Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Phan Thị Báu

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Phan Thị Báu

I.Mục tiêu:

 -Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.

 -Biết vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.

 -Tính cẩn thận. ( làm được bài 1)

II. Chuẩn bị: -Bảng phụ.

 -Xem bài ở nhà.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Phan Thị Báu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 26
Thứ hai ngày 04 tháng 3 năm 2013
=====Buổi sáng=====
Tốn: Nhân số đo thời gian với một số
I.Mục tiêu:
	-Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
	-Biết vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
	-Tính cẩn thận. ( làm được bài 1)
II. Chuẩn bị: -Bảng phụ.
	-Xem bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bµi cị:
-Cho hs làm lại bài 3 tiết 125.
Tính: 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng
15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ
 Nhận xét và ghi điểm
2. Bµi míi:
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Ví dụ
-Cho hs đọc thí dụ 1.
-Cho hs nêu phép tính tương ứng:
-Hướng dẫn hs đặt tính;
 1 giờ 10 phút 
 x 3
 3 giờ 30 phút
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
-Cho hs lên trình bày bài toán.
-Gọi:
-Cho hs nêu phép tính tương ứng:
-Hướng dẫn hs đặt tính;
-Hướng dẫn hs nhận xét, đổi 75phút ra giờ :
-Cho hs lên trình bày bài toán.
-Hướng dẫn hs rút ra cách nhân:
 Khi nhân số đo thời gian với một số ta làm như thế nào?
* 
Hoạt động 2: Luyện tập
-Bài 1:
 +Cho hs tự làm bài vào vở: 
 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-Nêu cách nhân số đo thời gian với 1 số.
-Về xem lại bài., làm bài tập 2
-Xem trước: Chia số đo thời gian.
-Nhận xét tiết học.
Quân lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp
1 HS đọc
-1 giờ 10 phút x 3
-Nhận xét.
-Hs đọc thí dụ 2.
-Cho hs nêu phép tính thực hiện:
22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
 3 giờ 15 phút
 x 5
 15 giờ 75 phút
 75 phút =1 giờ 15 phút 
Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
 -Khi nhân số đo thời gian với 1 số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
-1 hs nêu yêu cầu.
HS làm bài vào vở nháp, 2 HS lên bảng
+Nhận xét.
2 HS nêu
************************************
Tập đọc: Nghĩa thầy trị
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tơn kính tấm gương cụ giáo Chu - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định
2. KTBC :
- Tiết trước học bài gì?
- Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong SGK
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài : “ Nghĩa thầy trị”
- GV ghi tựa bài lên bảng
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc :
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn :
+ Đ1: Từ đầu -> mang ơn rất nặng.
+ Đ2: Tiếp theo-> đem tất cả mơn sinh đến tạ ơn thầy.
+ Đ3: Phần cịn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
- GV theo dõi các nhĩm đọc, chỉnh sửa cho học sinh.
- GV đọc mẫu tồn bài.
*Tìm hiểu bài :
Câu 1: các mơn sinh của cụ giáo chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo Chu.
Câu 2: Những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy.
+ GV giúp HS hiểu :
* Tiên học lễ, hậu học văn : trước hết phải học lễ phép, sau mới học chữ học văn hĩa.
* Tơn sư trọng đạo : tơn kính thầy giáo, trọng đạo học.
+ Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào cĩ nội dung tương tự ?
GV : Truyền thống tơn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giự gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luơn được xã hội tơn vinh.
- GV ghi nội dung.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp lại từng đoạn
- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc theo cặp trước khi thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc 
4. Củng cố :
- Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài.
5. Dặn dị - nhận xét:
- 3 HS đọc bài trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
- HS nhắc lại
- HS khá, giỏi đọc bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1.
- HS luyện đọc đúng : tề tựu, mơn sinh, thơn Đồi, cụ giáo Chu, áo dài thâm, cụ đồ, vỡ lịng.
- HS đọc tiếp nối đoạn lượt 2 – 3, kết hợp với đọc chú giải (SGK).
- 2 HS cùng bàn luyện đọc.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu 1 (SGK)
+ Các mơn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy : thể hiện lịng yêu quý kính trọng thầy người đã dìu dắt họ trưởng thành.
- Từ sáng sớm các mơn sinh ....thọ thầy. Mấy học trị cũ....sách quý....
