A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li - vơ -pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS sống phải có đạo đức, có tình người.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học trong SGK
TUẦN 29 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: GDTT: CHÀO CỜ ----------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP ĐỌC (57) MỘT VỤ ĐẮM TÀU A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li - vơ -pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. - Hiểu ND bài: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. 2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm toàn bài. 3. Thái độ: Giáo dục HS sống phải có đạo đức, có tình người. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. - Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học trong SGK 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - GV không kiểm tra . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh - giới thiệu bài mới. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài. - GV chia 5 đoạn. - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai . - Luyện đọc từ khó: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta,... - Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Giải nghĩa từ khó: Li-vơ-pun, bao lơn, ... - Luyện đọc đoạn theo cặp. - Đọc trước lớp. - GV đọc mẫu cả bài. * Tìm hiểu bài: - Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma - ri- ô và Giu - li- -ét- ta? - Giới thiệu thêm về hoàn cảnh 2 bạn. - Giu - li- ét -ta chăm sóc bạn như thế nào khi bạn bị thương ? - Tai nạn bất ngờ xảy ra ntn? - Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa trẻ nhỏ hơn là cậu? - Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma- ri - ô nói lên điều gì? - Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong chuyện? - Tổng kết ý. - Nêu ý nghĩa câu chuyện? * QVBPTE: -Trẻ em có quyền: - Quyền được kết bạn - Quyền được hy sinh cho bạn của mình * Luyện đọc diễn cảm: - Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn? - Luyện đọc diễn cảm đoạn 4,5. - Đọc mẫu. - Luyện đọc theo nhóm 2. - Cho HS Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét cho điểm. III. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - NX tiết học. -HS quan sát tranh. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - 5 đoạn. - 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta,... - 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc trước lớp. -Cả lớp đọc thầm theo. + Ma-ri-ô: bố mất sớm, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ. + “một ngọn sóng .... băng cho bạn”. ....hốt hoảng chạy tới, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. + Cơn bão dữ dội ập tới, .... + Một ý nghĩ vụt đến Ma-ri ô quyết định nhường chỗ cho bạn - cậu hét to: ... Bạn còn bố mẹ...., rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước. + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. - HS nêu. * Ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn cao đẹp giữa Ma - ri - ô và Giu - li -ét ta- một người tốt bụng, hiền dịu - một người mạnh mẽ, cao thượng. - 1-2 em nêu. - Đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Chuẩn bị bài: Con gái. ------------------------------------------------------------ Tiết 3: TOÁN (141) ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng xác định phân số , so sánh phân số, sắp xếp các phân số theo thứ tự. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học toán. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh, quy đồng, rút gọn các phân số. - GV nhận xét cho điểm. II. Bài mới:Giới thiệu bài. * Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào SGK. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào SGK. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 (150): Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV cho HS nêu (miệng) hoặc viết ở trên bảng. Chẳng hạn, có thể nêu: phân số bằngphân số ; ; ; phân số bằng phân số . Nên cho HS giải thích, chẳng hạn, phân số bằng phân số vì: ; hoặc vì: * Bài tập 4 (150): So sánh các phân số. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vở. GV cho HS tự làm rồi chữa bài. Phần c có hai cách làm: Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số. Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị (coi đơn vị là ''cái cầu'' để so sánh hai phân số đã cho). Chẳng hạn: (vì tử số lớn hơn mẫu số). 1 > (vì tử số bé hơn mẫu số). Vậy: (vì * Bài tập 5 (150): Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Mời HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau:Ôn tập về số thập phân. - 1-2 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu. Kết quả Khoanh vào D. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài . - HS trình bày. Câu trả lời đúng là khoanh vào B. (Vì số viên bi là 20 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ). - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS tự làm rồi chữa bài. a) b) ; c) - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài . - HS trình bày. Kết quả a) 6 ; 2 ; 23 11 3 33 b) 9 ; 8 ; 8 8 9 11 (vì ) ------------------------------------------------------------ Tiết 2: KHOA HỌC(57) SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH Những điều đã biết liên quan đến bài học. Những KT cần hình thành cho HS. - Ếch thường sống ở ao, hồ, ruộng... - Ếch đẻ trứng dưới nước, trứng ếch nở thành nòng nọc... - Chu kì sinh sản của ếch. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp cho HS. 3. Thái độ: HS yêu thích động vật và bảo vệ động vật. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Hình trang 116, 117 SGK. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về ếch. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1(3'): Khởi động: - Hãy nêu chu kì sinh sản của ruồi, gián ? - Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 (17'): 1. Tìm hiểu sự sinh sản của ếch: - Làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 SGK (trường hợp HS không ở gần vùng ao, hồ, GV cho các em đọc mục Bạn cần biết trước rồi trả lời các câu hỏi sau): - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ? - Ếch đẻ trứng ở đâu ? - Trứng ếch nở thành gì ? - Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. - Nòng nọc sống ở đâu ? - Ếch sống ở đâu ? - Gọi lần lượt một số HS trả lời từng câu hỏi trên. - Lưu ý: GV có thể gợi ý để các em tự đặt thêm câu hỏi. Ví dụ: - Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào ? - Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu ? -Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái ? - Nòng nọc con có hình dạng như thế nào ? - Khi đã lớn, nòng nọc mọc châm nào trước, chân nào sau ? - Ếch khác nòng nọc ở điểm nào ? - ... * Kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước). - 2 HS nêu. - HS đọc SGK +Vào đầu mùa hạ. +Êch đẻ trứng ở dưới nước. +Trứng ếch nở thành nòng nọc. +Nòng nọc sống ở dưới nước. + Ếch sống ở trên cạn. Hoạt động 3 (12'): Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân + Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. + GV giúp đỡ những học sinh lúng túng. - Bước 2: + HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. - GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. ếch Trứng Nòng nọc Hoạt động 4 (3'): - GV tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tiết1:TOÁN(142) ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS củng cố về : Khái niệm số thập phân; cách đọc, viết, so sánh được các số thập phân . 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng số thập phân vào giải các bài tập. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học toán. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 3, 4. - GV nhận xét cho điểm. II. Bài mới:Giới thiệu bài. (1) Lý thuyết: - GV đặt câu hỏi kiểm tra về số thập phân, HS ở dưới trả lời : - Nêu cấu tạo số thập phân . - So sánh các hàng của số thập phân . - Cách tìm số thập phân bằng nhau . - So sánh số thập phân. 2. Luyện tập: * Bài 1: Đọc số thập phân, nêu cấu tạo,... - 63,42 đọc là : Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. 63,42 gồm 6 chục ; 3 đơn vị ; 4 phần mười; 2 phần trăm. - Tương tự với các phần còn lại. - GV sửa cách đọc. * Bài 2 : Viết số thập phân: - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét. * Bài 3: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân... -Y/CHS nêu cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân. - Nêu nhận xét về số chữ số 0 trong mẫu số của phân số thập phân và số chữ số của phần thập phân viết được. - Giải thích rõ cách làm phần b. - Nêu cách so sánh số thập phân * Bài 4 : Viết dưới dạng số thập phân theo mẫu a. ..... b. = 0,5 = 1,5 ...... * Bài 5 : Điền dấu (> , = , < ) vào chỗ chấm: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Mời HS nêu kết quả và giải thích. - Cả lớp và GV nhận xét. - Nêu cách so sánh số thập phân. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV nhận xét cho điểm. - Số thập phân gồm phần nguyên và phần thập phân được phân cách bởi dấu phẩy: những số ở bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyê ... 5,360 tấn = 5,36 tấn d. 657g = 0,657kg. ------------------------------------------------------------- Tiết 3:TẬP LÀM VĂN(58): TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày. 2. Kỹ năng: Biết phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình. 3. Thái độ: Giáo dục HS cách diễn đạt khi nói, viết. Nói, viết thành câu. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi lỗi của HS. 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch(Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét cho điểm. II. Bài mới: Giới thiệu bài. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: 1. Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: - Gọi HS đọc 5 đề văn của tiết KT, xác định y/c đề bài. - GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên: + Lỗi về bố cục: Vài em trình bày bố cục chưa rõ ràng: Thành, Uyên,... + Lỗi chính tả : Nhiều em viết sai lỗi chính tả như: Nguyễn Quang, Chi, ... + Lỗi dùng từ: Một số em dùng từ chưa chính xác, từ tối nghĩa,.. + Lỗi viết câu: Nhiều em viết câu sai ngữ pháp. + Lỗi về ý: Diễn đạt ý lủng củng. - HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau. - Biểu dương những bài văn hay - đọc trước cả lớp cùng nghe. 2. Thông báo điểm. 3. Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại III. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay. - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập về tả con vật. - HS trình bày. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. ------------------------------------------------------------- Tiết 4:THỂ DỤC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY Tiết 5:GDTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I. Đạo đức : - Trong tuần các em đều ngoan, lễ phép với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và những người lớn tuổi. Đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động. Không có hiện tượng vi phạm đạo đức. II. Học tập : - Các em đi học đều, đúng giờ, đảm bảo sĩ số 100%. Thực hiện nề nếp tương đối tốt. Đa số các em có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Đặng An, Trần An, Hà, Trường, L. Quang... Uyên, Thành có tiến bộ rõ rệt trong học tập. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa cố gắng trong học tập. Chữ viết , trình bày bài chưa đẹp, chưa rõ ràng: Điệp, Chi. - Thi đội tuyển Vi lymôpic Toán vào các ngày thứ 3 ngày 13/ 3/ 2012. III. Các hoạt động khác: - Ý thức đội viên 100% đeo khăn quàng. Đội cờ đỏ hoạt động tích cực. - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Tham gia lao động tích cực, có hiệu quả cao. IV. Phương hướng tuần 29: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 28. - Phát huy tinh thần học tập: "Đôi bạn cùng tiến". - Ôn tập tốt để thi giữa học kì II môn Tiếng việt. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu. - Tham gia tốt các hoạt động của lớp, trường chuẩn bị chấm lớp học thân thiện. I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó có ý thức khắc phục và cú trỏch nhiệm với tập thể. - Rốn tớnh tự giỏc, tớch cực,cẩm thận, vệ sinh thõn thể tốt. - Chuẩn bị tốt cho việc học tập tuần sau. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, noi gương tốt của bạn. - Nhắc nhở Hs yếu cố gắng học bài và làm bài tập ở nhà. -Chấm điểm thi đua tổ hằng tuần để khen ngợi và nhắc nhở.. II.Chuẩn bị: Bảng ghi những ưu khuyết điểm của học sinh trong tuần và kế hoạch tuần 30. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. ổn định tổ chức - Yờu cầu cả lớp hỏt 1 bài. 2. Nhận xột tỡnh hỡnh hoạt động tuần 29 : + Các tổ lần lượt nhận xét :ghi tổng số điểm thi đua trong tuần. + Lớp trưởng nhận xét chung. Và xếp thứ hạng thi đua của các tổ trong tuần.để tuyên dương và phạt ( tổ có số điểm thấp nhất) 3. Giỏo viờn nhận xột *Ưu điểm: - Phần lớn các em đi học đúng giờ , đi học đều. Đảm bảo 100% sĩ số. - Thực hiện các hoạt động tốt. Trang phục đúng quy định.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng, mang khăn quàng. - Nhiều em cú ý thức tự học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi phát biểu xây dựng bài. - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ , tích cực, đảm bảo hợp vệ sinh có chất lượng. - Có tinh thần giúp đỡ bạn bè, tôn trọng nhau. - Chơi những trũ chơi an toàn không gây nguy hiểm cho các bạn. - Tuyên dương cá nhân :N . Thắng, Thuý - Tổ có điểm thi đua cao nhất: Tổ1, . *Nhuợc điểm: -Một số em như : Chiến, Bảo, Trung , Vũ ý thức tự giỏc chưa cao, cũn hay mất tt, chữ viết xấu. 3. Kế hoạch tuần 30 : - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. -Học bài và làm bài tập ở nhà đầy đủ - Soạn tập trước khi đi học. -Chăm sóc Vườn hoa, cây cảnh -Vệ sinh trường lớp. -ghi chép và tính điểm thi đua chớnh xỏc. * Hỏt tập thể. - Các tổ lần lượt báo cáo - Ghi điểm thi đua của tổ. - Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp.và xếp thứ hạng thi đua - Cỏc tổ ý kiến - Lắng nghe GV nhận xột và cú ý kiến bổ sung. - Nghe GV phổ biến để thực hiện. Tiết 2: ĐỊA LÝ( 29) CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC Những điều đã biết liên quan đến bài học. Những KT cần hình thành cho HS. - Trái đất có 6 châu lục 4 đại dương. - Nam cực là 1 nơi có khí hậu rất lạnh - Những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS : Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 2. Kỹ năng: - Xác định đúng trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 3. Thái độ: Giáo dục HS thích khám phá và tìm hiểu về tự nhiên. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới. - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn và kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1(4'): Khởi động: - Hãy nêu đặc điểm dân cư, kinh tế của châu Mĩ? - GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 (9'): Làm việc cá nhân. * Châu Đại Dương: 1- Vị trí địa lí và giới hạn: - HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? + Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? + Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương? - Y/C HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ. - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu Hoạt động 3 (20'): Làm việc nhóm. 2. Đặc điểm tự nhiên: - Làm việc nhóm 4. - GVphát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh,SGK để hoàn thành bảng trong phiếu. Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo. - Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Dân cư và hoạt động kinh tế: + Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? + Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a? * Kĩ thuật khăn trải bàn nhóm 5. 4. Châu Nam Cực - HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi: + Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực? + Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC? + Vì sao CNC không có dân cư sinh sống TX? - HS trình bày. - Kết luận: - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên. Hoạt động 4 (2'): - GV tóm tắt ND bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học kĩ bài . - Chuẩn bị bài sau: Các đại dương trên thế giới. 1-2 HStrả lời. Lớp nhận xét. - 1 HS đọc SGK + Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu - 1-2 HS lên bảng chỉ. - HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của giáo viên. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - Các nhóm thảo luận. Trình bày. + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì + Ô-xtrây-li-a là nước có nền KT phát triển KỂ CHUYỆN LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I/ MỤC TIÊU - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT 2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh SGK, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét nghi điểm B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. GV kể chuyện GV kể lần 1. Giải nghĩa các từ GV kể lần 2: kết hợp với tranh minh hoạ trong SGK. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện - Cho hs đọc lại đề bài. - HD học sinh kể nhập vai nhân vật. - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò H: Nêu ý nghĩa câu chuyện? Nhận xét tiết học Học bài và chuẩn bị bài sau. - HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. - Một HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. Cho HS tập kể theo nhóm 2. Cho HS kể theo đoạn trước lớp nhập vai nhân vật. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra. Một vài tốp tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện. 2 HS khá kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện. HS khác nhận xét
Tài liệu đính kèm: