Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 (chuẩn)

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 (chuẩn)

I. Mục tiêu

 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp mình trong tháng tuần 29.

 - Nhận kế hoạch tuần 30.

 - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Kế hoạch hoạt động của lớp tuần 30.

- Lớp trưởng: Báo cáo hoạt động của lớp trong tuần 29.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
I. Mục tiêu
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp mình trong tháng tuần 29.
 - Nhận kế hoạch tuần 30.
 - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Kế hoạch hoạt động của lớp tuần 30.
Lớp trưởng: Báo cáo hoạt động của lớp trong tuần 29.
III. Nội dung sinh hoạt
1. Báo cáo hoạt động của lớp trong tuần 29.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến. 
- Giáo viên bổ sung nhận xét đánh giá:
 + Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, vệ sinh lớp sạch sẽ, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Tồn tại: do thời tiết giao mùa nên có nhiều em bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày nên có sa sút trong học tập.
2. Triển khai hoạt động tuần 30
 *Về nề nếp: 
 Duy trì xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, vệ sinh lớp sạch sẽ.
 * Về học tập: Đây là tháng cao điểm trong năm học
 - Tập trung nâng cao chất lượng mũi nhọn, đẩy mạnh BDHSG chuẩn bị thi kiểm định kiêm công nhận HSG đạt kết quả cao (vào ngày 15/4). 
 Các bạn trong đội tuyển Toán tiếp tục luyện thêm GTQM để bổ sung KT cho mình. Tự hoàn thành VBT và VNC. Tất cả phải làm hết bài tập thầy cô cho về nhà.
 * Các hoạt động khác:
 - Duy trì HĐ đội.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Hoàn thành các khoản quỹ.
	Tập đọc:	LUYỆN TẬP THÊM
I - Mục tiêu :
+ Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học trong học kì II và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài. 
- GD HS yêu thích môn học, 	
II - Chuẩn bị :
III - Các hoạt đông dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+ Đọc và nêu nd bài Con gái
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Luyện đọc một số bài: (30 p)
 * Bài Thái sư Trần Thủ Độ
-Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
 - Hãy nêu giọng đọc tồn bài 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn 2+3
-GV nhận xét, cho điểm.
* Bài Cửa sông
-Khổ thơ cuối, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó được thể hiện qua những từ ngữ nào?
+ Biện pháp đó nhân hố giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5:
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài Đất nước
 - Ở khổ thơ 4+ 5 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật. Nó có tác dụng gì?
- Tổ chức thi đọc diễn cảm, học thuộc lọng bài thơ
HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : 
+ GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Tà áo dài Việt Nam 
- 6 HS thực hiện.
+ 1 HS đọc tồn bài
+ Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
+ HS nêu
+ HS thi đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ).
- Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật
+ 1 HS đọc tồn bài
-.tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, từ ngữ thể hiện là giáp mặt, chẳng dứt, nhớ
Phép nhân hố giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn.
- HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng.
+ 1 HS đọc tồn bài
- sử dụng biện pháp điệp ngữ,thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại : trời xanh đây, núi rừng đây, là của chng ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta.
-“ Những cánh đồng thơm mát; Những ngả đường bát ngát; Những dòng sông đỏ nặng phù sa” có tác dụng liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la.
- Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán : ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
 ( Thầy Dũng dạy)
Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN
 TẢ CẢNH
I .Mục tiêu: 
 Biết phân tích cách quan sát và nắm vững cách quan sát , cách miêu tả , cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi miêu tả qua bài Cảnh sắc mùa xuân vùng trung du.
 Biết vận để làm bài văn tả cảnh.
 GDHS ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1(4’): KĐ 
 -Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 
Giới thiệu bài mới
 - Trực quan bảng phụ đã chép sẵn bài văn Cảnh sắc mùa xuân vùng trung du( Văn Thảo).
 HĐ2(25’): Tìm hiểu bài
 1, Trong bài văn trên, vị trí của người viết là ở đâu?
 2, Vị trí quan sát này có gì đặc biệt?
N1,2: Những câu văn nào trong thể hiện : 
 -Nét tả chung của cảnh vật?
 -Tả từng bộ phận của cảnh?
 -Cảnh gần ?
 -Cảnh xa?
N3,4: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Thể hiện qua những câu văn nào?
N5,6: Đặc trưng của cảnh mùa xuân, của vùng trung du thể hiện qua những từ ngữ, những hình ảnh nào?
* Nắm được cách miêu tả.
HĐ3(45’): Hãy tả lại một cảnh đẹp của quê hương em vào mùa xuân.
HĐ4(4’): Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài
 Đọc bài
 Từ ô cửa sổ của 1 ngôi nhà
 Toàn bộ cảnh vật hiện ra qua khung cửa sổ như 1 bức tranh thiên nhiên.
 Các câu:
 Trước mắt Thuỷ,.... huy hoàng
 Mọi vật................... như nhung
 Lớp cỏ.... Con đường....... 
 Dãy núi..........
Biện pháp nghệ thuật đối lập: mxuân và m đông
Bpháp Nthuật so sánh:
Những con đường mòn....
Thuỷ hình dung.....
Dãy núi đá vôi....
Mọi vật sáng lên...
Đặc trưng cảu cảnh mùa xuân:
 Lớp cỏ non ....
 Những con đường mòn cũng...
 Uy nghi..... hơn mọi ngày.
Cảnh của vùng trung du:
 Những quả đồi .... tầm mắt.
 Những con đường mòn
 Uy nghi..... đá vôi.
Trình bày, nhận xét, đánh giá.
 HS làm bài vào vở (2 em viết vào bảng phụ)
 Nhận xét, bổ sung.
 Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH.
I - Mục tiêu :
+HS biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi các số đo thể tích.
- Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1); HS khá, giỏi làm được các bài tập trong SGK.
- Hs đọc được tên các đơn vị đo thể tích, biết đổi các đơn vị đo thể tích từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
:- Yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị :
III - Các hoạt đông dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+ Cho 2 HS nêu bảng đơn vị đo thể tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề.
- Giới thiệu bài
HĐ2- Luyện tập: ( 30P) 
*Bài 1:- 1 HS đọc yêu cầu:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bút chì vào SGK, 1 Hs làm bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 2- 1 HS nêu yêu cầu:
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 3
- Mời HS nêu cách làm. 
- Chấm, chữa bài.
HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : 
+ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 2 HS nêu.
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Làm bài theo bảng phụ.
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- 1 HS nêu yêu cầu:
- Cho HS làm bảng con – Chữa bài :.
- Nhắc cách chuyển đổi
- 1 HS nêu yêu cầu làm vào vở..
 a) Có đơn vị là mét khối
6,272m3; 2,105m3 ; 3,082m3
b) 8,439dm3 ;3,67dm3 ;5,077dm3 
Tập đọc : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I - Mục tiêu :
+ Đọc đúng các từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được tồn bộ câu hỏi trong SGK).
+ Đọc rõ ràng, lưu lốt bài tập đọc, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
+ Giáo dục tình cảm yêu quý truyền thồng dân tộc.
II - Chuẩn bị :
+ Tranh minh họa Thiếu nữ bên hoa huệ trong SGK. Thêm tranh ảnh phụ nữ mặc áo tứ thân, năm thân (nếu có).
III - Các hoạt đông dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+ 2 HS đọc bài Con gái và nêu nd bài
- Giới thiệu bài.
HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
 (30 p)
a) Luyện đọc:
- HD cách đọc :Giọng nhẹ nhàng...
- Luyện đọc đoạn : 
+ Theo dõi, uốn nắn kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. .
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1:
+ Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
- tế nhị ? (đặt câu )
+) Rút ý 1:
* Đoạn 2,3 :
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
- tân thời ? ( Chú giải )
- phong cách ? ( Chú giải )
+) Rút ý 2:
* Đoạn 4:
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
- y phục truyền thống?
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
+) Rút ý 3.
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: 
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : 
+ Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện.
- 1 HS khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Học sinh yếu phát âm từ ngữ khó và giải nghĩa từ khó. .
- Lắng nghe
- HS đọc, Lớp theo dõi- CH1
+ Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngồi những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
+) Vai trò của áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa.
-HS đọc thầm đoạn 2, 3:
+ Áo dài cổ truyền có hai loại: Áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
+ Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
+) Sự ra đời của chiếc áo dài Việt Nam.
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị, vừa kín đáo và làm cho người mặc thanh thốt hơn.
+ Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
+) Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài
+ Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- HS đọc diễn cảm
- Liên hệ thực tế.
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I - Mục tiêu :
+ Biết một số phẩm chất quan trọng nhấ ... a GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
600000m3 = km3 5km3 = hm3
-Giới thiệu bài: Ghi đề bài
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập(35 p)
Bài 1: Củng cố cách so sánh các đơn vị đo diện tích , V
GV giúp HS sửa bài:
Bài 2: Vận dụng vào giải toán 
- Giáo viên chấm và chữa bài:
Bài 3: Vận dụng vào giải toán 
- Giáo viên chấm và chữa bài:
HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : 
+Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau Ôn tậpvề đo diện tích
1HS làm trên bảng.
- HS đọc và nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng con, Kết quả:
a) 8m2 5dm2 = 8,05m2; 8m2 5dm2 < 8,5m2
 8m2 5dm2 > 8,005m2
b) 7m3 5dm3 = 7,005m3; 7m3 5dm3 < 7,5m3
 2,94dm3 > 2dm3 94cm3
- HS đọc đề, tóm tắt, làm vào vở,.
- 1 HS làm trên bảng và chữa bài
 ĐS: 9tấn
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. 
- Lớp nhận xét, sửa chữa:
Thể tích của bể nước là:
 4 3 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000l
b) Diện tích đáy của bể là: 4 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
ĐS: a) 24000l; b) 2m
Luyện toán	ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách so sánh các đơn vị đo diện tích; so sánh các số đo thể tích - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đ học. 
+ HS kh, giỏi làm hết các bài tập
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
200000m3 = km3 1km3 = hm3
800000m3 = km3 3km3 = hm3
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập(30 p)
 Bài 1: VBT
Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.
Bài 2: VBT
Giáo viên chốt.
Phân số chiếm trong một đơn vị.
	Bài 3: VBT
Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau.
 Bài 4: VBT
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. 
HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : 
Về nhà làm lại các bài tập 
+Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau 
2 em làm
Học sinh đọc yêu cầu.
Thực hiện bài 1.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
Sửa bài (học sinh chọn 1 màu đưa lên đúng với yêu cầu bài 2).
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”.
Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2
ha là hn2 
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 30
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt.
	- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động.
II Nội dung sinh hoạt
1. Nhận xét tuần 30
- Các tổ tự đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
*. Lớp trưởng nhận xét.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong tổ.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
-> xếp loại các tổ
2. GV nhận xét chung:
- Nhận xét cụ thể từng mặt ưu điểm và tồn tại của lớp
 - Chọn các thành viên xuất sắc khen trước lớp.
+ Ý kiến cá nhân
+ Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt: 
3.Phổ biến kế hoạch tuần 31
+ Thi đua học tốt, phát huy mặt tốt, hạn chế và khắc phục mặt chưa tốt.
+ Thực hiện tốt các nề nếp. 
 Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu
 Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
+ Trau dồi sách vở: 
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục do Đội phát động.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
+ Thu nạp các khoán quỹ
 .
Buổi chiều
Toán : PHÉP CỘNG
I - Mục tiêu :
+ Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài tốn.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG: BT2 ( cột 2)
:- Rèn kĩ năng cộng các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
II - Chuẩn bị :
III - Các hoạt đông dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+ Chữa bài 2c) đã làm ở nhà.
- Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
HĐ2.Thực hành: (30 P)
a. Củng cố kiến thức về phép cộng 
GV nêu phép tính : a + b = c.
- Nêu tên thành phần phép cộng.
Cho vài hs nhắc lại các tính chất : giao hốn, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng.
b. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài 1: Củng cố cách cộng phân số, số thập phân .
Nhận xét.
Bài 2: Vận dụng t/c của phép cộng
- Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Củng cố t/c của phép cộng
Nhận xét.
Bài 4: Vận dụng giải toán 
- Chấm, sửa chữa.
HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : 
+ Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau Phép trừ
2 Hs nêu miệng
- Đọc phép tính
- a và b là số hạng, a + b, c là tổng.
Vài hs nhắc lại các tính chất : giao hốn, kết hợp, cộng với 0
-1Hs đọc đề. HS làm và chấm theo N2
a) 986280 d) 1476,5 
b) c) 
- Nhắc lại cách cộng PS, số thập phân .
- Hs đọc đề. Hs tự làm vào vở. 
- Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 +1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69= 10 + 28,69 = 38,69
- Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và nêu miệng: x = 0 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đốn kết quả
- Hs đọc đề và làmvào vở, 1 em làm bảng phụ:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
(thể tích bể)
 Đáp số : 50% thể tích bể
- Nêu tên các thành phần của phép cộng.
Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu :
+ Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích, thể tích, thời gian. Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài.
- Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống
II - Chuẩn bị :
III - Các hoạt đông dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
- Nêu những điêu em biết về PS ?
HĐ2.Thực hành: (30 P)
Phần 1: Làm ở VBT
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Phần 2: Làm thêm
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Từ ngày 3/2/2010 đến hết ngày 26/3/2010 có bao nhiêu ngày?
A. 51 B. 52
C. 53 D. 54
b) 1 giờ 45 phút = ...giờ
A.1,45 B. 1,48
C.1,50 D. 1,75
Bài 2:Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm
a) 5m3 675dm3 = ....m3
 1996dm3 = ...m3
 2m3 82dm3 = ....m3
 65dm3 = ...m3
Bài 3:
 Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 thu được 64kg thóc. Hỏi thửa ruộng trên thu được bao nhiêu tấn thóc? 
Bài 4: (HSKG)
 Kho A chứa 12 tấn 753 kg gạo, kho B chứa 8 tấn 247 kg. Người ta chở tất cả đi bằng ô tô trọng tải 6 tấn. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số gạo dó?
HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : 
+ GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Lời giải: 
a) 5m3 675dm3 = 5,675m3
 1996dm3 = 1,996m3
 2m3 82dm3 = 2,082m3
 65dm3 = 0,065m3
Lời giải: 
Chiều cao của mảnh đất là:
 250 : 5 3 = 150 (m)
 Diện tích của mảnh đất là: 
 250 150 : 2 = 37500 (m2)
Thửa ruộng trên thu được số tấn thóc là:
 37500 : 100 64 = 24 000 (kg) = 24 tấn
 Đáp số: 24 tấn. 
 Lời giải: 
Cả hai kho chứa số tấn gạo là:
 12 tấn 753 kg + 8 tấn 247 kg =
 = 20 tấn 1000 kg = 21 tấn. 
Ta có: 21 : 6 = 3 (xe) dư 3 tấn.
Ta thấy 3 tấn dư này cũng cần thêm một xe để chở.
Vậy số xe cần ít nhất là:
 3 + 1 = 4 (xe)
 Đáp số: 4 xe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
I - Mục tiêu :
+Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. 
+ Rèn kĩ năng quan sát và tả được một vài chi tiết về con vật quen thuộc.
+ Yêu quý con vật.
II - Chuẩn bị :
+ HS: dàn ý của đề bài mình sẽ viết.
III - Các hoạt đông dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
HĐ2: H.dẫn HS làm bài. (3 P)
- GV nắm tình hình chuẩn bị cho tiết KT viết.
-Gv hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho Hs. Lưu ý HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng, hoạt động của con vật để tả
HĐ3: HS làm bài. (33 P)
GV theo dõi, giúp đỡ , uốn nắn HS yếu
HĐ4- Củng cố, dặn dò( 5P) : 
+ GV thu bài viết của HS.
-Chuẩn bị : Ôn tập về tả cảnh
- Trình các dàn ý.
Nhắc lại đề bài .
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
2HS đọc gợi ý trong SGK.
Hs đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
Vài HS nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
- HS viết bài vào vở . 
- Nộp bài.
Luyện tiếng việt	CẢM THỤ BÀI
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiêu:
- Biết đọc bức thư của BÁC HỒ lưu loát, diễn cảm, thể hiện được tình cảm trìu mến, thiết tha , tin tưởng của BÁC HỒ đối với thiếu nhi VIỆT NAM
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Cảm nhận sâu sắc về cái hay của ý nghĩanội dung bức thư, của tiết học đầu tiên
II. Đồ dùng dạy - học :
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Nêu nội dung bài Thư giử các hs? 
HĐ2.Thực hành: (30 P)
+ Luyện đọc
+ Cảm thụ bài
 1- Cụm từ các cháu hãy cố gắng thể hiện lời khuyên nhủ ân cần của BÁC HỒ. Hãy gạch chân những từ nêu lên nội dung lời khuyên nhủ( 1 gạch) và nhất là tính cấp thiết của nội dung lời khuyên nhủ ấy ( 2 gạch)?
 2- Cho đoạn văn: “Trong năm học tới đây, ...... trên hoàn cầu”
 - Hãy xác định các từ có trong đạn văn trên dựa vào cấu tạo của nó?
 + Nêu yêu cầu của đề?
 + Với yêu cầu này tức là em cần phải làm gì?
 3-Điền từ thích hợp vào đoạn văn Tiết học đầu tiên, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh? ( đề thi tr40)
 Chấm , chữa, nhận xét
HĐ4- Củng cố, dặn dò( 5P) : 
+ GV thu bài viết của HS.
-Chuẩn bị : Ôn tập về tả cảnh
( Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn , kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.)
Luyện đọc diễn cảm: 
 Đọc theo nhóm
 Đọc thầm
 Cá nhân biểu diễn
 Nhận xét, đánh giá
 “ Trong năm học... siêng năng học tập , ngoan ngoãn , nghe thầy, yêu bạn........ phải xây dựng lại cơ đồ,..................... theo kịp các nước khác............... ở công học tập của các em.”
+ Cấu tạo từ: Từ đơn
 Từ ghép
 Từ láy
+ Từ đơn:
 Từ ghép: 
 năm học cố găng
 Siêng năng học tập
 Nô lệ nước nhà
 Yếu hèn Cta
 Cơ đồ tổ tiên
 Hoàn cầu XD
 Từ láy: ngoan ngoãn
 + Điền từ thích hợp thành câu
 Sắp xếp thành đoạn văn hoàn chỉnh
 Đọc lại đoạn văn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 LOP 5 HA.doc