ĐẠO ĐỨC:
EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2)
Tiết : 27
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức,
- Biết được ý nghĩa của hoà bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
- Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
- HS:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 (Từ ngày 12/3/2012 – 16/3/2012) ----µ---- THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI HỌC HAI 12/3/2012 Đạo đức 27 Em yêu hoà bình Tập đọc 53 Tranh làng Hồ Lịch sử 27 Lễ kí Hiệp định Pa-ri Toán 131 Luyện tập Chào cờ BA 13/3/2012 Chính tả 27 Nhớ - viết : Cửa sông Toán 132 Quãng đường LTVC 53 Mở rộng vốn từ : Truyền thống Kể chuyện 27 Kể chuyện được chứng kiến, tham gia TƯ 14/3/2012 Tập đọc 54 Đất nước Toán 133 Luyện tập Khoa học 53 Cây con mọc lên từ hạt Tập làm văn 53 Ôn tập về tả cây cối NĂM 15/3/2012 Toán 134 Thời gian Kĩ thuật 27 Lắp trực thăng (TT) LTVC 54 Liên kết các câu trong bài bằng từ nối Nhạc 27 Ôn tập SÁU 16/3/2012 Địa lí 27 Châu Mĩ Toán 135 Luyện tập Khoa học 54 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ Tập làm văn 54 Tả cây cối (Kiểm tra viết) SHTT 27 Sinh hoạt tập thể tuần 19 DUYỆT CỦA BGH HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2012 ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) Tiết : 27 I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức, - Biết được ý nghĩa của hoà bình. - Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ HĐ 1: 14’ HĐ 2: 14’ 5. Củng cố - dặn dò: 7’ - Em yêu hoà bình (tiết 1). Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình? - Em yêu hoà bình (tiết 2). ***Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình. - Kết luận: + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. ***Vẽ cây hoà bình. Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. ***Khen các tranh vẽ của học sinh. ® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. Nhận xét tiết học. Hát 1 Học sinh đọc ghi nhớ. Học sinh trả lời. Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi trong nhóm nhỏ. Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. Các nhóm vẽ tranh. Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. Các nhóm khác hỏi và nhận xét. Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp. Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm về chủ đề yêu hoà bình. --------------------------------- TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ. Tiết : 53 I. MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định:2’ 2. Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ HĐ 1: 10’ HĐ 2: 10’ HĐ 3: 8’ 5. Củng cố - dặn dò: 7’ - Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh. Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt nguồn từ đâu? Hội thi được tổ chức như thế nào? Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Tranh làng Hồ. ***Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. Đoạn 1: Từ đầu vui tươi. Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ. Đoạn 3: Còn lại. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. ****Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào? Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN. Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ? Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. ****Rèn đọc diễn cảm. Hướng dẫn đọc diễn cảm. Thi đua 2 dãy. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. ***Học sinh trao đổi tìm nội dung bài. Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống. Xem lại bài. Chuẩn bị: “2 nước”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. HS khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. HS tìm thêm chi tiết chưa hiểu. HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn. Học sinh phát âm từ ngữ khó. Học sinh đọc từng đoạn. Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ. Tranh lợn, gà, chuột, ếch Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Dự kiến: Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. Học sinh luyện đọc diễn cảm. Học sinh thi đua đọc diễn cãm. Các nhóm tìm nội dung bài. Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá. ----------------------------------------- LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. Tiết : 27 I. MỤC TIÊU: Biết ngày 27 tháng 01 năm 1973 Mĩ buộc phả kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quỳen và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở Việt Nam . Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân ra khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. HS khá,giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại Hoà bình ở Việt Nam; thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắc trong năm 1972. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ HĐ 1: 10’ HĐ 2: 10’ HĐ 3: 8’ 5. Củng cố - dặn dò: 7’ - Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - Giáo viên nhận xét bài cũ. - Lễ kí hiệp định Pa-ri. ***Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri. Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? - Giáo viên nhận xét, chốt. Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. ****Lễ kí kết hiệp định Pa-ri. Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri. - Giáo viên nhận xét + chốt. Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN. ****Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri. Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào? ****Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? Nội dung chủ yếu của hiệp định? - Giáo viên nhận xét. Học bài. Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh trả lời. Học sinh thảo luận nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh thảo luận nhóm 4. + Gạch bằng bút chì dưới các ý chính. 1 vài nhóm phát biểu Nhóm khác bổ sung (nếu có). Học sinh đọc SGK và trả lời. - Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN. Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. 2 học sinh trả lời. --------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP. Tiết : 131 I.MỤC TIÊU: -Biết tính vận tốc của chuyển động điều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. -Làm BT1,2,3 II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ HĐ 1: 10’ HĐ 2: 10’ HĐ 3: 8’ 5. Củng cố - dặn dò: 7’ Giáo viên nhận xét. - Luyện tập . *** Bài tập. Bài 1: Cho học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút). Giáo viên chốt. v = m/ phút = v m/ giây ´ 60 v = km/ giờ = v m/ phút ´ 60 Lấy số đo là m đổi thành km. Bài 2: Giáo viên gợi ý Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? · Giáo viên lưu ý đơn vị: r : km hay r : m t đi : giờ t đi : phút v : km/ g v : m/ phút Giáo viên nhận xét kết quả đúng. Bài 3: Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. *** Cho hs nêu lại công thức tìm v. Làm bài 4/ 52. Chuẩn bị: “Quảng đường”. Nhận xé ... , đánh giá 5. Dặn dò Về nhà luyện hát lại bài hát , chuẩn bị bài cho tiết sau. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Học sinh hát , nhận xét - Học sinh thực hiện kết hợp gõ phách - Học sinh thực hiện theo nhóm , sau đó cá nhân thực hiện - Học sinh thực hiện , thể hiện sắc thái , tình cảm. - Học sinh biểu diễn trước lớp. - Học sinh theo dõi - Học sinh lắng nghe, chú ý giai điệu, cao độ , tiết tấu. - Học sinh đọc tên các nốt nhạc. - Học sinh thực hiện gõ tiết tấu bài TĐN. - Học sinh thực hiện từng câu - Học sinh nghe đàn và đọc bài - Học sinh thực hiện theo các hình thức cá nhân , nhóm, lớp đọc và kết hợp gõ phách. - Học sinh thực hiện - Học sinh đọc lại bài TĐN kết hợp gõ phách Thứ sáu, ngày 16 tháng 03 năm 2012 ĐỊA LÍ: CHÂU MĨ. Tiết : 27 I. MỤC TIÊU: -Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ của Châu mĩ; nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ-Trung Mĩ –Trung Mĩ. -Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu; +Địa hình Châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. +Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. -Sử dụg quả địa cầu, bản đồ, lược đồ, nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ. -Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của Châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. HS khá, giỏi: +Giải thích nguyên nhân Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: +Lãnh tổ kéo dài từ phần cực bắc tới cực Nam +Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được; khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Mĩ. -Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với Châu Mĩ II. CHUẨN BỊ: + GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ HĐ 1: 10’ HĐ 2: 10’ HĐ 3: 8’ 4. Củng cố - dặn dò: 7’ “Châu Phi” (tt). Nhận xét, đánh giá. - Châu Mĩ . ***Châu Mĩ nằm ở đâu? GV giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất. ****Châu Mĩ lớn như thế nào? Giáo viên sửa chữa và giúp các em hoàn thiện câu trả lời. * Kết luận: Cả về diện tích và dân số, châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục, đứng sau châu Á. Về diên tích châu Mĩ có diện tích gần bằng châu Á, về số dân thì ít hơn nhiều. ****Thiên nhiên châu Mĩ có gì đặc biệt? Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. ***Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn. * Kết luận: Địa hình châu Mĩ gồm có 3 bộ phận: Dọc bờ biển phía tây là 2 hệ thống núi cao và đồ sộ Cooc-di-e và An-đet, phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra-xin, ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn. Đồng bằng A-ma-dôn là đồng bằng lớn nhất thế giới. ***Ai Cập. Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. Nhận xét tiết học. + Hát Đọc ghi nhớ,trả lời cu hỏi. HS quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác bổ sung. Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu ở bài 17, trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK. 1 số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp. HS trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. Nhận xét về địa hình châu Mĩ. Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí: + Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ. + Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ. + Hai con sông lớn ở châu Mĩ. Nêu tác dụng của rừng rậm ở A-ma-dôn. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. - HS nu sơ lược về Ai Cập. + Đọc ghi nhớ. ------------------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP. Tiết : 135 I.MỤC TIÊU: Biết tính thời gian của một chuyển động điều. Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. Làm Bt 1,2,3. II. CHUẨN BỊ: + GV: 2 bảng bài tập 1. + HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ HĐ 1: 10’ HĐ 2: 10’ HĐ 3: 8’ 4. Củng cố - dặn dò: 7’ GV nhận xét – cho điểm. - Luyện tập. - Ghi tựa. ***Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. Giáo viên chốt bằng công thức. Bài 3: Giáo viên chốt lại. Dạng toán. Hai động cơ chuyển động cùng chiều khởi hành cùng lúc ® Hiệu vận tốc. Bước 2: Khoảng cách 2 xe chia hiệu vận tốc để tìm thời gian đuổi kịp. - ***Yêu cầu học sinh đặt đề toán. 8 giờ 160 km A→ gặp ← B ôtô 1 lúc? ôtô2 5 km/giờ 35 km/giờ A → 20km B C Xe đạp đi bộ 15km/giờ 5km/giờ - Làm bài 4 – 5/ 56 - Làm vào giờ tự học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. + Hát. - Lần lượt sửa bài 1. Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t. Học sinh đọc đề. làm bài. Sửa bài – đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. 1 học sinh lên bảng. Tổ chức 4 nhóm. Bàn bạc thảo luận cách giải. Đại diện trình bày. Nêu cách làm. A ® 45km C ® B ôtô xe máy 51km/giờ 36 km/giờ Cả lớp nhận xét. Nêu công thức tìm t đi. t đi = s : hiệu v Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng. Học sinh đặt đề toán và thi đua giải. Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm. Đại diện 2 nhóm lên trình bày. ------------------------------------------- KHOA HỌC: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ. Tiết : 54 I. MỤC TIÊU: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ, của cây mẹ . II. CHUẨN BỊ: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. HS: - Chuẩn bị theo nhóm: - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây). III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ HĐ 1: 10’ HĐ 2: 10’ HĐ 3: 8’ 4. Củng cố - dặn dò: 7’ - Cây mọc lên như thế nào? - Giáo viên nhận xét. Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ? ***Quan sát. Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. + Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía. -**** Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,). Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). ***Thực hành. - **Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK. Học sinh trả lời. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c). Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên. Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá. Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. ---------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. Tiết : 54 I. MỤC TIÊU: Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. + HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3.Bài mới: 28’ HĐ 1: 14’ HĐ 2: 14’ 4. Củng cố - dặn dò: 7’ - Ôn tập văn tả cây cối. Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh. - Viết bài văn tả cây cối. - Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối. ***Hướng dẫn học sinh làm bài. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. **Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. Giáo viên nhận xét. ***Học sinh làm bài. Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc đề bài. Nhiều học sinh nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. --------------------------------- SINH HOẠT LỚP I. Mục Tiêu : Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. II/. Chuẩn bị : III/. Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, )VD + Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện. Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào. Nêu gương tốt việc tốt. IV/. Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công. Văn nghệ, trò chơi,..
Tài liệu đính kèm: