Toán: Ôn tập về phân số
.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự .
- Bài tập cần làm : 1,2,4 và 5a .
II- Chuẩn bị:
1 - GV : Bảng phụ
2 - HS : Vở làm bài.
Tuần 29 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 =====Buổi sáng===== Toán: Ôn tập về phân số .Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự . - Bài tập cần làm : 1,2,4 và 5a . II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ 2 - HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định : KTDCHT 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm lại bài tập 3,5. -GV kiểm tra 5 VBT - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1: -Y/c HS đọc đề bài, tự làm vào vở. - Gọi HS đọc kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HS đọc đề bài, tóm tắt và giải. - Gọi 1 HS trả lời miệng. -GV cùng cả lớp nhận xét Bài 4: - Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở . - Gọi HS trình bày kết quả - GV chốt lại kết quả. Bài 5: - Y/c HS đọc đề bài và thảo luận cách làm. - HS tự làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng trình bày. -GV nhận xét 4- Củng cố,dặn dò : - Hãy nêu cách đọc, viết phân số ? - Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm sao? - Nhận xét tiết học . -HDBTVN:Bài 3/SGK. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài : Ôn tập về số thập phân - Bày DCHT lên bàn - 2HS thực hiện,cả lớp nhận xét - HS nghe . - HS nghe . - HS tự làm, khoanh được câu D. HS đọc và tóm tắt đề. HS trả lời: Khoanh được vào câu B. - HS làm bài vào vở. HS nêu kết quả,cả lớp nhận xét - HS đọc đề, thảo luận. - HS làm bài. a) b) -3 HS nêu. -Lắng nghe ************************************ Tập đọc: Một vụ đắm tàu. I.Mục tiêu : -Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li - vơ - pun, Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta . -Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô . *GDKNS:Tự nhận thức(nhận thức về mình,vvề phẩm chất cao thượng).vGiao tiếp,ứng xử phù hợp.vKiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tình bạn thiêng liêng, cao cả . II.Chuẩn bị:-GV:SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV gọi Hs đọc bài theo quy trình -GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài (GDKNS) - HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi - Nêu mục đích và hoàn cảnh chuyến đi của Ma-ri- ô, Giu - li - ét - ta. Giải nghĩa từ :về quê, sống với họ hàng . - Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô như thế nào khi bạn bị thương ? Giải nghĩa từ :chăm sóc . H:Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? Giải nghĩa từ : tai nạn . *Đoạn 4 : HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi H: Ma - ri -ô phản ứng như thế nào khi người trên tàu muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? H: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn nói lên điều gì về cậu ? c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn " Chiếc xuồng cuối cùng .. " Vĩnh biệt Ma - ri - ô ! " -GV đọc mẫu -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . GV cùng cả lớp nhận xét. IV. Củng cố , dặn dò :. -GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau : Con gái . -HS lắng nghe . Hs đọc bài theo quy trình - 5 HS đọc đoạn nối tiếp và kết hợp đọc các tiếng khó: Li- vơ- pun, Ma- ri- ô, Giu- li-ét- ta -Theo dõi. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Ma-ri-ô về quê, Giu- li- ét– ta trên đường về nhà gặp lại bbố mẹ - HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi -Quỳ xuống bên bạn,lau máu trên trán,dịu dàng gỡ chiếc khăn. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Cơn bão dữ dội ập tới,sóng lớn, - Nhường chỗ cho bạn, -Tâm hồn cao thượng, hi sinh bản thân vì bạn -HS thảo luận nêu cách đọc -HS lắng nghe . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp . -HS nêu :Ca ngợi tình bạn cao cả . -HS lắng nghe . ************************************ =====Buổi chiều===== Chính tả: Nhớ-viết: Đất nước. -I / Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng, trình bày đúng chính tả 3 khổ thơ cuối: Đất nước . -Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài thực hành . -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin II / Chuẩn bị: 2 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập -Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.vở ghi III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Ổn định:KT sĩ số HS II / Kiểm tra bài cũ : GV tổng kết, nhận xét kiểm tra giữa HK II, nhắc nhở thêm HS . III/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Đất nước . -Cho HS đọc thầm 3 khổ thơ cuối của bài thơ trong SGK để ghi nhớ. -GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai : -GV cho HS nhớ lại 3 khổ thơ cuối và tự viết bài . -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm 7 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : -1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 . -GV cho HS đọc thầm những đoạn trích và dùng bút chì gạch dưới các cụm từ chỉ: huân chương,danh hiệu, giải thưởng và suy nghĩ nêu cách viết hoa của các từ đó. -Cho 3 HS làm bài trên phiếu lên dán phiếu lên bảng -GV nhận xét, sửa chữa . -GV cho HS phát biểu cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. -GV treo bảng phụ ghi quy tắc * Bài tập 3:-1HS đọc nội dung bài tập. -Cả lớp đọc thầm và làm việc cá nhân . -GV phát 4 từ giấy cho 4 HS làm . -GV chốt lại kết quả đúng . 4 / Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương -Chuẩn bị bài sau nghe – viết : Cô gái của tương lai . -HS lắng nghe , rút kinh nghiệm . -HS lắng nghe. -HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài Đất nước . -HS đọc thầm và ghi nhớ . -HS lên bảng viết: rừng tre, bát ngát,phù sa, rì rầm, tiếng đất; cả lớp viết ra nháp -HS nhớ - viết bài chính tả. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theo dõi -HS đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu bài tập. * Huân chương: Huân chương kháng chiến, Huân chương Lao động, * Giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh * danh hiệu: Anh hùng Lao động -HS nhận xét , bổ sung . -HS thảo luận ,phát biểu. Bài 3: - Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng -2 HS nhắc lại. -HS đọc . -Cả lớp đọc thầm và làm việc cá nhân . -Dán bài làm lên bảng . -HS nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. ************************************ Ôn luyện Toán: Ôn tập về phân số I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm tổng số bi? A. Nâu B. Xanh C. Vàng D. Đỏ Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11. Bài tập3: Tìm x: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x – 7,2 = 3,9 + 2,5 Bài tập4: (HSKG) Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số thích hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn khác nhau và là số chia hết cho 3? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: Khoanh vào B Lời giải: Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là: 99. 11 Ta có sơ đồ: 99 Tử số Mẫu số Tử số của phân số phải tìm là: (99 – 11) : 2 = 44 Mẫu số của phân số phải tìm là: 44 + 11 = 55 Phân số phải tìm là: Đáp số: Lời giải: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 x – 7,2 = 3,9 + 2,5 x – 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Lời giải: Ta thấy: 0 + 4 = 4. Để chia hết cho 3 thì các chữ số cần tìm là: 2; 5; và 8. Nhưng 5 là số lẻ 9 loại). Vậy ta có 8 số sau: 402 240 840 420 204 804 480 408 Đáp số: có 8 số. - HS chuẩn bị bài sau. ************************************ Ôn luyện Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách đổi các đơn vị đo. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 12m2 45 cm2 =.....m2 A. 12,045 B. 12,0045 C. 12,45 D. 12,450 b) Trong số abc,adg m2, thương giữa giá trị của chữ số a ở bên trái so với giá trị của chữ số a ở bên phải là: A. 1000 B. 100 C. 0,1 D. 0, 001 c) = ... A. 8,2 B. 8,02 C8,002 D. 8,0002 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 135,7906ha = ...km2...hm2 ...dam2...m2 b) 5ha 75m2 = ...ha = ...m2 c)2008,5cm2 = ...m2 =....mm2 Bài tập4: Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta trồng lúa đạt năng xuất 0,5kg/m2. Hỏi người đó thu được bao nhiêu tạ lúa? Bài tập4:(HSKG) Buổi tối, em đi ngủ lúc kim phút chỉ số 12, và kim giờ vuông góc với kim phút. Sáng sớm, em dậy lúc kim phút chỉ số 12 và kim giờ chỉ thẳng hàng với kim phút. Hỏi: Em đi ngủ lúc nào? Em ngủ dậy lúc nào? Đêm đó em ngủ bao lâu? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C Lời giải: a) 135,7906ha = 1km2 35hm2 79dam2 6m2 b) 5ha 75m2 = 5,0075ha = 50075m2 c)2008,5cm2 = 0,20085m2 =200850mm2 Lời giải: Nửa chu vi mảnh đất là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất là: 60 : (3 + 1 ) 3 = 45 (m) Chiều rộng mảnh đất là: 60 – 45 = 15 (m) Diện tích mảnh đất là: 45 15 = 675 (m2) Ruộng đó thu được số tạ thóc là: 0,5 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ Đáp số: 3,375 tạ Lời giải: a) Bu ... . 3/Giáo dục HS tự tin, sáng tạo II / Chuẩn bị: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp . III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Ổn định:Hát II / Kiểm tra bài cũ : -GV cho HS phân vai đọc màn kịch “Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô” cả nhóm đã hoàn chỉnh. -GV nhận xét. III / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp : +Ưu điểm : Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lí, viết đúng chính tả. Biết diễn đạt câu, ý tương đối rõ ràng. Một số bài biết dùng từ ngữ gợi tả hình ảnh sinh động làm nổi bật vẻ đẹp và lợi ích cây mình tả +Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ, còn sai lỗi chính tả, nội dung sơ sài, tả thiếu trọng tâm b/ Thông báo điểm số cụ thể . 3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh . a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ . -Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi . -GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi . c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay -GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay . -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay. d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . IV/ Củng cố- dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt . Hát -3 HSTB,K,G đọc lần lượt màn kịch . -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ . -HS lắng nghe. -Nhận bài . -1 số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp sửa vào giấy nháp . -HS theo dõi trên bảng . -HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi . -HS đổi bài cho bạn soát lỗi . -HS lắng nghe. -HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập . -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết . -HS lắng nghe. ************************************ Toán: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) I– Mục tiêu :Giúp HS ôn tập, củng cố về: Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng STP. Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin, ham học. * Làm các BT1 (a), BT2, BT3; HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại. II- Chuẩn bị:Bảng phụ,Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng. - Gọi 3 HS làm lại bài tập 3. - Nhận xét,sửa chữa –ghi điểm. 3 - Bài mới : a/Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1:-Y/c HS tự làm bài vào vở. - Chữa bài: + Gọi Hs lần lượt đọc kết quả bài làm (2 HS) + Gọi HS khác nhận xét và cả lớp đổi vở chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở. - Gọi 2 HS lần lượt chữa bài. - HS còn lại nhận xét và đổi vở chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc y/c bài toán. - HS tự làm vào vở. - Gọi 4 HS lần lượt chữa bài ( đọc kết quả). + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo diện tích. - Nêu mối qua hệ giữa các đơn vị đo vừa học - Nhận xét tiết học . -HDBTVN:Bài 1c,bài 4. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài : Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt - 1HS nêu. - 3 HS làm bài. - Cả lớp theo dõi,nhận xét - HS nghe . - HS làm bài. - HS chữa bài. a) 4 km 382 m = 4,382 km; 2 km 79 m = 2,079 km; 700 m = 0,7 km - 1 HS đọc đề và làm bài vào vở. a) 2 kg 350 g = 2,350 kg 1 kg 65 g = 1,065 kg b) 8 tấn 760 kg = 8,760 tấn; 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn 1 HS đọc. HS làm bài. 0,5 m = 0,50 = 50 cm 0,075 km = 75 m 0,064 kg = 64 g 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80 kg HS chữa bài. Cả lớp nhận xét -HS nêu -Lắng nghe -HS hoàn chỉnh bài ************************************ Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần I. Mục đích yêu cầu : - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Các hoạt động lên lớp : 1. Ổn định tổ chức. 2.Sinh hoạt lớp. a Lớp trưởng nhận xét. b. Giáo viên nhận xét. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến. - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua->xếp loại các tổ. b. Giáo viên nhận xét chung.( Theo sæ theo dâi) - Nề nếp :- Học tập :- Đạo đức :- Thể dục ,vệ sinh : III. Phương hướng tuần 30 - - Duy trì nề nếp ra vào lớp . - Tăng cường để thi HSG Toán tuổi thơ, Tiếng Anh trên mạng. - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. - Vệ sinh cá nhân,trường lớp sạch sẽ. - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của trường - Thực hiện tốt an toàn giao thông. ************************************ Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện chữ bài 26: Lịch sử ngày Quốc tế lao động I/ Môc tiªu: - H/s luyÖn viÕt bµi kiÓu ch÷ viÕt nghiªng nÐt thanh nÐt ®Ëm. - H/s cã ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. BiÕt tr×nh bµy bµi ca dao. II. §å dïng d¹y häc: - Vë luyÖn ch÷ III. Ho¹t ®éng d¹y - häc: 1) Giíi thiÖu bµi: + KiÓm tra vë viÕt cña h/s. KiÓm tra viÖc luyÖn viÕt ë nhµ. + Híng dÉn h/s viÕt bµi : Ngày 01-5-1886, công nhân thành phố Chi-ca-gô, nước Mĩ, + H/s ®äc bµi. Chó ý h/s c¸ch tr×nh bµy. H/s viÕt vµo b¶ng con nh÷ng tõ hay sai + H/s nh×n vµo bµi viÕt vµo vë luyÖn viÕt. + G/v híng dÉn theo giái h/s viÕt. G/v theo dâi, chó ý nh÷ng h/s viÕt cha ®Ñp nh: Khánh; Hiếu ; Tuấn Thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt. Thu bµi. NhËn xÐt ch÷ viÕt. IV. Cñng cè- dÆn dß: VÒ nhµ luyÖn thªm ch÷ cách điệu ************************************ Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện tập về tả cây cối I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Đề bài: Em hãy tả một cây cổ thụ. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày bài - GV cho HS nhận xét. - GV chấm một số bài, đánh giá và cho điểm. - GV đọc bài văn mẫu. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài. - HS lần lượt lên trình bày bài - HS lắng nghe. Ví dụ: Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ hàng trăm năm nay rồi. Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em thường xuyên đo nó bằng nắm tay nhau đứng vòng quanh. Lần nào cũng vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ cây đã mốc trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim thường về làm tổ ở đây. Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc. Nó giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ không phải chỉ ba chân. Những cái rễ nổi hẳn một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng của người qua đường. Cái rễ to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả. Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn còn sung sức lắm. Những đốt mới vẫn tiếp tục phát triển thành tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau. Ngọn đa là nhà của một gia đình sáo sậu. Cây đa là hình ảnh không thể thiếu của làng quê em. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. ************************************ Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện tập về câu I.Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: GV nêu yêu cầu bài tập. Gia đình em treo đổi với nhau về việc anh (chị) của em sẽ học thêm môn thể thao nào. Em hãy ghi lại cuộc trao đổi đó bằng một đoạn văn đối thoại. Bài tập 2 : Viết một đoạn văn đối thoại do em tự chọn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Buổi tối chủ nhật vừa qua, sau khi ăn cơm xong, cả nhà quây quần bên nhau. Anh Hùng hỏi ý kiến bố mẹ cho anh đi học thêm thể thao. Bố nói : - Bố: Thể thao là môn học rất có ích đó. Con nên chọn môn nào phù hợp với sức khỏe của con. - Anh Hùng: Con muốn hỏi ý kiến bố mẹ? - Bố: Đấy là bố nói thế, chứ bố có bảo là không cho con đi học đâu. - Anh Hùng : Con muốn học thêm môn cầu lông, bố mẹ thấy có được không ạ? - Bố: Đánh cầu lông được đấy con ạ! - Mẹ: Mẹ cũng thấy đánh cầu lông rất tốt đấy con ạ! - Anh Hùng: Thế là cả bố và mẹ cùng đồng ý cho con đi học rồi đấy nhé! Con cảm ơn bố mẹ! Ví dụ: Cá sấu sợ cá mập Một khu du lịch ven biển mới mở khá đông khách. Khách sạn nào cũng hết sạch cả phòng. Bỗng xuất hiện một tin đồn làm cho mọi người sợ hết hồn : hình như ở bãi tắm có cá sấu! Một số khách đem ngay chuyện này ra hỏi chủ khách sạn : - Ông chủ ơi! Chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy không ông? Chủ khách sạn quả quyết : - Không! Ở đây làm gì có cá sấu! - Vì sao vậy? - Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều các mập lắm. Mà cá sấu thì rất sợ các mập. Các vị khách nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt không còn giọt máu. - HS chuẩn bị bài sau. ********************************************
Tài liệu đính kèm: