Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30

I/ Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm bi văn.

- HiĨu ý ngha: T×nh b¹n ®Đp cđa Ma-ri-« vµ Giu-li-Ðt-ta; ®c hy sinh cao th­ỵng cđa Ma-ri-«. ( Tr¶ li ®­ỵc c¸c c©u hi trong SGK ).

- Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng tự nhận thức(nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

- HiĨu ý ngha: Phª ph¸n quan niệm trng nam khinh n÷; khen ngỵi c« bÐ M¬ hc gii, ch¨m lµm, dịng c¶m cu b¹n. ( Tr¶ li ®­ỵc c¸c c©u hi trong SGK ).

- Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng tự nhận thức(nhận thức về kỹ năng về sự bình đẳng nam nữ).

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Sáng thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 học bù bài thứ hai
Tập đọc
Khơng dạy : THUẦN PHỤC SƯ TỬ(Theo điều chỉnh nội dung)
ƠN TẬP HAI BÀI: MỘT VỤ ĐẮM TÀU
 CON GÁI
I/ Mục tiêu: 
-Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm bài văn. 
- HiĨu ý nghÜa: T×nh b¹n ®Đp cđa Ma-ri-« vµ Giu-li-Ðt-ta; ®øc hy sinh cao th­ỵng cđa Ma-ri-«. ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK ).
- Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng tự nhận thức(nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
- HiĨu ý nghÜa: Phª ph¸n quan niệm träng nam khinh n÷; khen ngỵi c« bÐ M¬ häc giái, ch¨m lµm, dịng c¶m cøu b¹n. ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK ).
- Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng tự nhận thức(nhận thức về kỹ năng về sự bình đẳng nam nữ).
II/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Giới thiệu: 
+ Giới thiệu nội dung học tâïp, củng cố kiến thức các bài tập đọc đã học.
2. Dạy - học bài mới : 
HĐ1 :Ơn tập tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU
Gv hướng dẫn các nhĩm đọc bài, trao đổi nội dung bài.
+ Gọi HS đọc thể hiện bài, Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời.
+ Nhận xét ,cho điểm.
HĐ2:Ơn tập tập đọc : CON GÁI
Gv hướng dẫn các nhĩm đọc bài, trao đổi nội dung bài.
+ Gọi HS đọc thể hiện bài, Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời.
+ Nhận xét ,cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò :
 +Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe.
Hoạt động lớp.
+ Hs ơn tập theo nhĩm đơi: Ơn luyện, đọc trong nhĩm, trao đổi nội dung bài.
.
+ Một số HS đọc bài. Trả lời câu hỏi thể hiện nội dung bài tập đọc.
+ Hs ơn tập theo nhĩm đơi: Ơn luyện, đọc trong nhĩm, trao đổi nội dung bài.
.
+ Một số HS đọc bài. Trả lời câu hỏi thể hiện nội dung bài tập đọc.
- Y.cầu học sinh về nhà tiết tục luyện đọc
Tốn
 ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: Biết 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thơng dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HS G làm các bài cịn lại.
II. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ. 
2.Bài mới . 
HĐ 1 : Thực hành. 
Bài 1: 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV cĩ thể viết bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đĩ.
Bài 2 ( cột 1): 
-HS giỏi làm cột cịn lại, 1em chữa miệng bài
- Gv nhận xét, nêu kết quả đúng
Bài 3: Cho HS K làm cột 1
 HS G làm cả bài
Sau mỗi bài chữa HS đều cĩ thống nhất Kq đúng.
3. Củng cố dặn dị : 
 Nhận xét tiết học
- 2HS lên làm BT3
HS tự làm rồi chữa bài.
- Học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thơng dụng (như m2, km2, ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2, ...).
Bài 2 ( cột 1): HS tự làm rồi chữa bài.
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
= 1 000 000mm2
1 ha = 10 000dm2
1km2 = 100 ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,000001km2
1m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. 
a) 65 000m2 = 6,5ha; 846 000m2 = 84,6ha; 5 000m2 = 0,5ha.
b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha; 
0,3km2 = 30ha.
- Nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo thể tích.
Chính tả
Nghe - viết:CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. . Mục tiêu
- Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngồi, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
II.Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra 3 HS làm BT 2
Nhận xét + cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Viết chính tả .
 GV đọc bài chính tả một lượt
Nội dung bài chính tả ?
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai
- Gv đọc bài cho HS viết chính tả 
GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.
Đọc lại tồn bài một lượt
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung
HĐ 2:Thực hành .
Hướng dẫn HS làm BT2
GV giao việc cho HS làm bài. 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c 
- GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại huân chương
 Cho HS làm bài. 
- GV kết luận:a. Huân chương cao quí nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng.
b.Huân chương Quân cơng cơng là huân chương dành cho tập thể vá cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội.
c.Huân chương Lao động là huân chương dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất
3.Củng cố, dặn dị.
Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa ở BT2, 3
- HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 
- HS lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm
* Bài gthiệu Lan Anh là một bạn giá giỏi giang, thơng minh,...
- Luyện viết từ ngữ khĩ : in-tơ-net, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
- HS viết chính tả 
- HS sốt lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe 
- HS tìm những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đĩ; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đĩ.
- Đọc nội dung trên 
.Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS quan sát.
- HS làm bài vào vở BT, 3HS làm vào bảng .
-HS trình bày
- HS nhắc lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I.Mục tiêu: .
 Biết thú là động vật đẻ con
II.Đồ dùng dạy học
Hình trang 120, 121 SGK.
II.Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1.Giới thiệu bài.
HĐ 2 : Quan sát
- GV HS làm việc theo nhĩm.
- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuơi dưỡng ở đâu.
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuơi bằng gì?
- So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn cĩ nhận xét gì?
Kết luận: Thú là lồi động vật đẻ con và nuơi con bằng sữa.
HĐ 3 : Làm việc với VBT
Lưu ý: Cĩ thể cho các nhĩm thi đua, trong cùng một thời gian nhĩm nào điền được nhiều tên động vật và điền đúng là thắng cuộc.
- GV tuyên dương nhĩm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng.
3.Củng cố, dặn dị.
 Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhĩm HS trả lời
- Thú con mới sinh ra cĩ đặc điểm của thú mẹ, mẹ cho bú sữa 
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã cĩ hình dạng giống như thú mẹ...
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hồn thành nhiệm vụ đề ra trong vở bài tập.
 - Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. Các nhĩm khác theo dõi và bổ sung.
- 2HS đọc nội dung bài học
Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
**********************************
Chiều: Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2012
Thể dục
BÀI 59
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tung cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Bước đầu biết cách tực hiện đứng ném bĩng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện đúng tư thế đứng chuẩn bị ném).
- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi: “lị cị tiếp sức”
II/ Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
hình thức tổ chức tập luyện
1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
- kiểm tra bài củ.
2/ Phần cơ bản:
Đá cầu:
Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Ơn phát cầu bằng mu bàn chân.
Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- Chơi trò chơi “Lị cị tiếp sức”.
3/ Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài
- Cho HS thả lỏng.
- GVnhận xét,đánh giá kết quả bài học.
HS khởi động các khớp
Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
Bài thể dục PTC.
- TËp theo đội hình đá cầu do tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn.
- TËp theo đội hình đá cầu, ph¸t cÇu cho nhau.
- Gv nhËn xÐt, sưa sai cho hs.
- Chän ®¹i diƯn mçi tỉ thi víi nhau, tỉ nµo ph¸t ®ĩng vµ qua l­íi nhiỊu nhÊt tỉ ®ã th¾ng.
- Gv nªu tªn trß ch¬i, cïng hs nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
- Cho hs ch¬i thư 1 – 2 lÇn, sau ®ã cho ch¬i chÝnh thøc cã thi ®ua.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
- Xuèng líp: Gi¸o viªn h« “Gi¶i t¸n!”, häc sinh h« “KhoỴ!”. 
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). 
Khơng làm bài tập 3(theo điều chỉnh nội dung...)
II. Đồ dùng dạy học:Bảng lớp viết nội dung BT1
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra 2 HS 
Nhận xét + cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học .
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 
- GV cĩ thể hướng dẫn HS tra từ điển
- 2HS làm miệng BT 2,3 tiết trước 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT,giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa chọn. 
-1HS nhìn bảng đọc lại. 
HĐ 2: Cho HS làm BT2.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng làm bài: 
Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác
+ Ma-ri-ơ rất giàu nam tính: kín đáo,quyết đốn, mạnh mẽ,cao thượng.
+ Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần,...
3.Củng cố, dặn dị.
Nhắc HS cần cĩ quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, cĩ ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình. 
HS đọc yêu cầu BT2 
-Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ơ
- Cho HS trình bày 
Phẩm chất chung của hai nhân vật:
- Ma-ri-ơ nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống
- Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ơ, ân cần băng bĩ vết thương cho bạn...
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
Tốn
ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu
HS Biết :
- Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; 
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HS G làm các phần cịn lại.
II.Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau.
Bài 2 (cột 1): HS G làm cả bài
-- Gv hướng dẫn cá nhân làm và chữa bài.
- Gv nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
Bài 3: Cho HS K làm cột 1, HS G làm cả bài.
-- Gv hướng dẫn cá nhân làm và chữa bài.
- Gv nhận xét ... . Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ .
2.Bài mới. 
HĐ 1: Giới thiệu bài .
HĐ 2 : Thực hành .
Bài 1: GV viết sẵn ở bảng phụ và gọi HS lên điền dấu
Bài 2: Cho HS tự nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải bài tốn.
Bài 3: GV cho HS tự nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải bài tốn. 
HSKG làm thêm phần b
 Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
3. Củng cố dặn dị .
- Về làm lại bài; Chuẩn bị: Ơn tập đo thời gian
- 2HS lên làm BT2.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài vào vở, giải thích cách làm.
Kết quả là:
a) 8m2 5dm2 = 8,05m2
8m2 5dm2 < 8,5m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
b) 7m3 5dm3 = 7,005m3
7m3 5dm3 < 7,5m3
2,94dm3 > 2dm3 94cm3
Bài 2:Bài giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
150 x 100 = 15000 (m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thĩc thu được trên thửa ruộng đĩ là: 60 x 150 = 9000 (kg)
9000 kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn
Bài 3: HS đọc đề
Bài giải:
Thể tích của bể nước là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể cĩ chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24 000dm3 = 24 000l
- Đọc các đơn vị đo thể tích.
Tập làm văn
Ơn tập về tả con vật
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (Bt1).
 - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích
II.Đồ dùng dạy học.
Tranh, ảnh một vài con vật phục vụ bài học
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét + cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1.
Cho HS đọc BT1
GV ghi bảng 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật
Mở bài: Mở bài tự nhiên
Thân bài:
Kết bài: Kết bài khơng mở rộng
TG quan sát chim hoạ mi hĩt bằng những giác quan nào ?
Tìm những hình ảnh so sánh hoặc chi tiết em thích trong đoạn văn ?
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 
Cho HS đọc yêu cầu BT2
GV giao việc
Cho HS làm bài + trình bày
Nhận xét + khen những HS viết hay
3.Củng cố, dặn dị .
Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi tiết viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích
- Đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại 
- HS lắng nghe
-1 HS đọc bài chim hoạ mi hĩt.
- 1HS đọc các câu hỏi 
Đọc tồn bộ nội dung trên 
Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ ..., suy nghĩ làm bài theo nhĩm 2.
* Bằng thị giác và thính giác
* Tiếng hĩt cĩ khi êm đềm, cĩ khi rộn rã như một điệu đàn trong bĩng xế ...
Đọc yêu cầu
Nối tiếp giới thiệu con vật mình định tả
Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của con vật
1 số HS đọc đoạn viết của mình.
Lớp nhận xét
- HS nhắc lại bố cục của bài văn tả con vật
**************************************
Khoa học
Sự nuơi và dạy con của một số lồi thú
I. Mục tiêu.
 Nêu được VD về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú (hổ, hươu).
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1.Giới thiệu bài.
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận .
 - GV chia lớp thành 4 nhĩm và giao việc: 
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
-Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mơ tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. ( Các nhĩm cĩ thể tập đĩng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi ). 
- Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập? 
- Hươu ăn gì để sống?
* - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con đã sinh ra đã biết làm gì?
- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( Các nhĩm cĩ thể tập đĩng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy ).
HĐ 3:Trị chơi Thú săn mồi và con mồi .
GV tổ chức chơi:
* Địa điểm chơi: Cĩ thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ khơng yêu cầu các em phải cĩ khoảng khơng gian rộng để “ thú săn mồi” đuổi bắt “ con mồi” như thật.
3. Củng cố, dặn dị.
 - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- HS làm việc theo nhĩm 4 : 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ, 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu. nhĩm thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK:
- Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.
- Hổ con mới sinh yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu. 
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi
+ HS đĩng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi.
- Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con cĩ thể sống độc lập
nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình thảo luận các câu hỏi trang 123 SGK:
- Hươu ăn lá cây 
- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.
+ Một nhĩm tìm hiểu về hổ ( nhĩm 1) sẽ chơi với một nhĩm tìm hiểu về hươu ( nhĩm 2): Nhĩm 1 cử một bạn đĩng vai hổ mẹ và một ban đĩng vai hươu con. Trong khi 2 nhĩm này chơi, 2 nhĩm cịn lại là quan sát viên.
- Đối với 2 nhĩm cịn lại cũng tổ chức như vậy.
*Cách chơi trong hoạt động 1, các nhĩm đều đã học về cách “ săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu.
HS tiến hành chơi. 
- Các nhĩm nhận xét đánh giá lẫn nhau.
- 2 HS đọc nội dung bài học.
**************************************
Kĩ thuật
Lắp rơ-bốt( tiết 1)
I.Mục tiêu
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rơ-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp tương đối chắc chắn. 
 - HSKG: lắp được theo mẫu và chắc chắn. Tay rơ-bĩt cĩ thể nâng len, hạ xuống được.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
 III. Hoạt động dạy học 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Quan sát, nhận xét mẫu .
HDHS Quan sát kĩ từng bộ phận và đặt câu hỏi: 
+ Để lắp được rơ-bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể các bộ phận đĩ.
