Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên riêng nước ngoài, đọc diễn cảm bài văn

- Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh, là sức mạnh của người phụ nữ,giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh – cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.

- Rèn kĩ năng tự nhận thức. thể hiện sự tự tin, giao tiếp tốt.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 25 tháng 03 năm 2013
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
BÀI 59: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên riêng nước ngoài, đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh, là sức mạnh của người phụ nữ,giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh – cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Rèn kĩ năng tự nhận thức. thể hiện sự tự tin, giao tiếp tốt.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài GV : SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5' 
 - HS đọc bài Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc.
GVnx chấm điểm
2.Dạy bài mới : 30’ 
a.GTB :
b.Nội dung :
Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.
GV chia 3 đoạn như sau để luyện đọc:
- Hướng dẫn đọc từ khó
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
Tìm hiểu bài.
HS đọc thầm và trả lời CH
- Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì?
- Vị tu sĩ ra điều kiện như thế nào?
- Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao?
- Vì sao Ha-li-ma khóc?
- Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vị ti sĩ?
- Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân vvới sư tử
- Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
- Theo em, điều gì làm nên sức mạnh của nngười phụ nữ?
Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn ccảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội ddung mỗi đoạn, 
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò: 5’
Bài văn muốn nói lên điều gì ?
GVnx chốt lại bài
BV: ôn lại bài
- 2 học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc.
- Lơp nhận xét bổ sung 
- Học sinh lắng nghe.
- 1, 2 hs đọc toàn bài văn. Lớp đọc thầm 
- hs tiếp nối đọc đoạn.Các học sinh khác đọc thầm theo.
Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la. 
2 hs đọc toàn bài
HS đọc, trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo dt với các đơn vị đo thông dụng.
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo diện tích.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5' Ôn tập về độ dài và đo độ dài.
Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65.
Nhận xét chung.
2. Dạy bài mới : 30’
a.GTB :
b.Nội dung : 
 Bài 1: BT y/c gì ?
 Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau mấy lần ?
Bài 2.cột1
 Nêu cách đổi ở dạng thập phân ?
GVnx
 Bài 3: cột1
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60 a = ha = 0,6 ha. 
Bài 4 : BT y/c gì ?
Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài.
Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 5'
GVnx chốt lại bài
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
- 2 học sinh sửa bài.
Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
Nhận xét.
Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
Đọc đề bài.
Thực hiện.
1 học sinh làm bảng rồi sửa bài.
* Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.
-NX
TIẾT 4: LỊCH SỬ
BÀI 30: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.
I. Mục tiêu:
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ,...
- Gd yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
 Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam (xác định vị trí nhà máy)
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5'
® Nhận xét bài cũ.
2. Dạy bài mới : 30’
a.GTB :
b.Nội dung : 
Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình..
- YC học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
3. Củng cố - dặn dò: 5'
GV chốt lại bài
- Nhận xét tiết học 
Nêu những quyết định quan trtrọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hhội khóa VI ? 
 Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa®gạch dưới các ý chính)
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành (từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đôi, gạch dưới các ý chính.
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sinh nêu : Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
-HS đọc bài học
TIẾT 5: THỂ DỤC
Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thể tích.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 5' Ôn tập về số đo diện tích.
Sửa bài 3, 4/ 66. Nhận xé, ghi điểm.
2. Dạy bài mới : 30’
a.GTB :
b.Nội dung : 
 Bài 1: HS đọc y/c
Kể tên các đơn vị đo thể tích?
Giáo viên chốt:
 m3 , dm3 , cm3 là đơn vị đo thể tích.
Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần. 
 Bài 2: BT y/c gì ?
 Lưu ý đổi các đơn vị thể tích từ lớn ra nhỏ.
 Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé.
 Bài 3: Tương tự bài 2.
Nhận xét và chốt lại: Các đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số. 
3. Củng cố - dặn dò: 5'
-Gvnx chốt lại bài
BV :Xem bài Ôn tập về số đo thời gian
Lần lượt từng học sinh đọc từng bài.
Học sinh sửa bài.
Đọc đề bài.
Thực hiện
Sửa bài.
Đọc xuôi, đọc ngược.
Nhắc lại mối quan hệ.
Đọc đề bài.
Thực hiện theo cá nhân.
Sửa bài.HS nx
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài.
Nhận xét. 
Nhắc lại quan hệ giữa đơn vị liền nhau. 
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
BÀI 30: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài CT không sai quá 5 lỗi, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (ví dụ : in-tơ-nét), tên riêng nước ngoái, tên tổ chức.
-Viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa các chữ trong những cụm từ chỉ danh hiệu, huân chương, tổ chức BT2,3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 5'
Giáo viên nhận xét.
2. Dạy bài mới : 30’
a. GTB: 
b.Nội dung 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
Nội dung đoạn văn nói gì?
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nnghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng qquy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rrõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi ccụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
 Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài.
4. Củng cố - dặn dò: 5'
GVnx chốt lại bài
Nhận xét tiết học.
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh sửa bài tập 2, 3.
- Học sinh nghe.
Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu nngười của tương lai.
1 học sinh đọc bài ở SGK.
Học sinh viết bài.
Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
- Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ & CÂU
BÀI 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, nữ (BT1,2).
Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (bt3)
Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị: GV : Bảng nhóm HS : SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5' Ôn tập về dấu câu.
Nhận xét , ghi điểm
2. Dạy bài mới: 25'
a.GTB :
b.Nội dung : 
	Bài 1: BT yc gì ?
Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.
 Bài 2: HS đọc y/c
BT y/ chúng ta làm gì ?
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3: HS đọc y/c
Giáo viên: Để tìm được những thành nngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu.
Nhận xét nhanh, chốt lại.
Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào?
Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận.
Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hhết sức vô lí, sai trái.
3. Củng cố - Dặn dò :5’
Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học
Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 .
Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa 
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
Học sinh nói cách hiểu từng câu ... ăng.
- Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.
B.Bài mới: 25’
1.Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho HS qs mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ?
GVnx chốt lại
* HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật.
a) H/dẫn chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
+ Lắp chân rô-bốt (H 2-SGK)
+ Lắp thân rô-bốt (H.3-SGK) 
+ Lắp đầu rô-bốt (H.4-SGK) 
+ Lắp tay rô-bốt (H.5a-SGK) 
+ Lắp ăng ten (H.5b-SGK)
+ Lắp trục bánh xe (H.5c-SGK)
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK)
- GV lắp rô-bốt theo các bước trong SGK.
d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
GVnx chốt lại
- Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp rô-bốt.
- Nhận xét tiết học.
- HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời.
- Cần lắp 6 bộ phận : chân rô-bốt, thân rô-bốt, đầu rô-bốt, tay rô-bốt, ăng ten, trục bánh xe.
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
- HS qs H.2a, 2b (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.
- HS qs hình 3 và 1 HS lên lắp.
- HS qs hình 4, 1HS lên chọn chi tiết và lắp 
- HS qs hình 5a, 2 HS lên lắp 
- HS qs hình 5b và 1 HS lên bảng lắp
- HS qs hình 5c và 1 HS lên lắp.
- HS thực hành tháo rời các chi tiết và bỏ vào hộp.
- Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.
TIẾT 4: KHOA HỌC
BÀI 60: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:	
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Kênh chữ và hình/ Sgk- 122; 123 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 3’ Sự sinh sản của thú 
- Kiểm tra 2 HS
GVnx chấm điểm
B. Bài mới: 30’
a.GTB :
b.Nội dung : 
*HĐ1: Sự sinh sản và nuôi con của hổ 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, Sgk/122 và TLCH
Gợi ý:
+ H1a: Hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến lại gần con mồi
+ H1b: Hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ, theo dấu hiệu của hổ mẹ, cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào
* Thời gian đầu, hổ con chỉ đi theo,từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó, nó cùng mẹ săn mồi và cuối cùng nó tự mình săn mồi dưới sự theo dõi của hổ mẹ
*HĐ2: Sự sinh sản và nuôi con của hươu 
- Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm 2
- Theo dõi, hướng dẫn, góp ý cho HS khi trình bày
GVnxKL
C. Củng cố- Dặn dò:5’
- Trò chơi: Hổ mẹ dạy hổ con săn mồi và Hươu mẹ dạy con tập chạy
* Lưu ý: Hổ, hươu là những loài thú quý hiếm cần được bảo vệ
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài 61
- Nói về sự sinh sản của thú
-So sánh sự sinh sản của thú với sự sinh sản của chim
- Mô tả hình 1 a và b; đọc thông tin/Sgk
- Trao đổi với bạn cùng bàn, TLCH/Sgk-122
+ Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ
+ Hổ đẻ mỗi lứa 2- 4 con, hổ con mới sinh rất yếu ớt,...
+ Khi hổ con được được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy chúng săn mồi. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập
- Thảo luận và trình bày trước lớp, câu hỏi/ Sgk-123. Các nhóm khác bổ sung
+ Hươu ăn cỏ, lá cây, sống theo bầy đàn
+ Hươu đẻ mỗi lứa 1 con, hươu con mới sinh đã biết đi và bú mẹ
+ Khi hươu con khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy, vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù (hổ, báo), không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt
- Kể những điều lí thú về sự nuôi và dạy con của loài hổ, hươu mà em biết
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người và vài trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên
- Đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng,...)
- Tranh ảnh, tư liệu về hiện tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Em tìm hiểu về LHQ
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: 
a.GTB :
b.Nội dung : 
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin/Sgk-44
Giúp HS: Nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người và vài trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Yêu cầu TL theo câu hỏi/Sgk
- Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
* HĐ2: Làm BT 1/Sgk
Giúp HS: Nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên
- Kẻ bảng 2 cột:
tài nguyên thiên nhiên 
không phải tài nguyên thiên nhiên 
- KL: Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định
* HĐ3: Bày tỏ thái độ- BT3/Sgk
Giúp HS: Đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên
 GVnx KL
C. Củng cố- Dặn dò: 5’
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta, địa phương ta để tiết sau giới thiệu trước lớp
- TLCH/Sgk-41. Nêu lại ghi nhớ của bài
- Xem ảnh và đọc thông tin trong bài(4 HS- mỗi em đọc to 1 thông tin, lớp đọc thầm)
- Thảo luận nhóm 4, TLCH/Sgk-44
- Nghe và bổ sung ý kiến
- Đọc ghi nhớ/Sgk-44
- Làm bài cá nhân, 1 HS trình bày trên bảng lớp theo 2 cột: tài nguyên thiên nhiên và không phải tài nguyên thiên nhiên 
- Nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại kết luận
- Các nhóm 4 thảo luận; đại diện trình bày
 Đúng: ý kiến b; c
 Sai: ý kiến a
Nhận xét: Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm,...
- Suy nghĩ, chuẩn bị nêu các giải pháp để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
 Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN 
TIẾT 150: PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số 
- ứng dụng kĩ năng thực hành phép cộng trong tính nhanh, trong giải bài toán
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng cá nhân, nhóm 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 4’- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: 30’
a.GTB :
b.Nội dung : 
1/HD ôn tập về phép cộng:
- Nêu yêu cầu: Trao đổi với bạn cùng bàn; viết biểu thức cộng, nêu tên gọi thành phần và các tính chất của phép cộng, cho ví dụ cụ thể khi nêu mỗi tính chất
Bài 1: Yêu cầu làm và trình bày bài trên bảng
Lưu ý cách cộng phân số khác mẫu số,...
Bài 2: Yêu cầu HS nói rõ cách tính thuận tiện ở mỗi bài 
Cả lớp làm hết BT. Riêng HS yếu GV hướng dẫn làm 3 phép tính đầu
Bài 3: Yêu cầu trao đổi với bạn cùng bàn, nêu các cách dự đoán khác nhau, lựa chọn cách hợp lí nhất
Bài 4: Yêu cầu tự giải bài vào vở, HD cụ thể cho em Tâm làm bài
Lưu ý bước chuyển 5/10 = 0,5 = 50%
 - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS
3/ Củng cố - Dặn dò: 5’
GVnx chốt lại bài
- Làm bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về phép trừ
- Sửa bài VBT 
- Trao đổi với bạn cùng bàn, trình bày trước lớp: a + b = c; a; b là các số hạng; c là kết quả của tổng a và b. Phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất:
Giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp: (a+ b) + c = a + (b+ c)
Cộng với 0: a + 0 = 0 + a
Bài 1: Làm bài trên bảng con, đính bảng chữa bài, mỗi HS một phần a; b; c; d. 
Kết quả:
a/986280; b/; c/ ; d/ 1476,5
Bài 2: Làm vào vở, 3HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b; c. 
a; b/Vận dụng t/c kết hợp
 b/ghi kết quả dạng hỗn số
 c/Vận dụng t/c giao hoán
Bài 3: Trao đổi với bạn cùng bàn, nêu các cách dự đoán khác nhau, lựa chọn cách hợp lí nhất: X = 0 (vận dụng t/c cộng với số 0)
Bài 4: Làm vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng
Kết quả: 50%
TIẾT 2: THỂ DỤC
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
BÀI 60: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết )
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Dựa vào những hiểu biết và kết quả quan sát, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn tả con vật 
- Trình bày bài viết có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng. Kĩ năng dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. Hình thức trình bày sạch đẹp
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
 Tranh, ảnh chụp một số con vật như gợi ý/Sgk 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 3’
2.Dạy bài mới : 30’
a.GTB :
b.Nội dung :
1/Hướng dẫn HS làm bài: 
- Đính bảng tranh, ảnh chụp một số con vật như gợi ý/Sgk 
- Lưu ý HS nhớ yêu cầu của kiểu bài tả con vật
- Giải đáp những thắc mắc của HS.
2/HS làm bài: 
- Theo dõi chung cả lớp.
3/ Củng cố- Dặn dò: 5’
- Thu bài.
- Nhận xét giờ làm bài
- Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31
- Đọc đề bài và gợi ý/Sgk
- Quan sát tranh ảnh; nêu những thắc mắc nhờ GV hướng dẫn, giải đáp
- Viết bài vào vở
- Nộp bài
TIẾT4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 60: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Tác dụng và nêu ví dụ về tác dụng của dấu phẩy
- Làm đúng bài luyện tập, điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho
II. Đồ dùng Dạy - Học: 
- VBT; Bảng phụ nhóm ghi các tác dụng của dấu phẩy 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: 30’
a.GTB :
b.Nội dung: 
BT1: - Nhắc HS đọc kĩ đề 
- Hướng dẫn cách làm bài: Đọc từng câu văn, xác định tác dụng của dấu phẩy ở từng câu
- Đính bảng ghi tác dụng của dấu phẩy
- Thống nhất kết quả, nhận xét bài của HS
BT2: Nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài tập
+ Điền đúng dấu chấm hoặc phẩy vào ô trống thích hợp trong mẩu chuyện 
+ Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa?
2/ Củng cố- Dặn dò: 5’
GVnx chốt lại bài
- Yêu cầu HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo
- Làm lại BT3/VBT- MRVT: Nam và nữ
Bài 1: - Đọc kĩ yêu cầu của bài
- Làm bài vào VBT, đổi chéo vở, kiểm tra 
- Một HS trình bày trên bảng nhóm
- Nêu lại tác dụng của dấu phẩy
VD a: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 
VD b: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
VD c: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Bài 2: Đọc nội dung BT2 
- Làm vào VBT, nêu miệng kết quả
Thứ tự điền dấu: phẩy, chấm, phẩy, phẩy, phẩy, phẩy, phẩy, phẩy, phẩy
- Đọc lại mẩu chuyện, nói nội dung câu chuyện: Thầy giáo biết cách giải thích rất khéo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 30.doc