- HS trả lời câu 2 (SGK)
+ Thầy giáo Chu rất tơn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lịng.
+ Thầy mời học trị cùng đến thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ : “ Lạy thầy...tạ ơn thầy”
- HS trả lời câu hỏi 3 (SGK).
+ Uống nước nhớ nguồn, Tơn sư trọng đạo, nhất tự vi sư bán tự vi sư.
- Khơng thầy đố mày làm nên.
- Kính thầy yêu bạn
- Muốn sang....thầy....
- HS nêu nội dung bài.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc bài, nêu nội dung bài.
************************************
 =====Buổi chiều=====
Chính tả : Nghe-viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
I.Mục tiêu:
	-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn .
	-Tìm được tên riêng theo yêu cầu BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nứơc ngoài, tên ngày lễ.
	-Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	-Viết quy tắc tên người, tên địa lí nước ngoài, bảng phụ kẻ 2 bảng nội dung bàitập 2.
	-VBT. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. KiĨm tra:
-Cho 1 hs viết :- Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Aán Độ, Bra- hma, Sác –lơ Đác –uyn.
2. Bµi míi:
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: cá nhân
.Mục tiêu: Viết chính tả
-Đọc mẫu.
-Đoạn văn nói về điều gì?
-Đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, gv ghi bảng, hs phân tích, gv xoá bảng, cho hs viết vở nháp.
-Đọc mẫu lần 2.
-Đọc hs viết:
-Đọc hs sửa bài:
-Chấm 8 vở.
-Nhận xét bài chấm.
-Gọi hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngòai.
-Đính bảng quy tắc lên bảng.
-Giảng: Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ 1 ngày lễ không thuộc nhóm tên người, tên địa lý. Đối với loại tên này, ta cũng viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
* Hoạt động 2: luyện tập
-Bài 2:
+Cho hs làm bài cá nhân vào VBT.
 Phát bảng phụ cho 2 hs làm.
+Gọi hs phát biểu ý kiến, nêu cách viết.
+Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày:
+Nêu nội dung bài Tác giả bài Quốc tế ca.
* Hoạt động tiếp nối:
-Nhắc các chữ hs viết sai nhiều.
Nêu quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
-Ve àxem lại bài
-Xem trước: Cửa sông.-Nhận xét tiết học.
Tuấn viết ở bảng, lớp viết ở vở nháp
-Đọc thầm đoạn văn, trả lời: Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5
-Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc , Ban –ti-mo, Pít-sbơ-nơ, làn sóng, xả súng,
-HS viết bài.
-HS soát bài.
-Sửa lỗi.
-HS phát biểu.
-1 hs đọc lại.
-1 hs đọc bài 2.
 1 hs đọc phần chú giải.
-Lớp đọc thầm lại bài, dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được trong VBT:
Ơ- gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri: Viết hoa chữ cái đứng đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong 1 bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
Công xã Pa –ri: Tên 1 cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
Pháp: Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt.
Quốc tế ca: tên 1 tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
+Hs phát biểu có giải thích cách viết.
+Nhận xét.
+Bài văn giải thích lịch sử ra đời của bài Quốc tế ca.
************************************
Ơn luyện Tốn: Trừ số đo thời gian
I. Mơc tiªu: Häc sinh biÕt thùc hiĐn c¸c phÐt tÝnh trõ vỊ sè ®o thêi gian.
- RÌn kü n¨ng lµm to¸n. tÝnh cÈn thËn vµ chÝnh x¸c trong tr×nh bµy.
II,Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Bµi tâp 1 : TÝnh 
	13 n¨m7 th¸ng	15 n¨m 4 th¸ng	4 n¨m 3 th¸ng
-5 n¨m 6 th¸ng	- 4 n¨m 5 th¸ng	 - 2 n¨m 6 th¸ng
Bµi tËp 2:
 §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
	22 n¨m 3 th¸ng - 7 n¨m 6 thÊng.	16 ngµy 9 giê - 7 ngµy 6 giê
	12 giê 15 phĩt - 4 giê 25 phĩt.	13 phĩt 32 gi©y - 6 phĩt 40 gi©y
Bµi tËp 3:
 Mét m¸y cµy hai thưa ruéng mÊt 5 giê 15 phĩt. Riªng cµy ë khu v­ên thø nhÊt mÊt giê 45 phĩt. Hái m¸y cµy ë thưa ruéng thø hai hÕt bao nhiªu thêi gian ?
H/s lµm bµi, tr×nh bµy bµi, nhËn xÐt.
Bài tập 4 : Một cô nô đi từ bến sông A lúc 8 giờ 15 phút và đến sông B lúc 10 giờ 10 phút .Hỏi ca nô đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian ?
-HS làm bài sau đó cả lớp cùng chữa .
III. Củng cố dặn dị: HS nắm chắc cách trừ số đo thời gian để làm bài tập .************************************
Ơn luyện Tốn: Nhân số đo thời gian với một số
I.Mục tiêu.
- Củng cố về nhân số đo thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) phút = ...giây.
 A. 165 B. 185.
 C. 275 D. 234
b) 4 giờ 25 phút 5 = ...giờ ... phút
A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút
C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút
b) phút = ...giây; 2ngày = ...giờ
Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà cĩ 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?
Bài tập4: (HSKG)
Lan đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối và dậy lúc 5 giờ 30 phút sáng. Hỏi mỗi đêm Lan ngủ bao nhiêu lâu?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải :
 a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào D
Lời giải:
a) giờ = 24 phút ; 1giờ = 105phút
b) phút = 50 giây; 2ngày = 54giờ
Lời giải: 
Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là: ... 3/HD thùc hµnh:
Bµi 1; 2: Yªu cÇu HS ®äc kÜ ®Ị, nãi râ c¸ch lµm. L­u ý HS ghi ®ĩng ®¬n vÞ vËn tèc
Bµi 3: L­u ý HS ®ỉi ®¬n vÞ ®o thêi gian sang gi©y, vËn dơng c¸ch tÝnh vËn tèc
 - Theo dâi, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ viƯc tr×nh bµy bµi
4/ Cđng cè- DỈn dß:
- Lµm c¸c bµi trong VBT
- ChuÈn bÞ bµi: LuyƯn tËp
- Lµm bµi 2; 3/ VBT. 
- NhËn xÐt: « t« mçi giê ®i ®­ỵc 50 km, xe m¸y mçi giê ®i ®­ỵc 40 km, nÕu 2 xe khëi hµnh cïng mét lĩc tõ A th× xe « t« sÏ ®Õn B tr­íc
- ¤ t« ®i nhanh h¬n xe m¸y
- Nh¾c l¹i: VËn tèc cđa « t« lín h¬n vËn tèc cđa xe m¸y
BT1: Nªu c¸ch gi¶i: 
Trung b×nh mçi giê « t« ®i ®­ỵc sè km lµ:
170 : 4 = 42,5 (km)
- NhËn xÐt: Mçi giê « t« ®i ®­ỵc 42,5 km, ta nãi vËn tèc trung b×nh cđa « t« lµ bèn m­¬i hai phÈy n¨m ki-l«-mÐt-giê, viÕt t¾t 42,5km/giê (42,5 km/h)
- Tr×nh bµy l¹i c¸ch gi¶i BT: 
VËn tèc cđa « t« lµ: 170 : 4 = 42,5 (km/giê)
- Nªu c¸ch tÝnh vËn tèc, ghi c«ng thøc:
Muèn tÝnh vËn tèc ta lÊy qu·ng ®­êng chia cho thêi gian: v = s : t
- Th«ng th­êng, vËn tèc cđa:
Ng­êi ®i bé kho¶ng: 5 km/ giê
Xe ®¹p kho¶ng: 15 km/ giê
Xe m¸y kho¶ng: 35 km/ giê
¤ t« kho¶ng: 50 km/ giê
- Gi¶i bµi to¸n 2 trªn b¶ng con, ®Ýnh bµi 
VËn tèc ch¹y cđa ng­êi ®ã lµ: 60 : 10 = 6(m/ gi©y)
- Nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc
Bµi 1: Lµm vµo vë, 1HS ch÷a bµi trªn b¶ng
 §¸p sè: 35 km/ giê
Bµi 2: - Lµm vµo vë, 1HS ch÷a bµi trªn b¶ng
 §¸p sè: 720 km/ giê
Bµi 3: Trao ®ỉi víi b¹n cïng bµn, nªu c¸ch lµm. Lµm vµo vë, 1HS ch÷a bµi trªn b¶ng
 §¸p sè: 5 m/ gi©y
************************************
Tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật.
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh
- BiÕt rĩt kinh nghiƯm vỊ c¸ch viÕt bµi v¨n t¶ ®å vËt theo ®Ị bµi ®· cho vỊ bè cơc, tr×nh tù miªu t¶, quan s¸t vµ chÞn läc chi tiÕt, c¸ch diƠn ®¹t, tr×nh bµy
- NhËn thÊy nh÷ng ­u, khuyÕt ®iĨm trong bµi lµm cđa b¶n th©n vµ cđa b¹n qua nhËn xÐt cđa GV
- BiÕt tham gia sưa lçi chung, tù sưa lçi trong bµi cđa m×nh, viÕt l¹i 1 ®o¹n hoỈc c¶ bµi cho hay h¬n
II. §å dïng D¹y- Häc: - B¶ng phơ ghi mét sè lçi ®iĨn h×nh
III. C¸c ho¹t ®éng D¹y- Häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
A.Bµi cị: KiĨm tra 2 HS
B. Bµi míi: Nªu mơc tiªu tiÕt häc
1/ NhËn xÐt chung kÕt qu¶ bµi lµm: 
- §Ýnh b¶ng phơ viÕt mét sè lçi ®iĨn h×nh
+ ¦u ®iĨm: T¶ ®ĩng víi ®Ỉc ®iĨm ®å vËt chän t¶; diƠn ®¹t ý trän vĐn, nhiỊu bµi biÕt dïng tõ viÕt c©u,...
+ H¹n chÕ: Mét sè bµi viÕt th©n bµi s¬ sµi, dïng tõ ch­a biĨu c¶m, ch÷ viÕt ch­a cÈn thËn, cã lçi chÝnh t¶. Cßn 1 sè bµi ch­a ®¹t, viÕt lđng cđng, t¶ lén xén, kh«ng râ ý. Chua biÕt thĨ hiƯn c¶m xĩc c¸ nh©n trong bµi viÕt
+ C«ng bè ®iĨm: Giái ; Kh¸ ; TB ; Ỹu
2/ H­íng dÉn ch÷a bµi: 
- Tr¶ bµi cho tõng HS
- H­íng dÉn ch÷a lçi trªn b¶ng phơ
- H­íng dÉn ch÷a lçi trong bµi
-Yªu cÇu nh÷ng HS cã bµi lµm s¬ sµi, chän vµ viÕt l¹i ®o¹n th©n bµi
3/HD häc tËp nh÷ng ®o¹n, bµi v¨n hay: 
- Theo dâi chung c¶ líp.
4/ Cđng cè- DỈn dß:
- NhËn xÐt giê häc, biĨu d­¬ng HS cã bµi v¨n hay, HS cã ý thøc sưa bµi tÝch cùc
- ChuÈn bÞ bµi TLV tuÇn 27
- §äc mµn kÞch Gi÷ nghiªm phÐp n­íc ®· viÕt l¹i 
- §äc l¹i 5 ®Ị bµi/ Sgk
- Nghe nhËn xÐt
- Ch÷a lçi vµo vë nh¸p, nªu c¸ch ch÷a. LÇn l­ỵt tõng HS ch÷a tõng lçi trªn b¶ng phơ, thèng nhÊt ph­¬ng ¸n ch÷a ®ĩng nhÊt
- §äc kÜ lêi nhËn xÐt cđa GV, tù ph¸t hiƯn vµ sưa lçi. TËp trung ch÷a lçi vỊ tõ, lçi chÝnh t¶. §ỉi vë so¸t l¹i lçi
- Nghe ®o¹n bµi v¨n hay, trao ®ỉi chØ râ c¸i hay cđa tõng bµi: VỊ tõ, c©u, c¸ch viÕt c©u ghÐp ®Ĩ diƠn ®¹t ®Çy ®đ, chỈt chÏ c¸c ý; chØ râ nh÷ng c©u cã dïng c¸c biƯn ph¸p nghƯ thuËt: so s¸nh, nh©n ho¸
- Chän, viÕt l¹i 1 ®o¹n cho hay h¬n (so víi ®o¹n cị)
************************************
Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, cĩ ý thức xây dựng tập thể.
Biết được cơng tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lịng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
NỘI DUNG SINH HOẠT
 I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS
II/ Kiểm điểm cơng tác tuần 26:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt, những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
- Nhiều em phát biểu sơi nổi , 
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
- Một số em chưa nghiêm túc trong giờ học cịn nĩi chuyện, làm việc riêng, chưa chuẩn bị tốt đồ dùng học tập. 
- Một số em ở tổ 2 trực nhật chưa đảm bảo 
- Truy bài đầu buổi chưa nghiêm túc.
III/ Kế hoạch cơng tác tuần 27:
 - Thực hiện tốt nội quy nhà trường , bảo vệ tài sản của cơng .
 - Thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp,tác phong đội viên.
 - Thực hiện tốt ATGT. 
 - Thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi, làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Tham gia học bồi dưỡng HSG tốn đầy đủ.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và khu vực sạch sẽ
 IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát của Đội
- Tổ chức cho HS chơi các trị chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hị, vè.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trị chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hị,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
************************************
=====Buổi chiều=====
Ơn luyện Tiếng Việt: 
Luyện chữ bài 23: Chiều biên giới
I/ Mơc tiªu: - H/s luyƯn viÕt bµi kiĨu ch÷ viÕt nghiªng nÐt thanh nÐt ®Ëm.
	- H/s cã ý thøc viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp. BiÕt tr×nh bµy bµi ca dao.
II. §å dïng d¹y häc: - Vë luyƯn ch÷
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc: 
1) Giíi thiƯu bµi: 
+ KiĨm tra vë viÕt cđa h/s. KiĨm tra viƯc luyƯn viÕt ë nhµ.
+ H­íng dÉn h/s viÕt bµi :
Chiều biên giới em ơi
+ H/s ®äc bµi.
Chĩ ý h/s c¸ch tr×nh bµy. 
H/s viÕt vµo b¶ng con nh÷ng tõ hay sai 
+ H/s nh×n vµo bµi viÕt vµo vë luyƯn viÕt.
+ G/v h­íng dÉn theo giái h/s viÕt.
G/v theo dâi, chĩ ý nh÷ng h/s viÕt ch­a ®Đp nh­: Khánh; Hiếu ; Tuấn
Thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt.
Thu bµi. NhËn xÐt ch÷ viÕt.
IV. Cđng cè- dỈn dß:
	VỊ nhµ luyƯn thªm ch÷ cách điệu 
**************************************************
Ơn luyện Tiếng Việt: Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại :
 Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nĩt viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở.
 Bố nhìn những dịng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn vở. 
Bài tập 2 : Cho tình huống:
 Bố (hoặc mẹ) em đi cơng tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.
4 Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa :
- Con cảm ơn bố!
- Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp con?
- Dạ! Con tự viết được bố ạ!
 Giang nắn nĩt viết tên trường, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở.
 Nhìn những dịng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen:
- Con gái bố giỏi quá!
Ví dụ:
Reng! Reng! Reng!
- Minh: A lơ! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đây bố.
- Bố Minh: Minh hả con? Con cĩ khỏe khơng? Mẹ và em thế nào?
- Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chúng con nhớ bố lắm!
- Bố Minh : Ở nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhé! Bố về sẽ cĩ quà cho hai anh em con.
- Minh: Dạ! Vâng ạ!
- Bố Minh: Mẹ cĩ nhà khơng con? Cho bố gặp mẹ một chút!
- Minh: Mẹ cĩ nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại của bố!
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
************************************
Ơn luyện Tiếng Việt:
 Luyện tập Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống.
- Rèn cho học sinh cĩ kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Nối từ truyền thống ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
A
B
Phong tục tập quán của tổ tiên, ơng bà.
Truyền thống
Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khác nhau.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài tập2: 
Tìm những từ ngữ cĩ tiếng “truyền”.
Bài tập 3 :
 Gạch dưới các từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc :
“Ở huyện Mê Linh, cĩ hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuơi chí giành lại non sơng. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tơ Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”. 
 Theo Văn Lang
 4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ví dụ:
 Truyền ngơi, truyền thống, truyền nghề, truyền bá, truyền hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ,
Bài làm:
“Ở huyện Mê Linh, cĩ hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuơi chí giành lại non sơng. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tơ Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”.
- HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2 BUOI LOP 5 TUAN 26 CO CKT KN.doc