HĐ 3 :HD thao tác kĩ thuật .
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rơ-bốt (H.2-SGK).
- GV hướng dẫn 
* Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rơ-bốt.
+ Mỗi chân rơ-bốt lắp được từ mấy thanh chữ U dài?
- GV nhận xét câu trả lời của HS. Sau đĩ hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rơ-bốt (GV lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước.
- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rơ-bốt để làm thanh đỡ thân rơ-bốt.
* Lắp thân rơ-bốt (H.3-SGK)
 * Lắp đầu rơ-bốt (H.4 – SGK).
- GV tiến hành lắp đầu rơ-bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài.
Lắp tay rơ-bốt, Lắp ăng ten,Lắp trục bánh c) Lắp ráp rơ-bốt (H.1 –SGK) 
- GV lắp theo các bước trong SGK,kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rơ-bốt.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
 - HS quan sát mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn.
- Cĩ 6 bộ phận: chân rơ-bốt; thân rơ-bốt; đầu rơ-bốt; tay rơ-bốt; ăng tên; trục bánh xe.
- 2 HS gọi tên, chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- HS quan sát hình 2a (SGK).
- 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rơ-bốt.tồn lớp quan sát và bổ sung .
HS QS hình 2b (SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK:
- Cần 4 thanh chữ U dài.
- HS chú ý quan sát.
- HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắp thân rơ-bốt.
- HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý theo dõi.
- HS QS hình 5a, 5b, 5c.
- HS chú ý theo dõi.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
********************************************************************* MỸ THUẬT
VÏ trang trÝ: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I. Mơc tiªu
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường.
- Biết cách trang trí báo tường.
- Trang trí được đầu báo của lớp đơn giản
- HS K-G: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền.
II. ChuÈn bÞ.
- H×nh gỵi ý c¸ch vÏ 
- Một số đầu báo tường.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Giíi thiƯu bµi
- GV giíi thiƯu bµi cho hÊp dÉn vµ phï hỵp víi néi dung 
Hs l¾ng nghe
Ho¹t ®éng 1: quan s¸t nhËn xÐt 
- GV giíi thiƯu mét sè đầu báo tường
+ kiĨu ch÷.
+ chiỊu cao chiỊu réng cđa dßng ch÷ so khỉ giÊy 
+ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con ch÷ vµ c¸c tiÕng
 GV: yªu cÇu h/s t×m ra dßng ch÷ ®ĩng vµ ®Đp
Hs quan s¸t l¾ng nghe
Ho¹t ®éng 2: c¸ch kỴ ch÷
- GV vÏ lªn b¶ng kÕt hỵp nªu c©u hái:
+Tên tờ báo, chủ đề của tờ báo, tên đơn vị, hình minh họa,.
+NÐt kÐo xuèng( nÐt nhÊn m¹nh) lµ nÐt ®Ëm.
+ GV kỴ mÉu lªn b¶ng cho häc sinh quan s¸t tõ Quang Trung
- Yªu cÇu HS t×m khu«n khỉ ch÷ x¸c ®Þnh vÞ trÝ nÐt thanh nÐt ®Ëm
HS quan s¸t l¾ng nghe
SAO THÁNG 9- Chi đội 5B
QUÀ TẶNG MẸ,Chi đội 5A
- HS thùc hiƯn theo h­íng dÉn cđa GV kh«ng nªn kỴ to, bÐ qu¸ so víi khỉ giÊy
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
HS tập làm bài
H/s thùc hiƯn 
+ VÏ mµu vµo c¸c con ch÷ vµ nỊn
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
Khen ngỵi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi vµ cã bµi ®Đp. Nh¾c mét sè em ch­a hoµn thµnh vỊ nhµ thùc hiƯn tiÕp
+ Quan s¸t vµ s­u tÇm tranh ¶nh vỊ ®Ị tµi m«i tr­êng.
*******************************************************
***** Tiếng việt
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
- Củng cố rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy.
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của bài tập.
II. Hoạt động dạy học: 
HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
- Gv hướng dẫn HS làm bài:
Bài tập 1: (Bài đã điền sẵn đáp án)
Điền các dấu chấm, dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Giĩ tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thơn xĩm Chin San. Giĩ thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Bài Bài tập 2: (Bài đã điền sẵn đáp án )
Hãy tách đoạn văn sau thành 5 câu, điền dấu phẩy, dấu chấm và viết hoa cho đúng:
Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, cịn ướt đẫm sương đêm, một bơng hoa rập rờn trước giĩ. Màu hoa đỏ thắm. Cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như cịn ngập ngừng chưa muốn nở hết. Đố hoa toả hương thơm ngát. Hương hoa lan toả khắp khu vườn.
GV Cho HS làm bài. GV hướng dẫn Hs yếu
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
3.Củng cố, dặn dị .
Nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng 
***************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 lop 5.doc