Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Quảng Thái

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Quảng Thái

Nghĩa thầy trò

 (Hà Ân)

I. MỤC TIÊU:

 1.KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở

mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

 2.KN: Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

 3. TĐ: HS có ý thức tôn trọng thầy giáo, cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa ở SGK

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Quảng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
Nghĩa thầy trò
 (Hà Ân) 
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở 
mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
 2.KN: Đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
 3. TĐ: HS có ý thức tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa ở SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ "Cửa sông"
- Trong khổ thơ đầu tác giả dùng từ ngữ .... nói về con sông chảy ra biển?
- Nhận xét- ghi điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc 
- HD đọc toàn bài
* Chia đoạn: 3 đoạn
- Y/C HS đọc tiếp nối đoạn
- GV uốn nắn, sửa lỗi
- Giảng nghĩa từ
- Đọc diễn cảm bài
b/ Tìm hiểu bài 
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy như thế nào? 
- Tìm những chi tiết cho thấy .... ? 
- Những thành ngữ, tục ngữ nói lên ...... 
- Giảng nghĩa các thành ngữ, tục ngữ
* Nội dung chính? 
c/ Đọc diễn cảm 8’
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm “Từ đầu ... dạ ran”
+ Lưu ý HS ngắt nghỉ, nhấn giọng: tề tựu, mừng thọ, ngay ngắn...
- Tổ chức cho HS thi đọc diến cảm 
- Nhận xét
 3. Củng cố - Dặn dò :5’
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa bài văn
- Liên hệ giáo dục
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS khá đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 2
- 1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp - 2- 3 cặp đọc lại bài . HS nhận xét
- HS đọc thầm đoạn + TLCH 
- Để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy
- Từ sáng sớm, các môn sinh ... Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý ..
- Cụ giáo Chu rất tôn kính cụ đồ ... 
- Những chi tiết: Thầy mời trò cùng tới thăm ... Thầy chắp tay cung kính vái ... cung kính thưa
- HS trả lời: a, c, d
- HS nêu thêm các thành ngữ khác
*Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của ND ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét
- 2 HS
BỔ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Toán 
 Nhân số đo thời gian với một số
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 2.KN: Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
 3.TĐ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. Thực hiện phép nhân 
- Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với 1 STN
 a/ Ví dụ 1:
- Tóm tắt
- Gọi một HS nêu phép tính
- Cho HS nêu cách đặt tính rồi tính
* Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên.
* Thực hiện tính tương tự
 b/ Ví dụ 2:
- Gọi HS nêu phép tính
- Gọi HS nhận xét kết quả và nêu ý kiến 
- Y/C HS đổi và nêu kết quả
- Y/C HS nêu cách nhân số đo thới gian với một số 
* Với các số đo thời gian có đơn vị phút, giây nếu phần số đo > 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền trước.
3. Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi 2 em lên bảng làm 2 phép tính
- Chấm, sửa bài
* Bài 2: Làm thêm
- Để biết bé Lan ngồi trên đu quay bao lâu chúng ta phải làm như thế nào?
- Chấm, chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số.
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Một em đọc bài toán
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
 1 giờ 10 phút 
 x 3 
 3 giờ 30 phút
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
- HS đọc đề toán
- Một em trả lời
- HS tự đặt tính và tính
 3 giờ 15 phút 
 x 5 
 15 giờ 75 phút
- Cần đổi 75 phút ra giờ và phút 
 75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
- 2 em trả lời
- HS đọc đề - Làm vào vở
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính
a/ 3 giờ 12 phút x 3 = 
 4 giờ 23 phút x 4 =
 12 phút 25 giây x5 =
b/ 4,1 giờ x 6 =
 3,4 giờ x 4 =
 9,5 giây x 3 =
* Lớp nhận xét sửa bài
- Một em nêu cách giải
 1 phút 25 giây x 3 
 - Hs làm bài 
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay: 1phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây 
 (= 4 phút 15 giây)
 Đáp số: 4 phút 15 giây
-2 HS
BỔ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Chính tả
Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: HS nghe - viết đúng chính tả bài , trình bày đúng hình thức bài văn.
 2.KN: Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên 
riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
 3.TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ 
* Đọc các tên riêng: A- đam, Sác- lơ Đác- uyn, Pa- xtơ, Nữ Oa, Trung Quốc
- Nhận xét- ghi điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : 
* Nêu mục đích, yêu cầu bài học
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết 15’
- Đọc bài chính tả
- Bài chính tả nói điều gì?
- Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai
- Đọc các tên riêng: Chi-ca-gô, Niu Y-ooc
- Đọc từng câu
- Đọc lại toàn bài
- Chấm, chữa bài
- Đính bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết hoa 
- Giảng thêm về cách viết “Ngày Quốc tế Lao động”
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 15’
- Phát bảng nhóm cho HS
- Gọi HS đọc bài, giải thích
- Yêu cầu HS nói về nội dung bài văn
4. Củng cố - Dặn dò 5’
- Về nhà ôn lại quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí
- Nhận xét tiết học
- Một em lên bảng viết
- HS theo dõi ở SGK
- Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1-5
- Một em đọc lại bài - Lớp đọc thầm bài
- 2 em lên bảng viết, lớp vở nháp
- HS viết chính tả
- HS soát bài
- HS lấy ví dụ trong bài để minh họa
- Một em đọc nội dung bài tập và chú giải
- Lớp đọc thầm, gạch chân các tên riêng - HS làm bài
- HS tiếp nối nhau phát biểu
- Lớp nhận xét
BỔ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Đạo đức 
EM YÊU HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU:
 1. KT: Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
 Nêu được những biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
 2.KN: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
 *Kn x/định g/trị;kn h/tác với bạn bè;kn đảm nhận trách nhiệm,tìm kiếm và xử lí thông tin,kn trình bày suy nghĩ,ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
 3.TĐ: Yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, thẻ màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động 
- Bài hát nói lên điều gì?
- Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên chúng ta cần phải làm gì?
2. Tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1 7’
- Giới thiệu tranh ảnh ( sgk) về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, sự tàn phá của chiến tranh
- Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
- Thảo luận 3 câu hỏi ở SGK
- Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học ... Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2 : Bài tập 17’
- Lần lượt đọc từng ý kiến
- Gọi một số HS giải thích lí do
- Kết luận: + Các ý kiến đúng là a, d
 + ý kiến sai là b, c
* Hoạt động 3 :Bài tập 2 7’
- Kết luận: Để bảo vệ hòa bình mỗi người cần phải có lòng yêu hòa bình và thể hiện điều đó trong cuộc sống hàng ngày.
* Hoạt động 4 : Bài tập 3
- Nêu yêu cầu 
Kết luận: Khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
* Ghi nhớ:
* Hoạt động tiếp nối 
- Sưu tầm tranh ảnh, báo, bài thơ, bài hát về chủ đề
- Vẽ tranh về chủ đề
- HS hát bài "Trái đất này là của chúng mình"
- Ước mơ cho sự hòa bình và khát khao được sống trong hòa bình
- HS trả lời
* Tìm hiểu thông tin SGK / 37
- HS quan sát
- HS trả lời
- Nhóm đọc thông tin và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
 * Bày tỏ thái độ
- HS đưa thẻ màu
- HS giải thích
- HS nêu quyền trẻ em được sống trong hòa bình, có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình.
- HS làm bài và trao đổi với bạn cùng bàn
- Một số em trình bày ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS TL nhóm- Đại diện trình bày
+ Những việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình là: b, c
- Các nhóm bổ sung
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày những việc cần làm để bảo vệ hòa bình.
- 2 em đọc ghi nhớ (SGK)
BỔ SUNG: ..........................................................................................................................
 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. 
 2.KN: Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho 
đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt) ; làm được các Bt 1, 2, 3.
 3.TĐ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ 5’
- Một em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (tiết trước)
- Làm lại bài tập 2, 3
- Nhận xét- ghi điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 25’
Bài 1:
- Nhận xét, phân tích
 Đáp án đúng: c
Bài 2:
- Giúp HS hiểu nghĩa của một số từ ngữ 
- Phát bảng phụ cho một số nhóm
- Đính kết quả
- Chốt lại ý đúng
Bài 3:
- Đính bảng phụ kẻ bảng phân loại
- Phát bảng phụ cho mộ số nhóm
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
3. Củng cố - Dặn dò: 5’
- Xem trước bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Một HS trả lời
- 2 em lên bảng
- Một HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi ở SGK
- HS đọc kỹ từng dòng, suy nghĩ và phát biểu
- Lớp nhận xét
- Một HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm bài, trao đổi nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
a/ Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b/ Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền thông.
c/ Truyền máu, truyền nh ... Hương phải đợi Hồng:
20 phút + 15 phút = 35 phút
 Vậy khoanh vào câu B. 35 phút
- HS đọc đề
- HS thảo luận và cùng làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 
8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: 
(24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là 17giờ 25 phút -14 giờ 20 phút =3 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
11 giờ 30phút - 5giờ 45 phút = 5giờ 45 phút
- Các nhóm khác nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn
BỔ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Toán:Vận tốc
I. MỤC TIÊU:
 1.KT: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 2.KN: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
 3.TĐ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu khái niệm 15’
a/ Nêu bài toán 1:
- Tóm tắt lên bảng
- Yêu cầu HS tóm tắt bài bằng sơ đồ
- Đây thuộc dạng toán gì đã học?
- Muốn trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ta làm thế nào? 
- Gọi HS nêu lời giải
- Kết luận - ghi bảng
* Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km - ta nói vận tốc trung bình hay nói vận tốc của ô tô là 42,5 km/giờ
- Nhấn mạnh đơn vị đo vận tốc là km / giờ
- Nêu cách tính V của một chuyển động
- Gọi s : quãng đường; t: thời gian;V: vận tốc
- Nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc
b/ Nêu bài toán 2:
- Hỏi về đơn vị của vận tốc trong bài
- Nhắc lại cách tính vận tốc
3. Thực hành 17’
Bài 1: S: 105km, t: 3 giờ, V: ...?
Gọi một em lên bảng giải
Nhận xét, sửa bài
Bài 2:
- 
 Nhận xét- ghi điểm
* Bài 3:
- Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, gạch 2 gạch dưới điều đề bài hỏi
- Thời gian để chạy hết 400 m là bao nhiêu lâu?
- Gọi HS nêu cách giải
- Chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò 3’
- Muốn tìm vận tốc của một chuyển động đều ta làm như thế nào?
- Hãy nêu cách viết đơn vị của một vận tốc
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
-1 HS đọc lại đề toán
- Tìm số trung bình cộng
- Số ki-lô-mét đã đi trong 4 giờ chia đều cho 4
- HS suy nghĩ và nêu cách giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km)
- 2 HS nhắc lại
Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5(km/giờ)
- Ta lấy quãng đường chia cho thời gian
- Viết công thức tính vận tốc: V = s: t
- HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô
- 1 HS đọc bài
- HS suy nghĩ
- m / giây
- Nêu cách tính và trình bày lời giải như GSK
V của người đó : 60 : 10 = 6 (m/giây)
 Đáp số : 6m/giây
- Một HS đọc đề toán
- Một HS vận dụng cách tính vừa học để làm,
- 1 HS làm bảng- Lớp làm vào vở
- Nhận xét bài trên bảng
V của người đi xe máy:
 105 : 3 = 35 (km / giờ)
 Đáp số: 35km/giờ
- HS đọc đề
- HS áp dụng công thức và giải
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở
Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km / giờ)
- Một em đọc đề toán
- HS thực hiện yêu cầu
- 1 phút 20 giây.
- HS trình bày 
 Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5 (m / giây)
 Đáp số : 5m/giây
- 2 HS nêu
BỔ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I.MỤC TIÊU:
 1.KT: HS biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài.
 2.KN: Viết lại một đoạn trong bài cho đúng và hay hơn.
 3.TĐ: HS học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, một số lỗi điển hình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ 
 Đọc màn kịch "Giữ nghiêm phép nước"
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Nhận xét kết quả bài viết 12’
- Treo bảng phụ viết 5 đề bài, một số lỗi điển hình
a/ Nhận xét kết quả bài viết
- Ưu điểm
- Thiếu sót, hạn chế
b/ Thông báo điểm số
 3. Hướng dẫn chữa bài 12’
* Trả bài
a/ Sửa lỗi chung:
- Gọi một số HS lên bảng lần lượt sửa lỗi
- GV chữa lại cho đúng
b/ Sửa lỗi trong bài:
 Theo dõi, kiểm tra.
c/ H/d HS học tập đoạn văn hay 
* Đọc đoạn văn, bài văn hay của HS
d/ H/d chọn viết lại một đoạn cho hay hơn
- Gọi HS đọc đoạn vừa viết
- GV chấm điểm
 4. Củng cố - Dặn dò 5’
- Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 27
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc phân vai màn kịch
- HS đọc lại các đề bài
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
- HS nhận vở
- HS tham gia sửa lỗi chung
- Lớp sửa trên vở nháp
- Lớp trao đổi
- Đọc lời nhận xét của cô và sửa lỗi
- Đổi bài cho bạn và soát việc sửa lỗi
- HS lắng nghe
- Trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay
- Mỗi em chọn để viết lại một đoạn cho hay hơn 
- HS tiếp nối nhau đọc
BỔ SUNG: ..........................................................................................................................
.............................................................................................................................................. SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
 I. MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết những ưu điểm, khuyết điểm của bản thân, cả lớp để phấn đấu tốt hơn.
 - Giáo dục HS có tinh thần tập thể.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu yêu cầu buổi sinh hoạt
* Hoạt động 1: Thảo luận theo tổ.
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 2: GV nêu một số nhận định chung.
- GV nhận xét về ưu điểm của các mặt trong tuần.
+ Ưu điểm: - Chuyên cần
 - Nề nếp
 - Giữ vệ sinh trường lớp.
 - Học tập
+ Tồn tại:
* Hoạt động 3: Triển khai công tác tuần tới
- * Qua báo cáo của lớp trưởng và sự theo dõi của GV, GV khen thưởng và nhắc nhở HS trong lớp.
* Hoạt động 4: Điều em muốn nói:
- Dặn dò
- Nhận xét buổi sinh hoạt
- Bắt bài hát tập thể.
- Tổ trưởng, cán sự lớp nhận xét , đánh giá các hoạt động trong tuần
- Đại diện các tổ báo cáo trước lớp, HS khác tham gia ý kiến.
- Lớp trưởng nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe- nắm kế hoạch tuần tới
- Tiếp tục trang trí lớp học
- Tiếp tục giữ vệ sinh trường, lớp
- Thi đua học tập tốt nhằm nâng cao chất lượng đại trà.
- Tiếp tục giữ nề nếp lớp để đạt điểm thi đua cao.
- Tiếp tục giải toán qua mạng
- HS nêu một số nguyện vọng
 Địa lí 5 Ôn tập
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Hs biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về châu Phi.
- Kĩ năng: Hs biết mô tả vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
Phiếu học tập .
Bản đồ châu Phi
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Đặc điểm địa hình của châu Phi.
+ Khí hậu châu Phi có gì đặc biệt ?
Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs trả lời
12 phút
1. Làm việc với bản đồ
* Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp ) 
- Cho hs chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên quả địa cầu.
- Yêu cầu hs chỉ hoang mạc Xa-ha-ra và các cao nguyên.
- Chỉ trên bản đồ con sông Nin,, sông Ni-giê.
- Chỉ các bồn địa ở châu Phi.
- Gv sửa chữa, giúp hs hoàn thiện phần trình bày.
2. Ôn tập về đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư của châu Phi
* Hoạt động 2 ( làm việc nhóm 4 ) 15’
- Hướng dẫn hs hoạt nhóm.
- Gv phát phiếu học tập cho các nhóm ( nội dung như bài tập 2 trong sgk )
Phiếu học tập
Yếu tố
Châu Phi
Diện tích
Khí hậu
Địa hình
- Gv chốt, bổ sung., ghi bảng các đặc điểm tiêu biểu của các yếu tố vào bảng.
- Hs chỉ bản đồ
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận, trình bày, treo bảng phụ.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
15 phút
3 . Giới thiệu một số tranh ảnh về cảnh đẹp của châu Phi.
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm 4
- Gv nhận xét, có thể bổ sung thêm.
Các nhóm thảo luận
Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
5 phút
* Hoạt động nối tiếp :
+ Chỉ và giới thiệu địa hình của châu Phi trên bản đồ.
+ Khí hậu châu Phi có gì nổi bậc ? Vì sao ?
+ Qua bài học, em biết được điều gì ?
- Gv nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài : Ôn tập
- Hs chỉ, trình bày
- Hs trả lời
 LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 26 (Chiều) 
I.Yêu cầu:
Luyện viết chữ đẹp nghiêng và đứng bài còn lại Hs viết đẹp đúng kiểu chữ.
Giáo dục Hs viết bài cẩn thận.
II. Lên lớp:
TG
GV
HS
5’
20’
5’
HD kiểu chữ 
Cách viết
Luyện viết
Chú ý Hs viết còn yếu.
Thu vở chấm chữa bài.
Củng cố nhận xét dặn dò.
Chuẩn bị tiết học sau
HS viết vào vở luyện viết
Kĩ thuật : Luyện thêm Lắp xe chở hàng
I. Mục tiêu
- Kiến thức : Hs biết cách lắp chiếc xe chở hàng.
- Kĩ năng : Hs chọn đúng , đủ các chi tiết và lắp được xe chỏ hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận và bảo đảm an toàn trong khi thực hành. 
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu xe chỏ hàng đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.( hs - gv)
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 ) Giới thiệu bài : 2’
- Gv giới thiệu bài học, nêu mục đích tiết học
2 ) Nội dung bài học
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu. 9’
+ Để lắp được xe chở hàng cần mấy bộ phận ?
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . 22’ 
a. Chọn các chi tiết
b. Lắp từng bộ phận
 . Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. ( H.2 )
+ Để lắp được bộ phận này ta cần lắp mấy phần ? Đó là những phần nào ?
 - Nhận xét, uốn nắn cho hs.
 . Lắp ca bin. ( H 3 )
 - Hd hs quan sát Sgk để nêu các bước lắp ca bin.
 . Lắp mui xe và thành bên xe.
- Hd hs quan sát H4- sgk, chọn các chi tiết lắp mui xe và thành xe.
- Gv hd hs lắp mui xe.
 . Lắp thành sau xe và trục bánh xe.
- Đây là 2 bộ phận đơn giản , hs có thể tự lắp, gv hteo dõi, nhắc nhở hs.
c. Lắp ráp xe chở hàng
- Hd hs lắp từng bước theo hd sgk.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 
- Gv hd hs tháo rời từng bộ phận rồi tháo riêng các chi tiết ngược lại với quy trình lắp ráp.
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị túi để đựng những bộ phận lắp được trong tiết 2.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Hs theo dõi
- Hs nêu các bộ phận. 
( LẮP HAI PHẦN: Giá đỡ trục bánh xe; sàn ca bin.)
- Hs theo dõi, chọn cùng gv.
- Hs nêu các bước thực hiện.
- Hs theo dõi
 - 2 hs lên lắp
- 1 hs lên lắp, hs khác chú ý quan sát.
- Hs chọn , 1 hs lắp thành xe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 26.doc