Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số

* BT cần làm: 1 ( 2 ý đầu ) ; 2 ( a,d ) ; 3.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 21
TOÁN
Tiết 11 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
* BT cần làm: 1 ( 2 ý đầu ) ; 2 ( a,d ) ; 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1-2 HS về hỗn số đã học ở tiết học trước.
- 1-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu bài học
2. Luyện tập
Bài 1:
- HSY, TB
 HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- HS tự làm bài vào vở.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HSTB,K
Chú ý: định hướng chung của dạy học so sánh, cộng, trừ, nhân, chia hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số. Chưa yêu cầu HS làm theo cách khác.
Chẳng hạn, so sánh 3.9/10 và 2.9/10 nên chữa bài như sau:
3.9/10 = 39/10; 2.9/10 = 29/10
Mà: 39/10 > 29/10 nên 3.9/10 > 2.9/10
Nếu HS chỉ bằng nhận xét cũng biết 3.9/10 > 2.9/10 thì GV nên cho HS kiểm tra lại nhận xét đó bằng cách làm như trên.
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- HSK, G
Tiết 3
Thể dục
GVC lên lớp
Tiết 4
TẬP ĐỌC
 Tiết 5 LÒNG DÂN 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng văn bản kịch; ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù họp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
* HSK,G: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai , thể hiện được tính cách nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS.
- HS1: đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi.
H: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi sau:
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? Vì sao? (HSY,TB)
- Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc của đất nươc.
- Vì những sắc màu ấy gắn với những cảnh vật, sự vật và con người của đất nước.
H: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: 
- HS2: đọc + trả lời câu hỏi.
- Bài thơ nói lên diều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước? (HSK,TB)
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
- HS lắng nghe.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc: 
HĐ1: GV đọc màn kịch 
- Cho HS đọc lời mở đầu 
- 1HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- GV đọc diễn cảm màn kịch. Chú ý:
+ Giọng đọc rõ ràng, rành mạch.
+ Chú ý đổi giọng, hạ giọng khi đọc những chữ trong ngoặc đơn nói về hành động, thái độ của nhân vật.
+ Giọng của cai lính: hống hách, xấc xược.
+ Giọng dì Năm: tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau.
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn. 
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm (chồng tui. Thằng này là con).
+ Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị à?) đến lời lính (ngồi xuống!...rục rịch tao bắn).
+ Đoạn 3: còn lại 
- Chọn HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS lần lượt đọc đoạn.
- Cho HS luyện đọc những từ khó đọc: quẹo, xẵng giọng, ráng...
- HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV.
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc cả bài.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- 1HS đọc chú giải.
HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1
- 1 HS giải nghĩa từ.
HĐ 4: GV đọc lại toàn bài một lượt. (giọng đọc ... như đã hướng dẫn).
3/ Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc phần mở đầu.
- 1HS đọc phần giới thiệu về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
H: Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì? (HSY,TB)
- Cả lớp trao đổi, thảo luận: chú cán bộ bị giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm.
H: Dì Năm đã ngĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?(HSK)
- Dì đưa chú một chiếc áo khác để thay, rồi bảo chú nguồi xuống chõng vời ăn cơm.
GV: cả lớp đọc thầm lại bài một lượt.
- Cả lớp đó đọc thầm lại bài.
H: Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bào vệ cán bộ? (HSK,G)
- Dì Năm bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai. Dì nhận chú cán bộ là chống. Dò kêu oan khi bị địch trói. Dì vớ trối trăng, căn dặn con mấy lời...
H: Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? (HSK,G)
* Nội dung bài ? (HSG) Xem mt
- HS tự do lựa chọn tình huống mình thích.
4/ Đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm đạn 1. chú ý:
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: có thấy, hổng thấy, lâu mau, tức thhời, không, rõ ràng, quẹo vô, chồng tui.
- Cho HS đọc phân vai: GV chia HS thành nhóm sáu em, mỗi em sắm một vai. GV nhắc HS: em đóng vai người dẫn chuyện nhớ đọc phần mở đầu và đọc tất cả phần ghi trong ngoặc đơn.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt giọng, nhấn giọng được đánh dấu trên bảng phụ.
- HS chia nhóm và từng nhóm được phân vai.
- Cho HS thi đọc.
- 2 nhóm lên thi.
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
- Lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và biểu dương những HS đọc tốt.
- Yêu cầu HS các nhóm về tập đóng màn kịch trên.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tập đọc sắp tới, đọc trước màn 2 của vở kịch Lòng dân. 
Tiết 5
KHOA HỌC
Tiết 5 CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 12, 13/ SGK.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
2/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK:
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. 
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp :
Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK/12 để trả lời câu hỏi:
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
Phụ nữ có thai nên:
 (HSY,TB)
- Aên đủ chất, đủ lượng.
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.
- Đi khám thai định kì: 3 tháng 1 lần.
- Tiêm vác-xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Không nên:
- Không dùng các chất kích thích như: thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma túy....
- Tránh lao động nặng, tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ...
3/ Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp: 
* Mục tiêu:
HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. 
* Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 SGK/13 và nêu nội dung của từng hình.
- Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
-HSY
- Hình 6: Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn, người chồng gánh nứơc về.
-HSTB
- Hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10.
-HSTB
Bước 2: GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:
- Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? 
- Chuẩn bị cho em bé chào đời là tránh nhiệm của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người bố.
- Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.
4/ Hoạt động 3: Đóng vai:
* Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận cả lớp:
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK/13: Khi gặp hụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
Bước 2: Làm việc theo nhóm: 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”.
Bước 3: Trình diễn trước lớp:
Một số nhóm lên trình diễn trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
C. Củng cố, dặn dò:
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
TOÁN
Tiết 12 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU: 
Biết chuyển: 
 - Phân số thành phân số thập phân 
 - Hỗn số thành phân số 
 - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo
 * BT cần làm : 1 ;2 (2 hỗn số đầu ) ; 3 ; 4.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1-2 HS lên bảng làm BT đã cho ở phần luyện tập.
- 1-2 HS lên bảng.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
2. Luyện tập
GV hướng dẫn HS tự làm các BT rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí nhất. Chẳng hạn:
- HS tự làm bài vào vở.
14/70 = 14:7/70:7 = 2/10
23/500 = 23x2/500x2= 46/1000...
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên gọi HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 3: HS tự làm các phần a, b, c rồi chữa bài. Nếu HS không tự làm được thì hướng dẫn như trong SGK. Chẳng hạn:
a) 1dm = 1/10m
 3dm = 3/10m
 9dm = 9/10m.
b) 1g = 1/1000kg 
 8g = 8/1000kg
 25g = 25/1000kg
c) 1phút = 1/60 giờ 
 6 phút = 6/60 giờ = 1/10 giờ 
 12 phút = 12/60 giờ = 1/5giờ 
Bài 4: GV hướng dẫn HS làm bài mẫu, rồi cho HS tự làm bài theo mẫu. Khi chữa bài, GV nên cho HS nhận xét để nhận ra rằng, có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị dưới dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
Chẳng hạn:
2m 3dm = 2m + 3/10m = 2.3/10m
4m 37cm = 4m + 37/100m = 4.37/100m
1m 53cm = 1m + 53/100m = 1.53/100m
Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
- HS tự làm bài vào vở 
3m 27cm = 300cm + 27cm = 327cm
3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm = 32dm + 7/10dm = 32.7/10dm .
* Chú ý:
GV nên chủ động lựa chọn số BT để HS có thể làm và cha tại lớp. Không nhất thiết phải cho HS làm và chữa tất cả các BT của SGK.
C. Củng cố, dặn dò:
Tiết 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 5aõ soaïn ôû teát 18)
AØ SÖÙC KHOEÛ  MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN 
I. MỤC TIÊU:
 Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được *HSK,G: thuộc được thành ngữ , tục ngữ, ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm được (BT3c)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét.
- 3HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTVC trước.
B. Dạy bài mới:
1/ ...  như đã nêu ở SGK/14. Sau đó sẽ cử 1 bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử 1 bạn khác lắc chuông để báo hiệu là nhóm đã làm xong.
- Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
Bước 3: Làm việc cả lớp:
- Ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
- 1-b; 2-a; 3-c
- Kết thúc hoạt động này, GV tuyên dương nhóm thắng cụôc.
4/ Hoạt động 3: Thực hành:
* Mục tiêu:
HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi người.
* Cách tiến hành:
Bứơc 1:
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin SGK/15 và trả lời câu hỏi:
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là:
+ Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
+ Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ XH.
Bứơc 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên.
C. Củng cố, dặn dò:
Tiết 5
MĨ THUẬT
GVC lên lớp
Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
TOÁN
Tiềt 15 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
I. MỤC TIÊU:
- Làm được bài tập dạng tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
*BT cần làm :1.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Sau khi nhắc lại cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” như bài toán 1, 2 trong SGK, GV cho HS ôn tập, thực hành các BT sau:
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
2. Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự giải cả 2 bài toán phần a, b (như đã học ở lớp 4). GV có thể gợi ý: trong mỗi bài toán: “Tỉ số” của hai số là số nào? “Tổng” của hai số là số nào? “hiệu” của hai số là số nào? Từ đó tìm ra cách giải bài toán. Có thể gọi 2 HS lên bảng trình bày, mỗi em một phần (cả lớp làm vào vở nháp). (HSY,TB)
- HS thực hiện yêu cầu.
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài (vẽ sơ đồ, trình bày bài giải). Chẳng hạn :
- HS làm bài vào vở.(HSK,G)
Bài giải
Ta có sơ đồ (SGV/52)
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại 1 là:
12 : 2 x 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại 2 là:
18 – 12 = 6 (l)
Đáp số: 18 l và 16 l.
Bài 3: Yêu cầu HS biết tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (ở bài này là nửa chu vi 60m) và tỉ số của hai số đó (là 5/7”). Từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi.
- (KKHSK,G)
Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Ta có sơ đồ (SGV/52)
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
60 – 25 = 35 (m)
Diện tích vườn hoa là:
35 x 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là:
875 m2 : 25 = 35 (m2)
Đáp số a) 35m và 25 m
 b) 35m2.
* Chú ý:
Ở giai đoạn này, có thể tính “gộp” tổng số phần bằng nhau vào phép tính trung gian (không tính riêng tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 (phần) cũng được).
C. Củng cố dặn dò
Tiết 2
ÂM NHẠC
GVC lên lớp
Tiết 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 6 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).	
* HSK,G: Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS kiểm tra:
- 2 HS lần lượt lên làm BT2, 3 của tiết LTVC trước.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về từ đồng nghĩa. 
2/ Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT. 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- GV giao việc: 
+ Các em quan sát tranh trong SGK.
+ Bài tập đã cho trước một đoạn văn và còn để trống một số chỗ. Các em chọn các từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác để điền vào chỗ trống trong đoạn văn đó sao cho đúng.
- Cho HS làm bài (nhắc HS lấy viết chì điền vào chỗ trống trong SGK, phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 HS).
- HS quan sát tranh. 
- Làm bài cá nhân.
- 3 HS làm bài vào giấy.
- Cho HS trình bày.
- 3 HS đem dán bài làm của mình lên bảng.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
- Lớp nhận xét.
- Lớp chép lời giải đúng vào vở.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- 1 HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ chọn ý trong ngoặc đơn sao cho ý đó có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đã cho. 
- HS chú ý lắng nghe.
- Cho HS làm bài.
GV gợi ý: Các em có thể lần lượt lắp các ý trong ngoặc đơn vào 3 câu a, b, c ý nào đúng nhất với cả 4 câu thì ý đó là ý chung.
- HS đọc lại 3 câu a, b, c và các ý cho trong ngoặc đơn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS lần lượt ghép ý vào 3 câu.
- GV nhận xét và chốt lại: ý đúng nhất là: Gắn bó với thiên nhiên là tình cảm tự nhiên. Ý này có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu trên.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV giao việc: 3 việc: 
+ Các em đọc lại bài Sắc màu em yêu 
+ Chọn một khổ thơ trong bài.
+ Viết một đoạn văn mà em yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa.
- Cho HS làm bài.
-HS lần lượt thực hiện 3 việc đã giao.
- Cho HS trình bày.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa. 
- Lớp nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS cả lớp về nhà viết hoàn chỉnh BT3 vào vở.
Tiết 4
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 6 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn văn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của (BT1) .
 - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2) .
*HSk,G: biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
*BVMT: Ngữ liệu dùùng để luyện tập (Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên ,có tác dụng BVMT.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chấm bài làm HS đã hoàn chỉnh của tiết TLV trước.
- 3 HS nộp bài để GV chấm.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Ở tiết TLV trước, các em đã lập dàn ý của bài văn miêu tả cơn muưa. Trong tiết học hôm nay, các em chọn một phần trong dàn ý đó và chuyển nó thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. 
- GV giao việc:
- HS nhận việc.
+ Đọc kĩ lại đề, yêu cầu.
+ Chỉ ra được nội dung chính của mỗi đoạn.
+ Viết thêm vào những chỗ có dấu (...) để hoàn chỉnh nội dung của từng đoạn.
- Cho HS làm bài.
- HS đọc thầm lại đề + yêu cầu + 4 đoạn.
- Cho HS trình bày ý chính của 4 đoạn văn.
- Xác định ý chính của mỗi đoạn. Một số HS trình bày.
- GV chốt lại ý đúng của 4 câu:
- Lớp nhận xét.
+ Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi lạnh ngay. 
+ Đoạn 2: cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: đường phố và con người sau cơn mưa.
- GV cho HS viết thêm đoạn văn.
- HS làm bài cá nhân, viết thêm vào chỗ (...) phần cần thiết phù hợp với nội dung đoạn.
- Cho HS trình bày đoạn văn.
- Một vài HS đọc đoạn văn khi đã viết thêm phần còn thiếu.
- GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất đọc cho cả lớp nghe.
- Lớp nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc:
+ Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị trong tiết TLV trước một phần nào đó. 
+ Viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Cho HS làm bài.
- HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết TLV trước.
- Chọn phần trong dàn bài.
- Cho HS trình bày bài làm. 
- Viết phần đã chọn thành đoạn văn.
- Một số HS đọc cho cả lớp nghe đoạn văn mình đã viết.
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn (nếu ở lớp viết chưa xong).
- Dặn HS về nhà đọc trước bài học của tiết TLV tiếp theo ở tuần 4.
Tiết 5
SINH HOẠT
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
 - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Noäi dung sinh hoaït: Caùc toå tröôûng coäng ñieåm thi ñua, xeáp loaïi töøng toå vieân; lôùp töôûng toång keát ñieåm thi ñua caùc toå.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1 .Nhaän xeùt tình hình lôùp trong tuaàn 3
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån buoåi sinh hoaït.
- Toå tröôûng baùo caùo, xeáp loaïi toå vieân (coù keøm soå ).
- YÙ kieán caùc thaønh vieân.
- Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung.
- GV nghe giaûi ñaùp, thaùo gôõ.
- GV toång keát chung: 
+ Ñaïo ñöùc: Chaêm ngoan, khoâng coù hieän töôïng noùi tuïc, chöûi theà, ñaùnh nhau. Ñi hoïc ñuùng giôø; caàn chuù yù theâm khaên quaøng, baûng teân.
 Toàn taïi: Coøn khoâng ích HS hay noùi chuyeän rieâng
 + Hoïc taäp: Coù coá gaéng trong hoïc taäp, ñaõ coù söï chuaån bò baøi, laøm baøi taäp, caàn phaùt bieåu xaây döïng baøi.
Toàn taïi: Coøn hieän töôïng queân vôû, hoïc baøi vaø laøm baøi chöa ñeàu.
+ Coâng taùc khaùc: Tham gia toát moïi phong traøo, tröïc côø ñoû theo lòch toát, sinh hoaït sao ñuùng thôøi gian vaø ñaûm baûo noäi dung.
2- Phöông höôùng tuaàn 4
 Tham gia toát caùc khoaûn baûo hieåm, tieáp tuïc thu caùc khoaûn tieån nhaø tröôøng quy ñònh.
Tieáp tuïc oån ñònh neà neáp, duy trì só soá, ñi hoïc ñuùng giôø, ra veà traät töï.
Hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
Caùc baïn gioûi giuùp ñôõ baïn yeáu, xaây döïng ñoâi baïn cuøng tieán.
Thi ñua giaønh nhieàu hoa ñieåm möôøi. 
Tích cöïc tham gia moïi phong traøo tröôøng, lôùp, Ñoäi.
3. Sinh hoaït taäp theå:
Neáu coøn thôøi gian GV cho HS sinh hoaït ca haùt ñeå oân laïi caùc baøi haùt baøi haùt cuûa Ñoäi, baøi haùt Quoác ca.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L5 T3 MT KNKT.doc