Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường TH Lý Tự Trọng

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường TH Lý Tự Trọng

Tiết 2 Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu .

: - Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

- Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.

II. CHUẨN BỊ: bảng phụ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường TH Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng lớp 5B
 Năm học: 2012- 2013
TUẦN: 3 (Từ ngày.17/9/2012 Đến ngày 21/9./201)
------------------œ&-------------------
Thứ, ngày
Tiết
BUỔI SÁNG
MÔN
TÊN BÀI DẠY
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
2
 17/9
1
C.C
2
Toán
Luyện tập.
3
T. Đọc
Lòng dân
4
Â.Nhạc
5
K. Học
Cần làm gì để mẹ và em bé đều ...
3
18/9
1
T. Dục
2
Toán
Luyện tập chung
(đ/c Phước giảng)
3
C. Tả
Nhớ viết: Thư gửi các Học sinh
4
L. Sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
4
19/9
1
Toán
Luyện tập chung
2
K.Học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
3
K.chuyện
KC được chứng kiến hoặc tham gia.
4
K.Thuật
5
L T việt
Luyện đọc
5
20/9
1
Toán
Luyện tập chung.
2
T. Đọc
Lòng dân (TT)
3
TL.Văn
Luyện tập tả cảnh
4
T. Dục
5
Đ. Đức
Có t/n về việc làm của mình 
6
21/9
1
LT&Câu
Luyện tập về từ đông nghĩa
.
2
M.Thuật
3
TL.Văn
Luyện tập tả cảnh .
4
L. Toán
Tiết 2
 GVCN: Lê Ngọc Tài
Lịch báo giảng lớp 5B
 Năm học: 2012- 2013
TUẦN: 3 (Từ ngày.17/9/2012 Đến ngày 21/9./2013)
------------------œ&-------------------
Thứ, ngày
Tiết
BUỔI CHIỀU
MÔN
TÊN BÀI DẠY
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
3
18/8
Đ. Lý
Khí hậu
(đ/c Phước giảng)
LT&Câu
MRVT: Nhân dân
L. Toán
Tiết 1
4
19/9
SHCM
6
21/9
1
Toán
Ôn tập về giải toán
2
L. T. việt
Luyện viết
3
SHTT
Sinh hoạt Đội 
 GVCN: Lê Ngọc Tài 
TUẦN 3
 Ngày soạn: 14 /9/2012
 Ngày giảng : Thứ hai, 17 / 9 /2012.
Tiết 1: Chào cờ
 ..............................................................
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu .
: - Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
II. CHUẨN BỊ: bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ;
	- Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp bài tập sau:
	- Nhận xét cho điểm
2. Bài luyện tập.
 - GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đĩ GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
 ž.Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đĩ nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. 
ž.Bài 2: GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số.
 - Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so sánh phần nguyên...
 - HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải.
ž.Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò 
 - HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm.
 - Nhận xét tiết học.
a. x	b. : 	
c. + 	d. - 
- HS lên bảng làm
 2 
 5 
a) So sánh và nên chữa bài như sau.
 = ; = mà > 
nên >
d) Tương tự
a. 1 
 b. 2
 c. 2
d. Tương tự.
Tiết 3 Tập đọc 
LÒNG DÂN( phần 1 )
 I. Mục tiêu : 
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
2. Bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:	 
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ, tình huống). 
Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong.
b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ).
 CH1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
CH2 : Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu bác cán bộ?
CH3 : Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao?	
 c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn HS đọc phân vai.	 
 - Rút ND.	 
 3. Củng cố - dặn dò:
 - Liên hệ giáo dục lòng yêu nước.
 - Nhận xét tiết học.
2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu.
-Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống.... 
 Quan sát tranh minh họa. 
 3, 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con
Đoạn 2: ....................tao bắn
Đoạn 3: .................... còn lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc lại đoạn trích.
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra...
+ Dì năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, ...
- 5 HS đọc 5 vai , 1 em đọc phần mở đầu. 
- Thi đọc hay.
+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.
Tiết 4: Âm nhạc 
 (G/ v bộ môn giảng)
...................................................
 Tiết 5 Khoa học 
 CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
 I. Mục tiêu : 
- Biết được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. 
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. CHUẨN BỊ: Các hình ảnh trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Cơ thể của mỗi người được hình thành từ đâu 
2. Bài mới:
* Giới hiệu bài học.
* Khai thác nội dung.
 * HĐ1 : Thảo luận nhóm 2
H: Nội dung các hình 1,2,3,4?
H : Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ?	 
* HĐ2 : Cả lớp .
Yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu nội dung của hình 5.6.7 sau đó trả lời câu hỏi:
 H: Nội dung của từng hình?
H : Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai ? 
GV rút ra kết luận.
HĐ3 : Đóng vai.
H : Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ôtô mà không còn chỗ, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? Yêu cầu HS làm việc N4, GV đi hướng dẫn đóng vai theo chủ đề " có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai" (nhường chỗ, mang vác giúp)
 3. Củng cố - dặn dò:
Liên hệ - GDHS.
HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK thảo luận để trả lời (mỗi HS nói về 1 hình):
H1 : Các nhóm thức ăn có lợi ....
H2 : Một số thứ không tốt ....
H3: Phụ nữ có thai đang khám thai định kì.
H4:Người phụ nữ có thai mang vác nặng...
+ Người có thai ăn uống đủ chất, đủ lượng ,không dùng các chất kích thích .... theo hướng dẫn của thầy thuốc. Phụ nữ có thai không nên làm: Lao động nặng, tiếp xúc với các chất đôïc hóa học
H5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
H6 : Người có thai làm việc nhẹ .... 
H7 : Người chồng đang quạt cho vợ ....
Quan tâm, chăm sóc, chỉ để phụ nữ mang thai làm việc nhẹ
HS nhắc lại câu hỏi trả lời 
+ Em sẽ xách giúp.
+ Nhường chỗ ngồi cho phụ nữ có thai.
- HS lên trình diễn trước lợi, các nhóm theo dõi, bình luận va ørút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.	
- HS thảo luận thực hành đóng vai. Đại diện một số nhóm trình diễn.	 
Nhắc lại nội dung chính.
 Ngày giảng : Thứ ba, 18 /9/2012. 
(Đ/c Phước giảng)
.........................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 16 /9/2012
 Ngày giảng : Thứ tư, 19 /9/2012.
Tiết 1 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Biết:
Cộng, trừ phân số, hỗn số.
Chuyển các số đoốá hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
Giải bài toán tìm một số biết gía trị một phân số của số đó
Làm được các BT : B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B4 (3 số đo 1,3,4) ; B5.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp::
2. Bài luyện tập
Bài1: GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đĩ GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài 2: HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài theo mẫu:
Bài 5. Cho HS nêu bài tốn rồi tự giải và chữa bài. 
	Chấm 1 số bài.	
3. Củng cố - Dặn dò:
 - HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm.
 - Hướng dẫn HS làm thêm bài 3.
a. m =...dm
b.dm =..cm
1. a. + = = 
 b. Tương tự
2.a. Học sinh tự làm
 b. 1 
4. 7m 3dm = 7m + m = 7m 
 8dm 9cm = 8dm + dm = 8dm
12cm5mm = 12cm + cm = 12cm
Bài giải:
Một phần mười quãng đường AB dài là:
12 : 3 = 4 (km)
Quảng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)
 Đáp số: 40km.
Tiết 2 Khoa học 
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.
I. Mục tiêu. - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II.CHUẨN BỊ : Thông tin và hình trang 14, 15-SGK. 
HS sưu tầm ảnh chụp của bản thân lúc nhỏ hoặc ảnh trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
2.Bài cũ.
-Nêu 2 câu hỏi bài trước.
+Nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh.
+Mục tiêu:Học sinh nêu được tuổi và đặc điểm của em bé đã sưu tầm được.
+Cách tiến hành:Làm việc cả lớp.
Nhận xét hs nào giới thiệu ảnh hay nhất.
Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
-Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3- 6 tuổi, từ 6 - 10 tuổi.
-Cách tiến hành:Tổ chức trò chơi: “ai nhanh ai đúng” như sgk.
+Tuyên dương đội thắng cuộc .
Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
 *Cách tiến hành:
+Bước 1:Làm việc cá nhân.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Nhận xét kết luận như tr.15- sgk.
4. Củng cố
Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
5.Nhận xét- Dặn dò
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài, 
-Hát.
-Hai hs trả lời.
-Giới thiệu ảnh của mình hoặc ảnh của các trẻ em khác theo yêu cầu:Người trong ảnh mâý tuổi và đã biết làm gì.
- Chơi theo nhóm viết đáp án vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng.Đội thắng cuộc là đội có đáp án đúng và nhanh nhất.
-Đọc thông tin tr.15 trả lời câu hỏi:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người.
-Nhắc lại .
Tiết 3 Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
 Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
 I. Mục tiêu.- Kể được 1 câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp p ... 
- Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
- Đoạn 4: đờng phố và con ngời sau cơn mưa.
+ Đoạn1: viết thêm câu tả cơn mưa
+ Đoạn 2; viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa
+ Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa
+ Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con ngời trên đờng phố
- HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở 
- 2 HS lần lợt đọc bài . cả lớp nhận xét
- Vµi HS ®äc bµi viÕt cña m×nh
Tiết 4 Địa lí 
 KHÍ HẬU 
1.MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậutới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng ; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán, 
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
* HS KG: + Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+Biết chỉ các hướng gió : đông bắc, tây bắc , đông nam.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
-Bản đồ địa lí tự nhiên việt nam.
-Bản đồ khí hậu việt nam hoặc hình 1 sgk.
-Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Nêu câu hỏi.
3.Bài mới.
Hoạt động 1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+Hoạt động nhóm.
-Yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
-Yêu cầu trả lời câu hỏi sgk.
-Nhận xét.
-Yêu cầu hs lên chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta? 
-Lưu ý:Tháng1:đại diện cho mùa gió đông bắc.Tháng 7 :đại diện cho mùa gió Tây nam hoặc đông nam.
-Yêu cầu hs lên chỉ hướng giótháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ khí hậu việt nam,hoặc trên hình 1.
 +Kết luận:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao và gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Hoạt động 2:KHí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
+Làm việctheo cặp đôi.
-Yêu cầu hs lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền bắc và miền nam.
-Nêu câu hỏi sgk?
 -Nhận xét bổ sung.
+Kết luận:Nước ta có khí hậu khác nhau giữa miền bắc và miền nam.Miền nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Hoạt động 3:Ảnh hưởng của khí hậu.
+Hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu hs qs tranh hình1 ,hình 3 sgk, đọc sgk.
-Nêu những ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất của nhân dân ta? 
-Cho hs liên hệ với địa phương.
+Kết luận:Khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
4.Củng cố.
-Nêu câu hỏi rút ra kết luận .
 5.Dặn dò.
-Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-Trả lời.
- Quan sát hình 1 sgk.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Chỉ quả địa cầu.Bản đồ.
-Nhiệt độ cao,gió và mưa thay đổi theo mùa.
-HS chỉ bản đồ.
-Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi sgk.
-Trình bày trước lớp.
-Hs khác nhận xét bổ sung.
-Qs tranh, đọc sgk.
-Nêu thuận lợi và khó khăn.
-Liên hệ với địa phương em.
-Đọc bài học sgk.
-Nhận xét tiết học.
...........................................................................................................................................
 Ngày soạn: 10 /9/2011
 Ngày giảng : Thứ ba, 13 / 9 /2011.
Tiết 1 Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU
Biết chuyển:
-Phân số thành số thập phân.
-Hỗn số thành phân số.
-Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
-Làm được các BT : B1 ; B2 (2 hỗn số đầu) ; B3 ; B4.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
2. Bài luyện tập
 Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách làm hợp lí nhất để đỡ tốn thời gian làm bài.
 Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Sau đĩ HS tự giải rồi chữa bài.
Bài 3:GV hướng dẫn HS giải bài tập như trong SGK. Chẳng hạn:
Bài 4.GV hướng dẫn học sinh tự làm rồi giải theo mẫu. Khi HS chữa bài GV cho HS nhận xét để nhận ra rằng, cĩ thể viết số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Chẳng hạn:
 Bài 5: Hướng dẫn để HS về nhà làm.
3.Củng cố - Dặn dị
- HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm.
- Nhận xét tiết dạy.	
+ 3HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống:
a. 1 dm = ....m	
b. 2 cm = ....m	
 c. 4 g = ...kg
-HS tự làm : Chẳng hạn: = ; 
 = ;...
- HS làm bài vào vở ( Hai hỗn số đầu)
8 ; 
3.a.1 dm = m ; 3 dm = m; 9 dm =m	
b.1g = kg ; 8g = kg ; 
25 g =kg 
 c.1phút= giờ; 6 phút = giờ = giờ
 12 phút = giờ = giờ
4.a. 2m 3dm = 2m + m = 2m	 
 b. 4m 37cm = 4m +m = 4m....
- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
..............................................................
Tiết 2: Âm nhạc
 (G/ v bộ môn giảng)
..............................................................
Tiết 3 Chính tả(nhớ- viết)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.MỤC TIÊU:
 -Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- HS KG nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
- GD HS tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
 - Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài :
 b. Hướng dẫn HS nhớ viết :	 
- GV đọc cho HS soát bài .
- GV chấm 8 bài.	 
- Gv nhận xét bài chấm
 c. Hưỡng dẫn HS làm bài tập chính tả :
 Bài 2: ( thảo luận - điền bảng ).
- 1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi.
 -Nhậnxét.	
Bài 3:
 - GV giúp HS nắm được yêu cầu.
 KL : Dấu thanh đặt ở âm chính. ( dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét.
 - Dặn HS thuộc ghi nhớ quy tắc dấu thanh.
 - Chuẩn bị bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
- 2HS lên bảng làm bài
- 2 em đọc thuộc lòng - lớp theo dõi.
 Đoạn : từ “Sau 80 năm giới nô lệ .... học tập của các em.”
- HS viết lại bài theo trí nhớ.
+ HS tiếp nối điền vần và đấu thanh.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại quy tắc dấu thanh.
..............................................................
Tiết 4 LỊCH SỬ 
CUỘC PHẢN CÔNG KINH THÀNH HUẾ
I.MỤC TIÊU: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khới nghĩa của phong trào Cần Vương : Phạm Bành, Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình); Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy) ; Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên 1 số đường phố, trường học, liên đội TNTP, ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- HS KG : Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà : phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. 
 - GD HS lòng yêu nước .
II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
 Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài. Trình bày một số nét chính về tình hình .... ( phần chữ nhỏ trong SGK )
b. Khai thác nội dung.
* HĐ1 : Hỏi đáp.	
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa? (HS KG)
 - Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
* HĐ2 : Tường thuật cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
- Giới thiệu một số cuộc khởi nghĩa-kết hợp bản đồ.
* HĐ3 :
- Nêu ý nghĩa cuộc phản công kinh thành Huế ?
- Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?
3. Củng cố - dặn dò
- Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương ?
Chuẩn bị : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
- HS lên bảng trả lời.
- Phái chủ hòa : chủ trương hòa với Pháp. 
- Phái chủ chiến : chủ trương chống Pháp.
+ Lập căn cứ .... 
+ Lập các đội nghĩa binh ....
- HS đọc: Trước sự uy hiếp .... kháng chiến. 
+ Đêm mồng 4 ...Hoạt động của Pháp .... Tinh thần quyết tâm ....
 - HS nêu tên 1 số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa  
Phong trào chống Pháp mạnh mẽ ....
- Kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên cứu vua giúp nước. 
- Đọc phần nội dung tóm tắt trong SGK.
..............................................................
Tiết 5 Luyện từ và câu 
MƠ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
 I.MỤC TIÊU: 
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhĩm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nĩi về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ “đồng bào”, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ cĩ tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
- HS KG thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).
- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc cho HS.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu HT, 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
2. Hưỡng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
Giải nghĩa từ: Tiểu thương (buôn bán nhỏ)
Bài 2: Cho thảo luận nhóm
- GV nhận xét - KL :
Bài 3: 
-Vì sao người VN gọi nhau là đồng bào?
- Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng 
- Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được. (HS KG làm như đã nêu ở MT)
 3. Củng cố - dặn dò:
- Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
Nhận xét tiết học.
HS nêu khái niệm từ đồng nghĩa, tìm 1 số từ đồng nghĩa với nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm Trình bày:
 + Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí.
 + Nông dân : thợ cấy, thợ cày.
 + Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm..
 - Tổ 1: câu a, b ; Tổ 2 : câu c, d ; Tổ 3 :câu d, e. 
+ Chịu thương chịu khó : cần cù chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
+ Dám nghĩ dám làm : mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Muôn người như một : đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
+ Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
+ Uống nước nhớ nguồn : Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp.
HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
- 1 em đọc nội dung bài - Lớp đọc thầm.
+ Người VN gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
Thi tìm theo tổ, tổ nào tìm được nhiều, đúng tổ đó thắng: Đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng ca, đồng cảm, đồng hao, đồng khởi, đồng phục, đồng thanh, đồng tâm, đồng tính, đồng ý,.....
Làm vào vở và chữa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN LOP 5 TUAN 3CKTKN.doc