm .
-GV giúp đỡ uốn nắn cho HS .
-GV cho HS đại diện các nhóm thi trình bày văn trước lớp .
-GV nhận xét và tuyên dương HS .
IV/ Củng cố ,dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại .
-Cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới .
-2 HS lần lượt đọc .
-Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm SGK .
-Nghe.
-Để vở đầu bàn, nói rõ đề bài chọn .
-HS đọc gợi ý 1 SGK để lập dàn ý vào nháp.
-5 HS làm trên giấy .
-HS lần lượt đọc dàn ý của mình. 5 HS dán 5 tờ giấy bài làm lên bảng
-Lớp nhận xét. HS tự sửa dàn ý bài viết của mình .
-1 HS đọc, lớp đọc thần SGK. 
-HS trình bày miệng bài văn miêu tả trước nhóm
-Đại diện nhóm trình bày .
-Lớp trao đổi, nhận xét, bình chọn người trình bày theo dàn ý hay nhất .
-HS chú ý lắng nghe.
**************************************************
Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
NỘI DUNG SINH HOẠT
 I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS
II/ Kiểm điểm công tác tuần 24:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt, những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
- Nhiều em phát biểu sôi nổi , 
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
- Một số em chưa nghiêm túc trong giờ học còn nói chuyện, làm việc riêng, chưa chuẩn bị tốt đồ dùng học tập. 
- Một số em ở tổ 2 trực nhật chưa đảm bảo 
- Truy bài đầu buổi chưa nghiêm túc.
III/ Kế hoạch công tác tuần 25:
 - Thực hiện tốt nội quy nhà trường , bảo vệ tài sản của công .
 - Thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp,tác phong đội viên.
 - Thực hiện tốt ATGT. 
 - Thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi, làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Tham gia học bồi dưỡng HSG Tiếng Anh và toán đầy đủ.
 -Tham gia tốt ngày hội viết chữ đẹp.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và khu vực sạch sẽ
 IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát của Đội
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
=====Buổi chiều =====
Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện chữ bài 21: Cây tre Việt Nam
I/ Môc tiªu: - H/s luyÖn viÕt bµi kiÓu ch÷ viÕt nghiªng nÐt thanh nÐt ®Ëm.
	- H/s cã ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. BiÕt tr×nh bµy bµi ca dao.
II. §å dïng d¹y häc: - Vë luyÖn ch÷
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc: 
1) Giíi thiÖu bµi: 
+ KiÓm tra vë viÕt cña h/s. KiÓm tra viÖc luyÖn viÕt ë nhµ.
+ H­íng dÉn h/s viÕt bµi :
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau.
+ H/s ®äc bµi.
Chó ý h/s c¸ch tr×nh bµy. 
H/s viÕt vµo b¶ng con nh÷ng tõ hay sai 
+ H/s nh×n vµo bµi viÕt vµo vë luyÖn viÕt.
+ G/v h­íng dÉn theo giái h/s viÕt.
G/v theo dâi, chó ý nh÷ng h/s viÕt ch­a ®Ñp nh­: Khánh; Hiếu ; Tuấn
Thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt.
Thu bµi. NhËn xÐt ch÷ viÕt.
IV. Cñng cè- dÆn dß:
	VÒ nhµ luyÖn thªm ch÷ cách điệu 
**************************************************
Ôn luyện Tiếng Việt: Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả đồ vật?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em
Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm
Ví dụ : Tả cái đồng hồ báo thức.
a)Mở bài : Năm học vừa qua chú em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức.
b)Thân bài : 
- Đồng hồ hình tròn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút, kim giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc,
- Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh “tích, tắc, tích, tắc” nghe vui tai.
- Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vòng thì kim phút bước đi được một bước.
- Kim giờ là chậm chạp nhất, hình như anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động chút nào.
- Đến giờ báo thức chuông kêu “Reng!...Reng!...thúc giục em trở dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi đi học.
c)Kết luận : Đồng hồ rất có ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận.
Bài làm
Ví dụ : Chọn đoạn mở bài.
Em đã được thấy rất nhièu đồng hồ báo thức, nhưng chưa thấy cái nào đẹp và đặc biệt như cái đồng hồ chú em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chú hứa tặng em một món quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chú đã mua tặng em chiếc đồng hồ này. 
 - HS lắng nghe và thực hiện.
**************************************************
Ôn luyện Tiếng Việt: Ôn tập về tả đồ vật
	I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả đồ vật?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em.
Bài làm
Ví dụ : Tả cái đồng hồ báo thức.
a)Mở bài : Năm học vừa qua chú em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức.
b)Thân bài : 
- Đồng hồ hình tròn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút, kim giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc,
- Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh “tích, tắc, tích, tắc” nghe vui tai.
- Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vòng thì kim phút bước đi được một bước.
- Kim giờ là chậm chạp nhất, hình như anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động chút nào.
- Đến giờ báo thức chuông kêu “Reng!...Reng!...thúc giục em trở dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi đi học.
c)Kết luận : Đồng hồ rất có ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận.
Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài làm
Ví dụ : Chọn đoạn mở bài.
Em đã được thấy rất nhièu đồng hồ báo thức, nhưng chưa thấy cái nào đẹp và đặc biệt như cái đồng hồ chú em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chú hứa tặng em một món quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chú đã mua tặng em chiếc đồng hồ này. 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2 BUOI LOP 5 TUAN 24 CO CKT KN.doc