Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường TH Trần Quốc Toản

 I . Mục tiêu :

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được một đến hai luật của nước ta.

II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK.

 - Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên

 - Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta(BT4)

III . Hoạt động dạy và học :

1. Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần,TLCH

2. Dạy bài mới:

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Chào cờ
Luật tục xưa của người Ê-đê
Luyện tập chung
Lắp mạch điện đơn giản
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Ba
Thể dục
Chính tả
Toán
LTVC
Lịch sử
GV chuyên dạy
Nghe-viết: Núi non hùng vĩ
Luyện tập chung
MRVT: Trật tự- An ninh
Đường Trường Sơn
Tư
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
Địa lý
Kỹ thuật
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Hộp thư mật
Giới thiệu hình trụ, hình cầu
Ôn tập
GV chuyên dạy
Năm
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Mỹ thuật
Gv chuyên dạy
Ôn tập về tat đồ vật
Luyện tập chung
An toàn về chống lãng phí khi dùng điện
GV chuyên dạy
Sáu
SHTT
Toán
LTVC
Tập làm văn
Âm nhạc
SHTT
Luyện tập chung
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Ôn tập về tả đồ vật
Ôn tập
––––––––ËËË˗———————
 Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tập đọc: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ
 I . Mục tiêu :
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được một đến hai luật của nước ta.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK. 
 - Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên
 - Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta(BT4)
III . Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần,TLCH
2. Dạy bài mới: 
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3 đoạn.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK 
đoạn 2
Câu 2SGK 
GV: các tội của người Ê-đê nêu rất cụ thể , dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
đoạn 3
Câu 3SGK 
GV tiểu kết
Câu 4 SGK 
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc đoạn 3. Luyện đọc theo nhóm.
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
3. Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Ê-đê, xử nặng, xét xử, mớm,
Giải nghĩa từ khó: luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, trả lại đủ giá,
Cả lớp đọc thầm theo
+..người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+..tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội,
+Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ,.người phạm tội là bà con anh em cũng xử vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn:
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
 Toán 	 LUYỆN TẬP CHUNG
 A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2
+ Hình vẽ bài tập 3 phóng to.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài cũ: + Nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật
+ HS nhận xét
* GV nhận xét, đánh giá
II/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng.
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1: 
a) Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt 
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. 
* GV đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
* GV treo bảng phụ ghi đầu bài:
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ HS tư làm bài vào vở (không cần kẻ bảng)
+ HS nhận xét, chữa bài
* GV: nhận xét, đánh giá
Bài 3: HS khá giỏi đọc đề bài và quan sát hình SGK, trang 123.
+ HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
* GV gợi ý: 
+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Muốn tính thể tich khối gỗ còn lại ta làm thế nào?
+ HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
+ HS nhận xét 
* GV: nhận xét, đánh giá
 III/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 2 HS trả lời
- 2 HS
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
- 1 HS
- Tính DT mặt đáy, DTXQ và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật.
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
- 1 HS
- HS thảo luận nhóm
- Hình hộp chữ nhật 
- Hình lập phương
- Thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích khối gỗ cắt đi.
- 1 HS làm bảng lớp
Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Hình ảnh trang 97
2.Dụng cụ thực hành theo nhóm ( HS chuẩn bị - GV hỗ trợ ): 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su
3.Phiếu học tập theo nhóm:
Ghi lại kết quả làm thí nghiệm vào bảng sau
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
GV hỏi:
- Nêu lại điều kiện cần để mạch điện thắp sáng đèn có thể hoạt động.
2. Bài mới:
III. Hoạt động 1: Làm thí nghiệm
1. GV nêu yêu cầu
2. Tổ chức:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trang 96, sau đó để HS thử nêu các dự đoạn bằng cách trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng kết quả.
- GV phát phiếu thực hành cho HS. (Nếu không có điều kiện làm phiếu thì cho phép HS đánh dấu luôn vào sgk)
3. Trình bày:
- GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình.
- GV chốt lại kết quả trên bảng phụ
- HS Trả lời
- HS mở trang 96 sgk, ghi tên bài.
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu:
+ Lắp mạch điện có nguồn điện là pin để thắp đèn sáng. Sau đó ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo chỗ hở. Lúc này đèn có sáng không?
+ Đặt đèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn có sáng không? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua không?
+ Lần lượt đặt vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn có sáng không? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua không?
+ Lần lượt đặt vào chỗ hở của mạch điện các vật liệu khác nhau như nhựa, đồng, sắt, cao su, thủy tinh ghi lại kết quả như mẫu.
- HS triển khai việc lắp mạch điện theo nhóm như hướng dẫn.
- Sau 5 đến 7 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo.
- HS làm phép so sánh với dự đoán ban đầu.
Vật liệu
Kết quả: Đèn
Sáng
Không sáng
Nhựa
x
Đồng
x
Sắt
x
Nhôm
x
Cao su
x
Thủy tinh
x
Bìa
x
Gỗ
Kết luận
Không có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua
Không có dòng điện chạy qua
Không có dòng điện chạy qua
Không có dòng điện chạy qua
 Không có dòng điện chạy qua
4. Kết luận: 
-Mạch điện có chổ hở không có dòng điện đi qua được gọi là mạch hở .
-Chèn vào chổ hở một số chất liệu khác nhau thì phần lớn kim loại sẽ cho dòng điện chạy qua nên đèn sáng; các vật liệu khác như giấy, nhựa, gỗ thì không cho dòng điện chạy qua.
- GV hỏi:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể thêm tên một số loại vật liệu khác cũng cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua sẽ gọi là gì? Kể thêm tên một số vật liệu khác cũng không cho dòng điện chạy qua?
* GV chuyển ý.
IV. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
1. Nêu nhiệm vụ:
GV nêu yêu cầu.
2. Tổ chức:
- GV gắn 1 cái ghim giấy( loại có bọc nhựa bên ngoài- đã bóc một phần nhựa ở phần tiếp xúc với mạch) vào chổ hở của mạch điện.
- GV làm các thao tác đóng mạch cho đèn sáng, ngắt mạch tắt đèn một và lần, sau đó thay vào cái ghim một vài cái ngắt điện khác.
- GV hỏi: cái ngắt điện trong mạch có tác dụng gì?
- GV nói: bây giờ chúng ta thử gắn vào mạch điện của nhóm một cái ngắt điện nhé!
3.Trình bày: 
GV mời một số nhóm lên trình bày cách làm và biểu diễn đóng - ngắt mạch điện.
4.Kết luận: 
-Mạch điện gia đình chúng ta sử dụng có rất nhiều thiết bị ngắt điện. Như các em nhận xét- đó chính là các công tắt điện, cầu giao điện.
IV. Hoạt động 3: Tổng kết bài học và dặn dò
1.Tổng kết:
 -GV nói: Qua tiết học này chúng ta thấy trong các thiết bị điện, bộ phận nào thường được bọc nhựa hoặc gỗ, sứ? Bọc như vậy để làm gì?
2.Dặn dò:
 -Tiết học sau chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về cách sử dụng điện.
 -Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
 +Một vài dụng cụ, máy móc đồ chơi sử dụng điện.
 + Hóa đơn thanh toán tiền điện của gia đình.
