-Mục tiêu
1-Kiến thức
.HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để lựa chọn con đường đi an toàn.
.HS xác định được những điểm những tình huống không an toàn đối với người đi bộ.
2-Kĩ năng.
.Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.
.Tìm được con đường đi an toàn cho mình.
TUẦN 29 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 3 Chọn đường đi an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông. I-Mục tiêu 1-Kiến thức .HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để lựa chọn con đường đi an toàn. .HS xác định được những điểm những tình huống không an toàn đối với người đi bộ. 2-Kĩ năng. .Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra. .Tìm được con đường đi an toàn cho mình. 3-Thái độ .Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường. .Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, htực hiện luật GTĐB. II- Đồ dùng dạy học. .Phiếu học tập. .Sa bàn. III- Lên lớp Hoạt động của thày Hoạt đông của trò 1-Bài cũ 2- Bài mới .Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường. .Hoạt động 2. Xác định con đường an toàn đi đến trường. .Phát phiêu học tập cho hs. .Nội dung tham khảo tài liệu. .GV kết luận. Hoạt động 3:Phân tích các tình huống nguy hiểmvà cách phòng tránh TNGT. .Giáo viên nêu các tình huông 1,2,3 Tham khảo tài liệu của GV. .Hoạt động 4: Luyện tập thực hành. .Xây dựng phương án : Con đương an toàn khi đến trường. Làm thế nào để đi xe đạp an toàn? 2 HS trả lời. .Thảo luận nhóm.Nêu đặc điểm của con đường từ nhà emđến trường. .Phát biểu trước lớp. .Học sinh thảo luận và đánh dấu vào ô đúng. .Nhóm nào xong trước được biểu dương. .Trình bày trước lớp. .Lớp mhận xét, bổ sung. .Thảo luận nhóm 4 . .Tìm cách giải quyết tình huống. .Phát biểu trước lớp. .Lớp góp ý, bổ sung. __________________________________ Tập đọc: Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm tồn bài . - Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp của Ma- ri- ơ và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ơ ; trả lời được các câu hỏi trong SGK - Tích hợp KNS: KN tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp, kiểm sốt cảm xúc, ra quyết định. II. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Chủ điểm: Nam và nữ... B. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi mục lên bảng . 1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Chia 5 đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu đến họ hàng +Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn +Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn +Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng +Đoạn 5: Phần cịn lại - Lưu ý cách đọc từng đoạn ( tham khảo Sgv- 180) - GV đọc mẫu tồn bài b. Tìm hiểu bài: Câu hỏi /Sgk- 109.Gợi ý Câu 1: Nêu hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta? *.Rút ý 1: Hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta. Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sĩc Ma-ri-ơ như thế nào khi bạn bị thương? *.Rút ý 2: Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta. Câu3: QĐ nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ơ nĩi lên điều gì về cậu bé? Câu 4: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện? *.Rút ý 3: Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ơ. *. Đàm thoại rút nội dung : như ở yêu cầu - Tích hợp KNS: KN tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp, kiểm sốt cảm xúc, ra quyết định. 2/ Luyện đọc lại : -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ : Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhĩm. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3/Củng cố- Dặn dị: - Dặn luyện đọc ở nhà.Đọc trước bài: Con gái - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk, nĩi về nội dung tranh - Nĩi về nhận thức của em về chủ điểm - 1, 2 HS đọc cả bài - Đọc nối tiềp đoạn ( 2, 3 lần) + Chú ý đọc đúng( như mục tiêu) + Nêu nghĩa các từ ngữ trong chú giải/109 - Luyện đọc theo cặp; nối tiếp nhau đọc cả bài (Chú ý cách đọc từng đoạn theo yêu cầu của GV) - Dựa vào bài đọc/Sgk- 108, tìm hiểu bài theo từng câu hỏi và gợi ý của GV Câu 1: Ma-ri-ơ: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ Câu 2 ...hốt hoảng chạy lại...băng cho bạn Câu3 : Ma-ri-ơ cĩ tấm lịng cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn Câu 4 : Ma-ri-ơ,1bạn trai kín đáo, cao thượng,...Giu-li-ét-ta:1bạn gái tốt bụng, t/cảm.. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. ______________________________________- Tốn: Ơn tập về phân số ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự . - Bài tập cần làm : 1,2,4 và 5a . II. Đồ dùng Dạy- Học: Bảng nhĩm . III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/ Hướng dẫn ơn tập: Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích cụ thể cách làm Bài tập 3: ? Làm thế nào để tìm được các PS bằng nhau? - Lưu ý HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số Bài tập 4: ? Muốn so sánh hai PS cĩ cùng/khác MS; cùng TS ta làm thế nào? Bài tập 5: Yêu cầu HS giải thích rõ cách sắp xếp theo thứ tự - Theo dõi, chấm chữa bài 2/Củng cố- Dặn dị: - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ơn tập về số thập phân . - Chữa bài 2; 3/VBT Các bài tập 1; 2; 3; 4; 5/ Sgk-1 49; 150 Bài 1: Khoanh vào D Bài 2: Khoanh vào B Vì số viên bi là 20 x = 5; chính là số viên bi màu đỏ Bài 3: Làm bài trên bảng con, đính bài nhận xét Kết quả: Bài 4: Nêu lại cách so sánh PS cĩ cùng/khác MS; cùng TS. Làm bài vào vở, giải thích Kết quả: a) ; b) ; c) - Bài 5: Làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng nhĩm, giải thích cách làm Kết quả: a/ b/ Lịch sử : HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976: + Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đơ và đổi tên thành phố Sài Gịn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. II. CHUẨN BỊ : - Tranh trong SGK; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa - 4 HS trình bày - HS chú ý lắng nghe. HĐ.1 : ( làm việc cả lớp) - GV nêu thơng tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6/1/1976) từ đĩ nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khĩa VI - Nêu rõ khơng khí tưng bừng của cuộc bầu cử. - HS nghe. HĐ.2 (làm việc theo nhĩm) - Tìm hiểu những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội khĩa VI. - Các nhĩm thảo luận về các nội dung. - HS làm việc theo yêu cầu. HĐ.3 (làm việc cả lớp) - HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì họp thể hiện điều gì? - GV kết luận: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên cĩ ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây ta cĩ bộ máy Nhà nước chung, tạo điều kiện cho cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. - HS trả lời: Sự thống nhất đất nước - HS đọc Củng cố và dặn dị: + Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đơ và đổi tên thành phố Sài Gịn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. + Xem bài sau: Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình. - HS nêu. ____________________________________________ Địa lí : CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I.MỤC TIÊU : - Xác định được vị trí đại lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ơ-trây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. + Đặc điểm của Ơ-xtrây-li-a: khí hậu khơ hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: + Châu lục cĩ số dân ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lơng cừu, len, thịt bị và sữa; phát triển cơng nghiệp năng lượng, khai khống, luyện kim, * HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ơ-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa cĩ khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo cĩ khí hậu nĩng ẩm, cĩ rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. * GDMT: Đặc điểm về mơi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên. * GD TKNL: Ơ-xtrây-li-a cĩ ngành cơng nghiệp NL là một trong những ngành phát triển mạnh. * GD BĐ: Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương, châu Nam Cực. – Biết được nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên biển, đảo. II.CHUẨN BỊ : Lược đồ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 :Giới thiệu bài: - 4 HS - HS chú ý lắng nghe. 1. Châu Đại Dương a) Vị trí địa lí, giới hạn: HĐ 1 : Làm việc cá nhân - HS quan sát lược đồ (hình 1) và kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? Lục địa Ơ-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương. - HS trả lời, nhĩm khác bổ sung b) Đặc điểm tự nhiên: - HĐ.2: Làm việc theo nhĩm + HS đọc và quan sát các hình 2, 3 trong SGK để hồn thành bảng sau: Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ơ-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo - HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của nhĩm trưởng. + HS nêu kết quả, số khác bổ sung. + GV kết luận. c) Người dân và hoạt động kinh tế: HĐ.3: Làm việc cả lớp - Đọc bảng số liệu ở bài 17 (T.103) để trả lời câu hỏi: Số dân của Châu Đại dương? - Đọc SGK và trả lời câu hỏi: Dân cư ở lục địa Ơ-xtrây-li-a và các đảo cĩ gì khác nhau? Nêu đặc điểm kinh tế của Ơ-xtrây-li-a. * GDMT: Đặc điểm về mơi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên. * GD TKNL: Ơ-xtrây-li-a cĩ ngành cơng nghiệp NL là một trong những ngành phát triển mạnh. - HS hoạt động theo hướng dẫn của GV. 2. Châu Nam Cực: HĐ.4: Làm việc theo nhĩm: - Quan sát hình 4 nêu vị trí địa lý của châu Nam Cực? Và dựa vào SGK để trả lời câu hỏi: + Đặc ... nào cĩ thời gian ấp lâu hơn?Tại sao?..... + Mơ tả từng giai đoạn ấp trứng,... + Kết luận: Trứng gà/chim,...đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phơi (phần lịng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phơi thai phát triển thành gà con/chim non,....Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con * Hoạt động 2: Thảo luận Giúp HS: Nĩi về sự nuơi con của chim - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhĩm 4 - Theo dõi, hướng dẫn, gĩp ý cho HS khi trình bày - Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuơi chúng cho đến khi chúng cĩ thể tự đi kiếm ăn C. Củng cố- Dặn dị: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của thú - Nĩi về chu trình sinh sản của ếch - Trao đổi với bạn cùng bàn, TLCH/Sgk-118 a/ Quả trứng chưa ấp, cĩ lịng đỏ, lịng trắng riêng biệt b/ Quả trứng đã ấp khoảng 10 ngày, cĩ thể nhìn thấy mắt gà (phần lịng đỏ cịn lớn, phần phơi mới bắt đầu phát triển) c/ Quả trứng đã ấp khoảng 15 ngày, cĩ thể nhìn thấy phần đầu,mỏ,chân,lơng gà (phần phơi đã lớn hẳn, phần lịng đỏ nhỏ đi) d/ Quả trứng đã ấp khoảng 20 ngày, cĩ thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lịng đỏ khơng cịn nữa) - Thảo luận và trình bày trước lớp, câu hỏi/ Sgk-119 - Các nhĩm khác bổ sung - Kể những điều lí thú về sự nuơi con của lồi chim... - Kể tên những lồi chim quý hiếm cần được bảo vệ - Đọc mục Bạn cần biết/Sgk- 119 __________________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Tốn: Ơn tập về đo độ dài và đo khối lượng ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: - Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thơng dụng. - Làm các BT1 (a), BT2, BT3; HS khá, giỏi làm thêm các phần BT cịn lại. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng cá nhân, nhĩm III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Yêu cầu trình bày rõ cách làm bài VD: 2km 79m = 2,079 km Vì: 2km 79m = 2 km= 2,079 km Bài 2; 3: Yêu cầu HS ghi nhớ và vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng Bài 4: Yêu cầu nĩi rõ cách làm VD: 3576 m = 3,576 km Vì: 3576 m = 3km 576m = 3 km= 3,576 km - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS 2/ Củng cố- Dặn dị: - Làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ơn tập về đo diện tích Bài 1: Làm bài vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. Kết quả: a/ 4,382 km; 2,079 km; 0,7 km b/ 7,4 m; 5,09 m; 5,075 m Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. Bài 3: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng. Kết quả: a/50 cm; b/ 75 m; c/ 64 g; d/ 80 kg Bài 4: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng Kết quả: a/ 3,576 km; b/ 0,53m; c/ 5,36 tấn; d/ 0,657 kg __________________________________ Luyện từ và câu: Ơn tập về dấu câu ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). II. Đồ dùng Dạy- Học: - VBT, SGK . III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2, 3/ Sgk Bài 1: - Nhắc HS đọc kĩ đề - Gợi ý, hướng dẫn cách làm bài: Đọc chậm từng câu văn, xác định đĩ là câu kể hay câu hỏi, câu cảm; từ đĩ chọn dấu câu thích hợp để điền - Thống nhất kết quả, nhận xét bài của HS Bài 2: Gợi ý: Đọc kĩ từng câu văn xem đĩ là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm, mỗi câu dùng 1 loại dấu câu tương ứng. Từ đĩ, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu - Yêu cầu HS nĩi về tính khơi hài của mẩu chuyện Bài 3: Gợi ý: Theo nội dung nêu trong các ý, em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? a/ Cần đặt câu khiến; dùng dấu chấm than b/Cần đặt câu hỏi; dùng dấu chấm hỏi c; d/Cần đặt câu cảm; dùng dấu chấm than 2/ Củng cố- Dặn dị: - Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo - Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than; cho VD Bài 1: - Đọc kĩ yêu cầu của bài - Làm bài vào VBT, đổi chéo vở, kiểm tra - Một HS trình bày trên bảng nhĩm: + Dấu chấm than đặt cuối các câu ở ơ trống thứ 1; 2; 3; 5; 8; 9; 10; 12 + Dấu chấm đặt cuối các câu ở ơ trống thứ 4; 6; 13; 14 + Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu ở ơ trống thứ 7; 11 - Đọc lại văn bản truyện đã điền đúng d/câu - Đọc nội dung BT2. Làm vào VBT, nêu miệng kết quả: Câu 1; 2; 3 dùng đúng các dấu câu Câu 4 là câu cảm; sửa dấu chấm thành dấu chấm than Câu 5 là câu hỏi; sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi Câu 6, 7 là câu cảm; sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm than. Câu 8 là câu kể; sửa dấu chấm than thành dấu chấm Ba dấu chấm than dùng hợp lí- thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam - Làm vào VBT, 2 HS làm bài trên bảng nhĩm, đính bài nhận xét a/ Chị mở cửa sổ giúp em với! b/ Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ơng bà? c/ Cậu đã đạt được thành tích tuyệt vời! d/ Ơi, búp bê đẹp quá! _______________________________ Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối I.Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn. II. Đồ dùng Dạy- Học: - GV chấm bài viết của hs, tìm ra những lỗi phổ biến ghi vào bảng phụ. III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi 2 nhĩm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ơ trong tiết học trước. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiêu bài ghi bảng. - Gọi hs đọc lại các đề bài tả cây cối . - GV ghi đề lên bảng. *. Nhận xét bài làm của hs: - GV nhận xét chung về những ưu khuyết điểm chính trong bài làm của hs: Về bố cục, dùng từ đặt câu, diễn đạt các ý, ... *. Hướng dẫn hs chữa bài: - GV ghi một số lỗi lên bảng. - Hướng dẫn sửa chữa các lỗi. - Trả bài cho HS , HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình. - GV đọc bài văn hay nhất cho cả lớp tham khảo. *. Chọn và viết lại 1 đoạn văn : - GV cho HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn. - GV theo dõi giúp đỡ. C. Củng cố dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài - 2 nhĩm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ơ trong tiết học trước. - HS đọc lại các đề bài tả cây cối . - HS lắng nghe rút kinh nghiệm . - HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình - HS lắng nghe rút kinh nghiệm . - HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn. __________________________________________ ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Khơng dạy) Chuyển thành: ƠN EM YÊU HỒ BÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. -Yêu hồ bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án các kẻ phá hoại hồ bình gây chiến tranh. II. ĐDDH: Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND ở những nơi cĩ chiến tranh.- Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.- Giấy khổ to , bút màu .- Điều 38 Cơng ước Quốc tế về Quyền trẻ em . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Em yêu hồ bình (tiết 1). 2. Bài mới. vGiới thiệu bài. v Hoạt động1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hồ bình. Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình. - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng : + Để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. vHoạt động 2: Vẽ cây hồ bình. -Chia nhĩm và hướng dẫn các nhĩm vẽ cây hồ bình ra giấy to. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hồ bình. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hồ bình đã mang lại cho trẻ em nĩi riêng và mọi người nĩi chung. - GV nhận xét, khen những bài vẽ tốt . - GV kết luận: Hồ bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để cĩ được hồ bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hồ bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh. vHoạt động 3: Triển lãm * GV hướng dẫn HS thực hiện: Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hồ bình. 3.Củng cố, dặn dị, nhận xét tiết học -Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Nhận xét tiết học. - 1 Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh làm việc cá nhân. -Trao đổi theo bàn -Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - Hoạt động nhĩm Các nhĩm vẽ tranh. *-Hết thời gian thảo luận, đại diện nhĩm trình bày kết quả tranh vẽ của nhĩm mình. Các nhĩm thảo luận và nhận xét. -HS giới thiệu tranh, trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩmvề chủ đề em yêu hồ bình. - Cả lớp nhận xét. ___________________________________ SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I. Mục tiêu - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần - GD học sinh tính tự quản. - Biết được phương hướng hoạt động của tuần sau. II. Kế hoạch sinh hoạt - Lớp trưởng đánh giá chung Cả lớp bổ sung đánh giá Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần Phương hướng hoạt động cho tuần 30 - Thực hiện chủ điểm tháng 3: Chào mừng ngày thành lập Đồn: 26/3 + Chỉ nĩi lời hay, làm điều tốt. + Làm bài và học bài trước khi đến lớp. + Học theo thời khố biểu: + Thực hiện tốt an tồn giao thơng + Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tích cực phịng tránh các bệnh truyền nhiễm nguy hiễm: “tai, chân, miệng”; cúm A H5N1; bệnh sốt xuất huyết, bệnh sốt rét”. III. Biện pháp thực hiện: - Rút kinh nghiệm của từng tổ, từng em sau một tuần học. - Tổ phân cơng bạn trực nhật vệ sinh trường lớp cụ thể. - Đồn kết và giúp đỡ bạn bè trong lớp. IV. Nhận xét và rút kinh nghiệm trong tuần:
Tài liệu đính kèm: