I.Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết cộng, trừ, nhõn, chia hỗn số và biết so sỏnh cỏc hỗn số.
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ
- HTTC : nhóm ,cá nhân, lớp.
- PPDH: hỏi đáp, giảng giải, luyện tập,.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tuần 3 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Chào cờ Toỏn . Tiết 11 : Luyện tập(t.14) i.mục tiêu Giúp HS : - Biết cộng, trừ, nhõn, chia hỗn số và biết so sỏnh cỏc hỗn số. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - Bảng phụ - HTTC : nhóm ,cá nhân, lớp. - PPDH: hỏi đáp, giảng giải, luyện tập,... iiI. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2,Kiểm tra bài cũ(5phút) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy học bài mới(30phút) 3.1.Giới thiệu bài(1p) - Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về hỗn số. 3.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1(T.14)(cá nhân) - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên bảng : Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2( nhóm đôi) - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV viết lên bảng : và, yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên. - GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đưa ra, khuyến khích các em chịu tìm tòi, phát hịên cách hay, sau đó nêu : Để cho thuận tiện, bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số. - GV gọi HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: (4 nhóm) - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài theo nhúm.(4nhúm) -Lớp hát - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. * Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. a. b. - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. * 2 ý sau trên chuẩn - HS đọc thầm. - HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh. - Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp. - HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài. - 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. * 2 phộp tớnh c,b ( dành cho HS khỏ, giỏi) - HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hịên phép tính. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập a) b) ; c) d) - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? 5. Dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS. - HS nhận xét đúng/sai 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ xung ý kiến. HS nêu Tập đọc . Tiết 5 : Lòng dân(T.23) Theo Nguyễn Văn Xe . I. Mục tiêu - Đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của từng nhõn vật trong tỡnh huống kịch. - HS khỏ, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc,cứu cán bộ cỏch mạng. - Giáo dục HS học tập đức tính dũng cảm, mưu trí của mẹ con dì Năm . II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trang 25 SGK Bảng phụ. HTTC : Nhóm, cá nhân, lớp. PPDH: hỏi đáp, giảng giải, luyện tập,... III. Các hoạt động dạy- hoc Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu H: Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu ? vì sao? H: Tại sao bạn nhỏ trong bài lại nói: Em yêu tất cả sắc mau VN? H: Nội dung chính của bài thơ là gì? - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới(30phút) 1. Giới thiệu bài (1p) H: Các em đã được học vở kịch nào ở lớp 4? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 và mô tả những gì mình nhìn thấy trong tranh. GV- Ghi đầu bài và tờn tỏc giả 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc(10p) - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách từng nhân vật. H: Em có thể chia đoạn kịch này như thế nào? - HS đọc từng đoạn của đoạn kịch. - GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp lần 2 . - Qua đoạn 1vừa đọc em hiểu từ : lõu mau cú nghĩa là gỡ ? - Trong đoạn em vừa đọc em hiểu thế nào là tui , lịnh ? - Em hiểu con heo nghĩa là gỡ ? . - GV hướng dẫn HS đọc cõu khú : Cai : - Anh chị kia ! Dỡ Năm : - Dạ, cậu kờu chi ? An : - Mỏ ơi mỏ ! Dỡ Năm : - Trời ơi ! Tui cú tội tỡnh chi ? - GV nhận xột , sửa sai . - Yêu cầu luyện đọc theo cặp(3p) - Gọi HS đọc lại đoạn kịch. - Gọi HS đọc chỳ giải - GV nhận xột . b) Tìm hiểu bài(10p) - HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? - HS1 đọc thuộc lòng4 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi - HS2 đọc 4 khổ thơ sau và trả lời cõu hỏi - 1HS trả lời . - Vở kịch ở vương quốc tương lai - HS mô tả - 1HS đọc . - lớp đọc thầm bài. - 2HS đọc . - Đoạn 1: Anh chị kia!.... Thằng nầy là con. -Đoạn 2:Chồng chị à?.... Rục rịch tao bắn. - Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau. - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khú : Lớnh, chừng tre, nầy nà, lịnh, núi lẹ, quẹo, buụng đũa - 4HS đọc nt lần 2 . + Lâu mau: lâu chưa + Lịnh: lệnh + tui: tôi + Con heo : con lợn . - 2HS đọc . - Mọt số HS đọc . - HS đọc theo cặp - 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch - Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy - Chú bị đich rượt bắt. Chú chạy vô nhà hiểm? H: Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? H: Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào? GVKL: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm. H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất , vì sao? H: Qua đoạn kịch em hiểu được điều gỡ? - Gọi 2HS nhắc lại . c) Đọc diễn cảm - Gọi 6 HS đọc đoạn kịch theo vai - HS dưới lớp nhận xột và nờu cỏch đọc hay cho từng nhõn vật . - Giọng Cai và Lớnh đọc thế nào ? - Giọng Dỡ Năm và Chỳ CB ở đoạn đầu và đoạn sau thế nào ? - Giọng An đọc thế nào ? - GV nhận xột , tuyờn dương , thống nhất cỏch đọc . - Tổ chức HS luyện đọc phõn vai theo nhóm(5p) - Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất - Nhận xét , tuyên dương. 4. Củng cố - Qua đoạn kịch em thấy Dỡ Năm là người ntn ? 5.Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc bài và xem phần 2 của vở kịch của dì Năm - Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra. - Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch. - 2HS nhắc lại - Thích chi tiết dì Năm khẳng định chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng cảm. - Thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thương mẹ. - Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để ... để tui... bọ giặc tưởng dì sẽ khai , hoá ra dì lại xin chết và muốn nói với con trai nmấy lời trăng trối. * í nghĩa : Đoạn kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cỏch mạng . - HS đọc phân vai theo thứ tự - HS1: Đọc phần mở đầu. - HS2: Cai - HS3: Dỡ Năm - HS4:Chỳ cỏn bộ - HS5: An - HS6 : Lớnh - HS nêu: Hống hỏch , xấc xược . - Giọng tự nhiờn , đoạn sau Dỡ Năm rất khộo giả vờ than vón khi bị trúi , nghẹn nghào núi lời trăng trối với con khi bị doạ bắn chết . - Giọng một đứa trẻ đang khúc - HS đọc theo nhúm (4nhúm) - 3 nhóm HS thi đọc Mưu trí,thông minh. Đạo đức Cể TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MèNH (Tieỏt 1) I. Muùc tieõu: - Bieỏt theỏ naứo laứ traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh. - Khi laứm vieọc gỡ sai bieỏt nhaọn vaứ sửỷa chửừa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II/ Hoaùt ủoọng daùy hoùc : 1/ Kieồm tra baứi cuừ : 2/ Baứi mụựi : * Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi: - GV giụựi thieọu, ghi baỷng teõn baứi. * Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu truyeọn “ Chuyeọn cuỷa baùn ẹửực”. HS nêu ghi nhớ Caựch tieỏn haứnh: - GV keồ chuyeọn. - Chia lụựp thaứnh 3 nhoựm roài YC caực nhoựm thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi/ SGK. - HS laộng nghe. - HS thaỷo luaọn caỷ lụựp theo 3 caõu hoỷi trong SGK roài trỡnh baứy trửụực lụựp. - HS nhaọn xeựt. - GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn : ẹửực voõ yự ủaự quaỷ boựng vaứo baứ Doan vaứ chổ coự ẹửực vụựi Hụùp bieỏt. Nhửng trong loứng ẹửực tửù thaỏy phaỷi coự traựch nhieọm veà haứnh ủoọng cuỷa mỡnh vaứ suy nghú tỡm caựch giaỷi quyeỏt phuứ hụùp nhaỏt.... caực em ủaừ ủửa ra giuựp ẹửực moọt soỏ caựch giaỷi quyeỏt vửứa coự lớ, vửứa coự tỡnh. Qua caõu chuyeọn cuỷa ẹửực, chuựng ta ruựt ra ủieàu caàn ghi nhụự (trong SGK). - HS lắng nghe - Gụùi yự HS neõu ghi nhụự. - Mụứi 1-2 HS ủoùc phaàn ghi nhụự trong SGK. - HS neõu ghi nhụự vaứ ủoùc laùi. * Hoaùt ủoọng 3: Laứm BT 1, SGK. Caựch tieỏn haứnh: - Gọi HS nờu YC của BT. - Chia lụựp thaứnh caực nhoựm 4 rồi YC cỏc nhúm thảo luận theo YC của BT. - GV nhận xột, kết luận : Cỏc việc a, b, d, g laứ nhửừng bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm. Caực vieọc c, ủ, e khoõng phaỷi laứ bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm. - HS neõu yeõu caàu cuỷa BT 1, nhaộc laùi yeõu caàu cuỷa BT. - HS thaỷo luaọn nhoựm 4. - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ. - HS nhận xột, bổ sung. - Bieỏt suy nghú trửụực khi haứnh ủoọng, daựm nhaọn loói, sửỷa loói, laứm vieọc gỡ thỡ laứm ủeỏn nụi ủeỏn choỏn.... laứ nhửừng bieồu hieọn cuỷa ngửụứi coự traựch nhieọm. ẹoự laứ nhửừng ủieàu chuựng ta caàn hoùc taọp. * Hoaùt ủoọng 4: Baứy toỷ thaựi ủoọ (BT2/SGK) Caựch tieỏn haứnh: - GV neõu tửứng yự kieỏn ụỷ BT2. - HS baứy toỷ thaựi ủoọ baống caựch giụ theỷ maứu (theo quy ửụực). - Yeõu caàu moọt vaứi HS giaỷi thớch taùi sao laùi taựn thaứnh hoaởc phaỷn ủoồi yự kieỏn ủoự. - HS giaỷi thớch. - GV keỏt luaọn : + Taựn thaứnh yự kieỏn a, ủ. + Khoõng taựn thaứnh yự kieỏn b, c, d. * Hoaùt ủoọng tieỏp noỏi: - GV heọ thoỏng laùi baứi. Goùi HS nhaộc laùi noọi dung ghi nhụự. - Daởn HS veà oõn baứi vaứ chuaồn bũ cho troứ chụi ủoựng vai theo BT3/SGK. Thể dục (GV chuyên dạy) Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Toỏn Tiết 12 : Luyện tập chung(T. 15) I.Mục tiêu Giúp HS : - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo - Giỏo dục hs yờu thớch mụn học . II. Đồ dùng : Bảng phụ . HTTC : nhúm, cỏ nhõn, lớp . PPDH: hỏi đáp, giảng giải, luyện tập,... iiI. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở bài tập của HS . - Nhận xột, sửa sai , ghi điểm . 3. Dạy học bài mới(30p) 3 ... yêu thích môn học . II. Đồ dùng : - Bảng phụ - HTTC : nhóm ,cá nhân, lớp. - PPDH: giảng giải, hỏi đáp, luyện tập,... iiI. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ(5phút) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới(30phút) 3.1.Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta sẽ cùng ôn tập về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 3.2.Hướng dẫn ôn tập a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV gọi HS đọc đề bài toán 1 trên bảng. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. ? Số bé : I I I I I I 121 Số lớn : I I I I I I I ? Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là : 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là : 121 - 55 = 66 Đáp số : Số bé : 55; Số lớn 66 - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu : + Hãy nêy cách vẽ sơ đồ bài toán. + Vì sao để tính số bé em lại thực hiện 121 : 11 x 5 ? + Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét ý kiến của HS. b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS đọc bài toán 2. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải toán. - HS nhận xét đúng/sai. - HS lần lượt trả lời trước lớp. : + Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ đồ bài toán. Tỉ số của số bé và số lớn là , nếu số bé là 5 phần bằng nhau thì số lớn là 6 phần như thế. + Ta lấy 121 : 11 để tìm giá trị của một phần, theo sơ đồ số bé có 5 phần bằng nhau nêu khi tính được giá trị của một phần ta nhân tiếp với 5 sẽ được số bé. + Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số là : * Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. * Tìm tổng số phần bằng nhau. * Tìm giá trị của một phần. * Tìm các số. Bước tìm giá trị của một phần và tìm số bé (lớn) có thể gộp vào nhau. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là : 192 : 2 x 3 = 288 Số lớn là : 288 + 192 = 480 Đáp số : 288 và 480 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu. + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán. + Vì sao để tính số bé lại thực hiện 192 : 2 x 3 ? + Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét ý kiến HS. - GV hỏi tiếp : Cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” có khác gì so với giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số” ? 2.3.Luyện tập(18p) Bài 1(Cá nhân) - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài chữa trước lớp. Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16(phần) Giá trị một phần là : 80 : 16 = 5 Số bé là : 5 x 7 = 35 Số lớn là : 5 x 9 = 45 Đáp số : 35; 45 - GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm. Bài 2( Trên chuẩn) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết - GV yêu cầu HS làm bài. - HS nhận xét bài bạn làm đúng/sai. - HS lần lượt trả lời trước lớp : + Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ đồ bài toán. Tỉ số của số bé và số lớn là , nếu số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. + Theo sơ đồ thì 192 tương tứng với 2 phần bằng nhau. Ta lấy 192 : 2 để tìm giá trị của một phần, theo sơ đồ số bé có 3 phần bằng nhau nên khi tính được giá trị của một phần ta nhân tiếp với 3 sẽ được số bé. + Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số là : * Vẽ sơ đồ minh hoạ. * Tìm hiệu số phần bằng nhau. * Tìm giá trị một phần. * Tìm các số. Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau. - Hai bài toán khác nhau là : + Bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” ta tính tổng số phần bằng nhau còn bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” ta tính hiệu số phần bằng nhau. + Để tính giá trị của một phần bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau. Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu số phần bằng nhau. - HS làm bài tương tự như bài toán 2. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là : 9 - 4 = 5(phần) Giá trị một phần là : 55 : 5 = 11 Số bé là : 11 x 4 = 44 Số lớn là : 11 x 9 = 99 hoặc: 44 + 55 = 99. Đáp số : 44; 99 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp cả lớp đọc thầm trong SGK. - Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài giải Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại hai là : 12 : 2 = 6 (l) Số lít nước mắm loại 1 là : 6 + 12 = 18 (l) Đáp số : 18l và 12l Bài 3( Trên chuẩn) - GV gọi HS đọc đề toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết những gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tính những gì? - Ta đã biết gì liên quan đến chiều rộng và chiều dài ? - GV hỏi : Vậy ta có thể dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều dài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV quan sát, hướng thêm HS yếu. - Thu chấm một số bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Bài toán cho biết chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là 120m, chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều dài. - Bài toán yêu cầu ta tính : + Chiều rộng và chiều dài vườn hoa. + diện tích của vườn hoa. - Biết được tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài. - Biết nửa chu vi chính là tổng của chiều rộng và chiều dài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố Qua bài ta ôn lại dang toán nào? 5.dặn dò Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Theo dõi bài chữa của bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. HS nêu Tập làm văn Tiết 6: Luyện tập tả cảnh(t. 34) I. Mục tiêu Giúp HS: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước,viết được đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý(BT2). - HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy học - 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, viết vào 4 tờ giấy khổ to. - Bút dạ, giấy khổ to - HS chuẩn bị kĩ dàn ý tả bài văn tả cơn mưa. - HTTC : cá nhân, lớp , nhóm . - PPDH: gợi ý, hỏi đáp, luyện tập, giảng giải,... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Yêu cầu 5 HS mang vở lên để GV kiểm tra- chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa - Nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới (30phút) 1. Giới thiệu bài Trong tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh , biết cách quan sát chọn lọc chi tiết, lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa. Tiết học này các em cùng viết tiếp các đoạn văn miêu tả quang cảnh sau cơn mưa của 1 bạn HS và luyện viết đoạn văn trong bài văn miêu tả một cơn mưa dựa vào dàn ý em đã lập 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1( Nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập H: đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì? - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn - Gọi HS trả lời - GV nhận xét kết luận H: Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? - Yêu cầu hS tự làm bài - Yêu cầu 4 HS trình bày bài trên bảng lớp - GV cùng HS cả lớp nhận xét sửa chữa để rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm - Gọi 5-7 HS đọc bài của mình đã làm trong vở - Gv nhận xét cho điểm Bài 2(cá nhân) - gọi HS đọc yêu cầu - Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết - HS làm bài - 2 HS trình bày bài của mình. GV và HS cả lớp nhận xét - Gọi HS đọc bài của mình - Nhận xét cho điểm bài văn đạt yêu cầu. 4. Củng cố 1 HS giỏi trình bày bài văn của mình 5.Dặn dò (3phút) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về viết lại bài văn . Quan sát trường học và ghi lại những điều quan sát được - 5 HS mang bài lên chấm điểm - HS dọc yêu cầu - Tả quang cảnh sau cơn mưa - HS thảo luận nhóm - Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay. - Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đoạn 3: cây cối sau cơn mưa. - Đoạn 4: đường phố và con người sau cơn mưa. + Đoạn1: viết thêm câu tả cơn mưa + Đoạn 2; viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa + Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa + Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố - HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở - Lớp nhận xét - HS đọc - HS đọc yêu cầu - 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở - 2 HS lần lượt đọc bài . cả lớp nhận xét - Vài HS đọc bài viết của mình Lớp theo dõi SINH HOẠT LỚP Mục tiờu : - Giỳp HS thấy được những ưu , nhược điểm của cỏc hoạt động trong tuần qua.Từ đú cú hướng giỏo dục cỏc em phấn đấu và khắc phục . B. Nhận xột cỏc mặt hoạt động trong tuần . I. Đạo đức : - Nhỡn chung cỏc em đều ngoan , lễ phộp chào hỏi thầy cụ và người lớn tuổi . Trong lớp đoàn kết vơi bạn bố . II. Học tập. - Lớp đi học đỳng giờ , đến lớp cú sự chuẩn bị bài tương đối tốt . Trong lớp chỳ ý nghe giảng , hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài . Vớ dụ : Long, Trâm - Một số em ý thức học tập chưa cao , trong lớp chưa chỳ ý nghe giảng , cũn hay núi chuyện riờng , lười làm bài tập . Vớ dụ : Em Tú, Lương Tú... III. TD- VS : - TD : Cỏc em tham gia đầy đủ , tập đỳng động tỏc . - VS : Vệ sinh trường lớp sạch sẽ , gọn gàng - Phờ bỡnh một số em ăn quà vặt vứt giấy bỏnh kẹo ra sõn ( cấm HS đến trường mua quà và ăn quà vặt ) . IV. Phương hướng tuần 4 : Lớp duy trỡ sĩ số đầy đủ . Đi học đỳng giờ . Đến lớp phải học bài , làm bài đầy đủ , cú đủ đồ dựng học tập . Đeo khăn quàng đầy đủ . Thi đua học tập tốt đạt nhiều điểm cao . =====================================
Tài liệu đính kèm: