Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27

 I / Yêu cầu : HS cần:

 - Có khái niệm ban đầu bước đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.

 - Biết tính được vận tốc của một chuyển động đều.

 - Bài tập cần làm: 1, 2.

 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3.

 - Có ý thức: Tính nhanh, chính xác vận tốc

 II / Đồ dùng dạy – học :

 Bảng nhóm.

 III / Hoạt động dạy – học :

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 19/3 Ngày giảng 21/3/2011
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Toán
Tiết 130 : Vận tốc.
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Có khái niệm ban đầu bước đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 - Biết tính được vận tốc của một chuyển động đều.
 - Bài tập cần làm: 1, 2.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3.
 - Có ý thức: Tính nhanh, chính xác vận tốc
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Em hãy nêu các bước tiến hành cộng, trừ , nhân, chia số đo thời gian.
3) Bài mới:
 a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Vận tốc.
b) Dẫn bài:
 *GV nêu: Một ôtô đi mỗi giờ được 50 km, một xe máy đi mỗi giờ được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B. Nếu khởi hành cùng một lúc thì xe nào đến B trước? Xe nào nhanh hơn? 
*Ví dụ 1: GV nêu và ghi bảng bài toán 1 sgk/138.
 (?) Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 + Muốn tính trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km làm thế nào?
- Cho HS giải bài toán – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Bài giải:
 Trung bình mõi giờ ôtô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km)
 Đáp số: 42,5 (km)
- GV nêu: Mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km. ta nói vận tốc TB hay nói vắn tắt vận tốc của ôtô là 42,5 km/giờ, viết tắt là: 42,5 km/giờ.
(?)+ Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? (HS đáp – GV bổ sung ghi bảng).
 + Gọi quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc như thế nào?
*Ví dụ 2: GV nêu và ghi bảng bài toán 2 sgk/139.
 - (?) Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 - Cho HS giải bài toán – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Bài giải:
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 (m/giây)
 Đáp số: 6 m/giây
d)Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: Mời em đọc to bài toán.
 - (?) Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 - Cho HS giải bài toán – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Đáp số : 35 km/giờ.
 * Bài 2: : Mời em đọc to bài toán.
 - (?) Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 - Cho HS giải bài toán – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Đáp số : 720 km/giờ.
 * Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
 + HS đọc bài toán.
 + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách tính.
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Đáp số: 5 m/giây.
4) Củng cố :
 + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
 + GDHS: Tính nhanh, chính xác vận tốc.
 5) Dặn dò:
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát.
-4 HSnêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- ôtô đến trước, ôtô đi nhanh hơn.
- 2 HS đọc to bài toán.
-2 HS đáp.
- 1 HS tóm tắt trên bảng:
 ? km
 170 km
- 2 HS đáp.
-1 HS tính trên bảng - Lớp tính vào vở và nhận xét bài bạn.
- Lớp nghe.
-Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
 v = s : t
- 2 HS đọc to bài toán.
-2 HS đáp.
-1 HS tính trên bảng - Lớp tính vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to bài toán.
- 2 HS đáp.
-1 HS giải trên bảng - Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to bài toán.
- 2 HS đáp.
-1 HS giải trên bảng - Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
HS khá giỏi: 
- HS đọc bài toán.
- 2 HS đáp.
- 3 HS giải bài toán trên bảng nhóm, giải xong gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 2 HS đáp.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Tập đọc
Tiết 53 : Tranh Làng Hồ.
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Biết đọc diễn cảm bài với giọng ca ngợi, tự hào.
 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ Làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
 * Trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3.
 - Có thái độ: yêu thích vẽ tranh
 II / Đồ dùng dạy - học : 
 Hình sgk/88, Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 đọc diễn cảm.
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTB: Bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn”
3) Bài mới :
 a)GTB:-Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/88
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Tranh Làng Hồ.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
(?)+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN.
 + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
 + Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
 + Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
 - Cho HS luyện đọc bài theo cặp đoạn 1
 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay
4) Củng cố :
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc có ý nghĩa gì? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài). 
 -GDHS: Yêu thích vẽ tranh
5) Dặn dò :
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Đất nước.
 -Hát.
 - 3 HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đáp. Lớp nhận xét 
- 1 HS đáp. 
- HS khá giỏi đáp. 	 
- 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS thi đọc đoạn 1 – Lớp bình chọn cá nhân đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Đạo đức
Tiết 27 : Em yêu hoà bình (tiết 2)
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
 - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
 - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 * Chú ý: + Biết được ý nghĩa của hòa bình.
 + Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Tranh, ảnh bảo vệ hoà bình
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: - Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
 - Trẻ em có quyền gì?
 - Để mọi người đều được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì?
3) Bài mới :
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Em yêu hoà bình. 
 b) Tìm hiểu bài:
 * HĐ1: Cho HS giới thiệu tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình – GV nhận xét, khen những HS giới thiệu hay
* HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 Vẽ cây hoà bình vào giấy khổ to:
 + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hoà bình.
 + Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
- Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
* HĐ3: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc: Vẽ tranh theo chủ đề “Em yêu hoà bình”.
- Gọi HS giới thiệu tranh – GV nhận xét, khen những HS vẽ đẹp, lời giới thiẹu hay
4) Củng cố :
 - Em hãy nêu những điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại.
 - Ta cân làm gì để mọi người điều được sống trong hoà bình?
- GDHS: Yêu hòa bình
5) Dặn dò :
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Em tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc (tiết 1)
- Hát.
- -1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu – Lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao
- 5 HS trình bày kết quả – Lớp nhận xét
- 1 HS đáp.
- 3 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Thể dục GV chuyên dạy
Ngày soạn : 20/3 Ngày giảng 22/3/2011
Toán
Tiết 131: Luyện tập.
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 4.
 - Có ý thức: tính nhanh, chính xác 
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: 
 Em hãy nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài Luyện tập.
b)Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Mời em đọc bài toán.
 + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Đáp số: 1050 m/phút.
* Bài 2: Mời em nêu yêu cầu bài tập và cách tính vận tốc.
 - GV giới thiệu bài mẫu sgk/140.
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét – kết luận bài làm đúng.
 Kết quả lần lượt là: 49 km/giờ
 35 m/giây
 78 m/phút.
* Bài 3: Mời em đọc bài toán.
 + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Đáp số: 40 km/giờ
* Bài 4: Dành cho HS khá giỏi.
 + Cho HS đọc bài toán.
 + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Đáp số: 24 km/giờ
4) Củng cố :
 + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
 + GDHS: tính nhanh, chính xác
5) Dặn dò:
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
  ... ận biết những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
 Thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III.
 - Có ý thức: Sử dụng linh hoạt, chính xác từ ngữ nối để liên kết câu theo văn cảnh.
II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng nhóm HS.
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Mời em đọc những câu ca dao hoặc tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3) Bài mới :
 a) GTB:GV gt ghi bảng tên bài Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
 b) Phần nhận xét: 
 * Bài 1: Mời em đọc to yêu cầu bài tập.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 + Đọc thầm đoạn văn.
 + Chỉ rõ tác dụng của các quan hệ từ được in đậm trong đoạn văn.
 - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 2: + Bài tập yêu cầu gì?
 + Em hãy nêu những từ ngữ có tác dụng như cụm từ “vì vậy” – GV nhận xét, kết luận từ đúng.
 c)Ghi nhớ: Mời em đọc ghi nhớ sgk/97.
 d)Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài theo công việc:
 · Đọc thầm bài văn “Qua những mùa hoa”
 · Tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn cuối.
 - HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài theo công việc:
 § Đọc kĩ mẫu chuyện vui.
 § Tìm chỗ dùng sai từ để nối.
 § Chữa lại chỗ sai cho đúng.
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố:
 - Mời em đọc ghi nhớ sgk/97.
 - GDHS: Sử dụng linh hoạt, chính xác từ ngữ nối để liên kết câu theo văn cảnh.
5) Dặn dò : 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học .
 -Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì II
-Hát.
- 2 HS đọc tục ngữ, ca dao...
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- Hoạt động cá nhân theo công việc được giao.
-2 HS trình bày kết quả– Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 5 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp nhận xét
- 5 HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- Hoạt động cá nhân theo công việc được giao.
-4 HS trình bày kết quả– Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
-2 HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-3 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Môn : Tập làm văn 
 Bài dạy: Ôn tập về tả cây cối.
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Biết được trình tự tả, tìm được những hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
 - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
 - Có ý thức: chăm sóc bảo vệ cây trồng
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC:Mời em đọc bài văn tả đồ vật tiết trước.
3) Bài mới :
a)GTB: GV gt ghi bảng tên bài
 Ôn tập về văn tả cây cối
b)Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - GV gắn bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1
 - Cho HS làm bài nhóm đôi theo nhiệm vụ:
 · Đọc kĩ bài “Cây chuối mẹ”
 · Trả lời câu hỏi:
 + Cây chuối trong bài văn được tả theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
 + Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?
 + Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá được tác giả sử dụng để tả cây chuối.
- Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập.
 - GV nhắc nhở HS: khi tả các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
 - Cho HS viết đoạn văn ngắn tả cây cối.
 - Gọi HS trình bày đoạn viết của mình – GV nhận xét, ghi điểm theo đoạn viết thực tế của HS.
4) Củng cố :
 - Bài văn tả cây cối gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì?
 - GDHS: chăm sóc bảo vệ cây trồng
5) Dặn dò : 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Tả cây cối (kiểm tra viết).
- Hát 
- - 1HS đọc to.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập
-2 HS đọc bài“Cây chuối mẹ”
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 6 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to.
- Lớp nghe.
-HS tự viết đoạn văn tả cây cối
-4 HS nối tiếp nhau trình bày đoạn viết của mình – Lớp nhận xét
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Môn : 
----------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : 
----------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : 
 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = & = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 
 Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
 Môn: Toán 
 Bài dạy: Luyện tập.
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
 - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
 - Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 4.
 - Có ý thức: Tính nhanh, chính xác thời gian của một chuyển động.
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Em hãy nêu qui tắc và công thức tính thời gian.
3) Bài mới:
 a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Luyện tập.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS qui tắc & công thức tính thời gian.
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận phép tính đúng:
s (km)
261
78
165
96
v(km/giờ
60
39
27,5
40
t (giờ)
4,35 giờ
2 giờ
6 giờ
2,4 giờ
 * Bài 2: : Mời em đọc to bài toán.
 - (?) Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 - Cho HS giải bài toán – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Đáp số : 9 phút.
 * Bài 3: Mời em đọc bài toán.
 + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách tính.
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Đáp số: 0,75 phút (hoặc 45 phút)
* Bài 4: Dành cho HS khá giỏi 
 + HS đọc bài toán.
 + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng: Đáp số: 25 phút.
4) Củng cố :
 + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính thời gian
 + GDHS: Tính nhanh, chính xác thời gian của một chuyển động.
 5) Dặn dò: P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát.
-2 HSnêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-1 HS nêu.
-4 HS tính trên bảng – Lớp tính
vào vở và nhận xét
- 1 HS đọc to bài toán.
- 2 HS đáp.
- 3 HS giải trên bảng nhóm, giải xong gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to bài toán.
- 2 HS đáp.
-1 HS giải trên bảng - Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
HS khá giỏi: 
- HS đọc bài toán.
- HS đáp.
- HS giải bài toán.
- 2 HS đáp.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Tập làm văn 
 Bài dạy : Tả cây cối (Kiểm tra viết)
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Viết được bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
 - Có ý thức: Trình bày bài viết sạch đẹp
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Bảng phụ ghi sẵn 5 đề bài sgk/99
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối.
3) Bài mới :
a)GTB: GV gt ghi bảng tên bài
 Tả cây cối (kiểm tra viết) 
b) Hướng dẫn HS làm bài:
 - GV gắn bảng phụ ghi sẵn đề bài.
 - Mời em đọc to gợi ý trong sgk/99
 - Mời em giới thiệu đề bài mà mình chọn để viết.
 - GV nhắc nhở HS những điều cần thiết khi làm bài.
c) Cho HS làm bài – GV theo dõi.
d) Thu bài.
4) Củng cố :
- Em hãy nêu những điều cần ghi nhớ về văn tả cây cối.
 - GDHS: Trình bày bài viết sạch đẹp
5) Dặn dò: + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập giữa HKII
- Hát 
- - 1HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS đọc to.
- 3 HS giới thiệu đề bài...
- Lớp nghe.
- Hs làm bài.
- HS nộp bài theo tổ.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Môn: 
----------------------------------------------------------------------------------
Môn :HĐTT
 T 27
I / Yêu cầu: HS biết:
 - Biết tuân thủ tốt luật đi đường.
 - Ôn tập để nắm vững kiến thức đã học.
 - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua.
 Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học tuần 27.
 - Có ý thức: học tập tích cực.
II / Đồ dùng dạy học:
III / Hoạt động lên lớp: 
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 27:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 27.
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 28:
Tuân thủ tốt luật lệ giao thông.
Ôn tập.
.................................
 3) Trò chơi :
 GV cho HS chơi theo luật :
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt trong tuần 27.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL :
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc