Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu

 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( tiết 2 )

 ( THMT )

I . Mục tiu :

- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.

- Nêu được một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên ( Thmt )

II. Chuẩn bị:

 - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt, ) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,

- Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 24 
 Ngày dạy , thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
 Mơn : Khoa học 
 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( tiết 2 )
 ( THMT )
I . Mục tiêu :
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Nêu được một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên ( Thmt )
II. Chuẩn bị: 
 - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,
- Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2).
vHoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
v Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”.
Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 98 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,).
Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có đượcnối với nhau bằng dây dẫn hay không.
4 . Củng cố dặn dị : 
Đọc lại nội dung ghi nhớ.
 Chuẩn bị bài học sau 
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Học sinh thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
Hoạt động nhóm.
- Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây do nhóm khác thực hiện).
Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để 
đoán xem các cặp khuy nào được
 nối với nhau.
- Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
 Ngày dạy , thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2010
 Mơn : Khoa học
 AN TỒN VÀ LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin 
 - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an tồn.
 - Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
3. Bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
vHoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
*MT: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
-Quan sát hình 1và 2 SGK
- Cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật? Tai sao?
-Giáo viên bổ sung thêm : cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ,xoắn dây điện,
 - Gv liên hệ thực tế khi ở nhà ,ở trường cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện gây ra
v Hoạt động 2: Thực hành, thảo luận.
* MT: HS nêu được một số biên pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện & đề phòng điện quá mạnh gây hỏng đồ điện,
* TH:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12v cho dụng cụ dùng điện có qui định là 6v? 
 - Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
- Nêu vai trò của công tơ điện ?
v Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện
* MT: Giải thích lí do phải tiết kiệm năng lượng điện ,trình bày các biện pháp tiết kiệm điện 
- Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm 
 - Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện?
4. Củng cố:
 5. Dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng “
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động nhóm.
- HS quan sát và TLCH
- Không thả diều nơi đường dây điện đi qua.
-Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoăïc các bộ phận kim loại nghi là có điện.Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện
- Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoạc bị hở , cần tránh xa và báo cho người lớn biết .
- Khi nhìn thấy người bị điện giật lập tức phải cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô: gậy gỗ , gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
-HĐ nhóm 6 đọc & trả lời câu hỏi ở SGK .
- Nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn qui định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó.
- Vai trò của cầu chì: Nếu dòng điện quá mạnhđoạn dây chì nong chảy khiến cho mạch điện bị ngắt tránh được sự cố nguy hiểm về điện.
- Để đo số điện năng đã dùng , tính số tiền điện phải trả. 
Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Chỉ dùng điện khi thật cần thiết ra khỏi nhà là tắt hết quạt , đèn ,, ti vi,..
- Tiết kiệm điện khi đun nấu, là quần áo. 
- 2 HS đọc lại nội dung bài
 RRRRRRRRYYYRRRRRRRR
 Mơn : Lịch sử
 ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN ( THMT )
I. Mục tiêu:
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người , vũ khí , lương thực ,  của miền Bắc cho cách mạng miền Nam , gĩp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam :
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam , ngày 19 – 5 – 1959 , trung ương Đảng đã quyết định mở đường Trường Sơn ( đường Hồ Chí Minh ) 
+ Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã chi viện sức người , sức của cho miền Nam , gĩp phần to lớn vịa sự nghiệp giải phĩng miền Nam .
- Hs nêu được vai trị của giao thơng vận tải đối với đời sống ( thmt )
Nắm được các sự kiện lịch sử cĩ liên quan đến đường Trường Sơn.
Giaĩ dục lịng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài cũ: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
 GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Đường Trường Sơn “
v	Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên.
Thảo luận nhĩm đơi những nét chính về đường Trường Sơn.
 Giáo viên hồn thiện và chốt:
  Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đơng Nam Bộ).
  Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đơng Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ khơng phải chỉ là 1 con đường.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đĩ kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
® Giáo viên nhận xét rút ra ghi nhớ.
4: Củng cố .
Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
 Giáo viên nhận xét ® giới thiệu:
	Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đĩ là con đường đưa đất nước ta đi lên cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dị: Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp, nhĩm.
Học sinh đọc SGK (2 em).
Học sinh thảo luận nhĩm đơi.
1 vài nhĩm phát biểu ® bổ sung.
Học sinh quan sát bản đồ.
Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính.
- số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
Học sinh nêu.
Học sinh thảo luận theo nhĩm 4.
- vài nhĩm phát biểu ® nhĩm khác bổ sung.
Ý nghĩa:Đường Sơn là hệ thống giao thơng quân sự chính chi viện sức người, vũ khí, lương thực  cho chiến trường, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
========œœœ&========
 Ngày dạy , thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2010
 Mơn : Địa lí
 ƠN TẬP
I . Mục tiêu : 
- Tìm được vị trí châu Á , châu Âu trên bản đồ .
- Khái quát đặc điểm châu Á , châu Âu về : diện tích , địa hình , khí hậu , đân cư , hoạt động kinh tế .
- Hệ thống hố các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục.
- Mơ tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu.
- Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung.
- Yêu thích học tập bộ mơn.
II.Đồ dùng dạy học : 
+ Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ơn tập”.
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
v	Hoạt động 2: Trị chơi học tập.
+ Chia lớp thành 4 nhĩm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhĩm 1 chuơng.
 (để báo hiệu đã cĩ câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuơng chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
4 . Củng cố dặn dị.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học.