-HS lắng nghe
HS trả lời
- HS quan sát thao tác của GV
-HS trả lời
-HS quay lại nhóm để chuẩn bị lắp thêm cái ngắt điện.
Sau 3 đến 4 phút thì dừng để trình bày trước lớp.
-3 – 5 nhóm trình bày trước lớp.HS nhóm khác quan sát, nêu nhận xét và thắc mắc để nhóm tác giả trả lời.
-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Đạo đức: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 I.Mục tiêu:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế .
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam .
- Có ý thức học tập ; rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước .
- Yêu Tổ quốc Việt Nam .
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam và một số nước khác.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 GIẢI Ô CHỮ
- Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ :
- HS lắng nghe
+ Phổ biến luật chơi : 
- HS chia thành 2 đội xanh đỏ. Chọn 4 bạn chơi sau khi nghe GV đọc lần lượt các thông tin về ô chữ hàng nang thì đội chơi bàn nhau và ghi kết quả vào ô chữ.
+ GV đưa ra thông tin các ô hàng ngang từ 1 đến 7 để HS cả lớp ghi kết quả ra nháp.
Nội dung ô chữ và những gợi ý :
1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho cả lớp xem.
+ Sau đó GV chia lớp thành 2 đội xanh đỏ, mỗi đội cử 4 bạn đại diện đội lên chơi. GV đọc lại từng hàng, các đội chơi nghe thì bàn nhau và viết vào ô chữ của đội mình.
2. Hồ nước này là 1 biểu tượng của thủ đô Hà Nội.
3. Đây là công trình thuỷ điện ở nước ta có tầm cỡ lớn nhất Đông Nam Á.
4. Nơi đây có rừng được công nhận là khu dự trữ sinh quyền thế giới.
5. Biển ở nơi đây được xếp là 1 trong 15 bờ biển đẹp nhất thế giới..
6. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Cụ thể ô chữ sau khi đã giải xong :
7. Nơi đây có rất nhiều tháp Chàm đẹp được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
V
Ị
N
H
H
Ạ
L
O
N
G
H
Ồ
H
O
À
N
K
I
Ế
M
T
H
Ủ
Y
Đ
I
Ệ
N
S
Ơ
L
A
C
Á
T
B
À
Đ
À
N
Ẵ
N
G
P
H
O
N
G
N
H
A
K
Ẻ
B
À
N
G
T
H
Á
N
H
Đ
Ị
A
M
Ỹ
S
Ơ
N
(Những chữ trong ô là những chữ đặc biệt ghép để thành từ khoá.
Đáp án : Từ khoá : Việt Nam
- GV tổng kết kết quả chơi cả 2 đội.
Hoạt động 3 TRIỂN LÃM “EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM”
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm theo nội dung sau :
Nhóm 1 : Nhóm tục ngữ ca dao.
Nhóm 2 : Nhóm bài hát, thơ ca.
- HS chia về các nhóm, làm việc theo yêu cầu của GV (có thể chọn một góc lớp để trình bày sản  ... c đồ chơi sử dụng điện như: xe ô tô đồ chơi, đèn pin, đồng hồ chạy pin;cầu giao điện, đồng hồ đo điện (Nếu không có thì dùng ảnh chụp trang 99)
3. Phiếu học tập theo nhóm:
Ghi lại kết quả làm thí nghiệm ở bảng sau:
Dụng cụ máy móc dùng điện
Đánh giá của bạn
Bằng chứng (Nếu đánh giá của bạn là 2 hoặc 3)
Bạn có thể làm gì để tiết kiệm điện, tránh lãng phí?
1. Việc sử dụng hợp lí, không gây lãng phí
2. Thỉnh thoảng còn sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí
3. Thường xuyên sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
GV hỏi:
- Nêu ví dụ về vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện.
II. Bài mới:
 Hoạt động 1: Thảo luận
1. GV nêu yêu cầu
2. Tổ chức:
- GV gắn một số hình ảnh minh hoạ và áp phích cổ động để HS theo dõi.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống đồng thời nêu được biện pháp phòng tránh.
- GV có thể dùng câu hỏi gợi mở để HS tìm thêm nếu tình huống đưa ra chưa bao quát hết. Ví dụ:
+ Thấy dây điện bị đứt ta nên làm gì?
+ Thấy người bị điện giật ta nên làm gì?
+ Trò nổ pháo giấy trong ống chào mừng tại những nơi có đường dây điện đi qua có ảnh hưởng gì tới điện không?
4. Kết luận
- GV nói thêm: Cắm phích điện vào ổ khi phích cắm bị ẩm hay khi tay còn ướt cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi các trò dùng vật cắm vào ổ điện, bẻ xoắn dây điệnvì làm như thế vừa gây hỏng thiết bị điện vừa có thể bị điện giật.
GV chuyển ý
Hoạt động 2: Thực hành
1. GV nêu nhiệm vụ
2. Tổ chức:
- Yêu cầu HS đọc to câu hỏi và GV giải thích một số thuật ngữ dùng trong ngành điện:
+ 12V: Đọc là 12 vôn. Vôn là đơn vị đo độ mạnh của dòng điện.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu các nhóm lần lượt trả lời từng câu hỏi trong bài. Cụ thể:
+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V?
+ Vai trò của cầu chì và của công tơ điện.
- GV chỉ vật thật hoặc hình ảnh để giải thích rõ hơn như thông tin trong sgk trang 99. GV lưu ý: Hở cầu chì, người dùng dây chì để nối 2 cực của bộ phận này. Khi dòng điện quá mạnh làm cho dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chổ nào bị chập, sửa lại ngay rồi thay cầu chi mới. Tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng (vì điểm nóng chảy của chì thấp hơn sắt và đồng, nhạy hơn khi tiếp xúc với nhiệt).
IV. Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu nhiệm vụ
2. Trình bày
3. Tổ chức liên hệ:
- GV phát phiếu nhóm đôi và yêu cầu HS thảo luận, ghi chép kết quả thảo luận vào phiếu.
Nội dung thảo luận như sau:
+ Tìm hiểu xem mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
+ Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị máy móc gì sử dụng điện? Việc sử dụng những loại trên đã hợp lí chưa? Hay còn để lãng phí? Có thể làm gì để tiết kiệm điện?
- HS trả lời
1. HS lắng nghe yêu cầu
- HS thảo luận nhóm căn cứ vào đồ dùng, tranh ảnh đã có
- Sau 3 đến 5 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo. Ví dụ:
+ Hình 1: Chơi diều ở nơi có đường dây điện bắt qua. Diều vướng phải dây gây đứt dây điện, chập, cháy
→ không nên chơi diều ở nơi có đường dây điện đi qua.
+ Hình 2: Đút ngón tay vào ổ điện gây giật điện → không được sờ tay vào chỗ hở của dây điện
- HS trả lời thêm câu hỏi gợi ý
- 3 HS đọc lại mục “Bạn cần biết” trang 98
- HS lắng nghe yêu cầu.
- 1 HS đọc to các câu hỏi trong trang 99 và nêu thắc mắc nếu có từ không hiểu.
- HS thảo luận nhóm như yêu cầu.
- Sau 3 phút thảo luận lần lượt từng nhóm trình bày từng câu hỏi
- HS quan sát vật thật
- HS lắng nghe
- HS quay lại học tập theo bàn
- Một cặp đứng lên trình bày ý kiến. Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi phát vấn thêm (nếu cần)
- HS thảo luận đánh giá việc tiết kiệm điện ở gia đình và ghi lại vào phiếu nhóm.
4. Kết luận: 
- GV hỏi: Vậy làm thế nào để tiết kiệm điện?
- Kết luận: Để tránh lãng phí điện ta cần chú ý: Chỉ sử dụng khi cần, khi không dùng nữa lập tức tắt thiết bị ngay. Ra khỏi phòng, khỏi nhà khi không còn ai nên tắt nguồn điện, tránh cháy chập lây lan. Các hoạt động đun, nấu, là, sưởi cần chú ý dùng cho thích hợp.
 Dặn dò:
- Về nhà các em chú ý cùng gia đình sử dụng tiết kiệm điện.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: bài Ôn tập chương II.
- HS nghe và trả lời
 Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011
Toán	 LUYỆN TẬP CHUNG
 A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng.
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Bể cá có hình dạng gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Nhận xét gì về đơn vị đo của các kích thước?
+ Diện tích kính dùng để làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật?
+ HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
b) + HS nhận xét và chữa bài
c) Bài yêu cầu gì?
+ Bài cho biết gì?
+ HS làm vào vở
+ HS nhận xét và chữa bài
* GV đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài . Tóm tắt
+ Nêu cách tính Sxq hình lập phương.
+ Nêu cách tính Stp hình lập phương.
+ Nêu cách tính thể tích hình lập phương.
+ HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
+ HS nhận xét
* GV đánh giá. 
Bài 3: 
+ HS đọc đề bài . Tóm tắt
+ Gọi a là độ dài của cạnh M. Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của M.
+ Khi đó độ dài của M bằng bao nhiêu?
+ Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của M theo độ dài của cạnh đã nêu.
+ Hãy so sánh 2 kết quả viết được để trả lời câu a
+ 1 HS làm vở và trình bày bài giải
b) HS tự giải vào vở theo hướng dẫn của câu a)
* GV: nhận xét, đánh giá
 II/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS
- Hình hộp chữ nhật, chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm
- Không cùng đơn vị đo
- Diện tích xung quanh và diện tích 1 mặt đáy.
- HS làm bài
- Thể tích bể cá: 10 x 5 x 6 = 300dm3 
- Tính thể tích nước trong bể
- Thể tích bể là 300dm3
- HS làm bài
- 1 HS
- 3 HS nêu
- HS làm bài
- 1 HS
- StpM = a x a x 6
- 3 x a
- StpM = (3 x a) x (3 x a) x 6
 = 9 x (a x a x 6)
- Từ 2 kết quả ta thấy
StpM = 9 x StpM
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp.
- Làm được BT1, BT2 của mục III
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần nhận xét)
- Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp từ quan hệ từ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS : Cho HS làm lại BT3, 4 của tiết Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh.
- GV nhận xét + cho điểm
- HS1 làm BT3.
- HS2 làm BT4.
NHẬN XÉT
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc :
+ Mỗi em đọc lại yêu cầu BT.
+ Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Cho HS làm việc. 2 HS lên bảng làm.
- HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK hoặc làm vào nháp.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- Lớp nhận xét bài của HS làm 
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- Một HS đọc yêu cầu của BT2, lớp lắng nghe.
- Một số HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Lớp nhận xét 
GHI NHỚ
- Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ
- 2 HS đọc Ghi nhớ trong SGK
- Cho HS nhắc lại
- 2 HS nhắc lại Ghi nhớ (không nhìn SGK)
LUYỆN TẬP
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- GV giao việc :
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
+ Các em đọc lại BT
+ Xác định các vế câu
+ Tìm từ nối các vế câu.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài ca nhân
- 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- Lớp nhận xét 
HĐ2 : Hướng dẫn làm BT2
(Cách tiến hành tương tự BT1)
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng.
- Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS .
- GV nhận xét + cho điểm
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết ở tiết Tập làm văn trước.
Giới thiệu bài mới: Hôm nay, cả lớp cùng cô ôn tập về dạng văn tả đồ vật.
- HS lắng nghe
HS LUYỆN TẬP
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- GV giao việc :
- HS đọc 5 đề bài trong SGK.
+ Các em đọc kĩ 5 đề
+ Chọn 1 trong 5 đề
+ Lập dàn ý cho đề đã chọn
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
- Một số HS nói đề bài em đã chọn.
- Cho HS lập dàn ý. Phát giấy cho 5 HS.
- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
GV : Dựa vào gợi ý, các em hãy viết nhanh dàn ý bài văn. 5 em viết ra giấy cô phát, các em còn lại viết ra giấy nháp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- 5 HS viết ra giấy lên dán trên bảng lớp, lớp nhận xét.
- GV nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- 1HS đọc thành tiếng.
+ Dựa vào dàn ý đã lập, các em tập nói trong nhóm.
+ Các em tập nói trước lớp.
- Cho HS làm bài + trình bày
- HS làm việc theo nhóm 4. một HS trình bày + 3 bạn còn lại góp ý.
- Đại diện các nhóm lên nói trước lớp theo dàn bài đã lập.
- GV nhận xét + khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý đã lập.
- Lớp nhận xét
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 I. Mục tiêu: 
 Sinh hoạt tập thể, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
 KT chương trình rèn luyện đội viên.
 II. Tiến hành:
 1/ Đánh giá các nề nếp trong tuần:
 Từng phân đội trưởng đánh những mặt làm được và chưa làm được của phân đội trong tuần.
 2/ GVCN nhận xét chung:
 - HS thực hiện tốt 5 nề nếp trực ban, 4 hành vi văn minh.
 - Học tập tiến bộ nhiều.
 - Tham gia tốt các phong trào hoạt động của nhà trường, sôi nổi nhất là vui học dưới cờ.
 3/ Sinh hoạt múa hát tập thể.
 4/ Ôn chương trình rèn luyện đội viên.
 III. Dặn dò:
 - Học và làm bài trước khi đến lớp. 
 ØØØØØØØØØØØØØØØØØØØØØØØØ

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 TUAN 24.doc