+ Hát 
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
+ Chọn nhĩm trưởng.
+ Nhĩm rung chuơng trước được quyền trả lời.
+ Nhĩm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trị chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động lớp.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ơn tập (trong SGK).
========œœœ&========
 TUẦN 25 
 Ngày dạy , Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
 Mơn : Khoa học 
 ƠN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
 ... nh sinh sản của ếch .
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:“Sự sinh sản của ếch”.
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên.
® Giáo viên kết luận:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
Giáo viên hướng dẫn góp ý.
Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
® Giáo viên chốt:
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
4 . Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK.
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu.
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con.
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
Hình 7: Ếch con.
Hình 8: Ếch trưởng thành.
Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
========œœœ&========
Ngày dạy , thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 
Mơn : Khoa học 
SỰ SINH SẢN VÀ NUƠI CON CỦA CHIM
I . Mục tiêu :
- Biết chim là động vật đẻ trứng .
- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- Nói về sự nuôi con của chim.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 110, 111.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
Gọi đại diện đặt câu hỏi.
Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
Học sinh khác có thể bổ sung.
® Giáo viên kết luận:
Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
® Giáo viên kết luận:
Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
4 . Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111.
Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
========œœœ&========
 Mơn : Lịch sử 
 HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 
I . Mục tiêu :
- Biết tháng 4 – 1976 , Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976 :
+ Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước .
+ Cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước , Quốc huy , Quốc kì và Quốc ca, Thủ đơ và đổi tên thành phố Sài Gịn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh .
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khố VI (Quốc hội thống nhất).
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước.
- Trình bày sự kiện lịch sử.
- Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
II. Chuẩn bị:
+ Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khố VI.
III.Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định .
2. Bài cũ: “Tiến vào Dinh Độc Lập”
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4-1975 
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Hồn thành thống nhất đất nước.”
v	Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khố VI.
Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhĩm 6 câu hỏi sau:
+Ngày 25 - 4 - 1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì?
+Quang cảnh hà nội , sài gịn và khắp nơi trên đất nước ta trong ngày này như thế nào?
+ Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao?
§ Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gịn, Hà Nội.
§ Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khố VI.
Giáo viên nêu câu hỏi:
	 § Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khố VI ?
Giáo viên nhận xét + chốt.
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất cĩ ý nghĩa lịch sử như thế nào?
 Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta cĩ bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Nêu ý nghĩa lịch sử?
4 . Tổng kết - dặn dị: 
Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh trả lời (2 em).
Hoạt động nhĩm 4, nhĩm đơi.
Học sinh thảo luận theo nhĩm 6, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
Một vài nhĩm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gịn.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhĩm đơi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đơ, đổi tên thành phố Sài Gịn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhĩm trình bày ® nhĩm` khác bổ sung.
 Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
Học sinh nhắc lại.
========œœœ&========
Ngày dạy , thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2010
Mơn : Địa lí
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I . Mục tiêu :
Xác định được vị trí địa lí và giới hạn , một số đặc điểm nổi bậc của châu Đại Dương , châu Nam Cực :
+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ơ-xtrây-li-a và các đảo và quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương .
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực .
+ Đặc điểm của Ơ-xtrây-li-a : khí hậu khơ hạn , thực vật , động vật độc đáo .
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới .
Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương , châu Nam Cực .
Nêu một số đặc điểm về dân cư , hoạt động sản xuất của châu Đại Dương : 
+ Châu lục cĩ số dân ít nhất trong các châu lục .
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lơng cừu , len , thịt bị và sữa ; phát triển cơng nghiệp năng lượng , khai khống , luyện kim ,
II. Chuẩn bị: 
+ Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương châu Nam Cực.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định.
2. Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt).
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”.
v	Hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở đâu?
Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK.Trả lời câu hỏi: 
+Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+Nêu và chỉ vị trí của lục địa Ơt trây li a.
+Chỉ và nêu tên quần đảo và đảo của Châu Đại Dương.
Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. Chú ý vị trí có đường chí tuyến đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp.
v	Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương cógìđặcbiệt?
v	Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Trả lời các câu hỏi:
Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
* Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
v	Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt?
+ Vì sao Châu Nam Cực lại lạnh nhất thế giới?
+ Vì sao con người khơng sống thường xuyên ở Châu Nam Cực.
kết luận: Châu Nam Cực là châu lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhất khơng cĩ người ở thường xuyên chỉ cĩ các nhà khoa học đến sống ở đây nghiên cứu.
4 . Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
hs thảo luận nhĩm đơi và trả lời các câu hỏi:
Gồm lục địa Ốt trây li a, đảo và các quần đảo xung quanh.
Hs lần lượt lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi nhận xét.
Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Hs trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức, gồm gắn các bức tranh vào vị trí của chúng trên bản đồ.
Hoạt động lớp.
- Học sinh dựa vào SGK, 
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Hoạt động lớp.
+Châu Nam Cực nằm vùng địa cực nam
+ Khí hậu lạnh nhất thế giới quanh năm dưới 00c
+Động vật chủ yếu là chim cánh cụt.
+Dân cư khơng cĩ dân sinh sống
- 
Hs trả lời , hs khác nhận xét bổ sung.
========œœœ&========
TUẦN 30

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5(2).doc