Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS khá, giỏi đọc phân biệt lời các nhân vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31:
Thửự Hai, ngaứy 8 thaựng 4 naờm 2013
SAÙNG:
Chaứo cụứ
___________________________________________________
Tập đọc
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS khá, giỏi đọc phân biệt lời các nhân vật.
II. Đồ dùng dạy- học
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa của bài Tà áo dài Việt Nam?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu 
3. Bài mới 
 a. Luyện đọc.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu ...đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
b. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
+ Tâm trạng của út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
+ Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Vì sao út muốn được thoát li?
+ Nội dung chính của bài văn này là gì?
3. Đọc diễn cảm.
 - Gv hướng dẫn tìm giọng đọc bài văn.
 - HD đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
 - Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: //
 - út có dám rải truyền đơn không?// 
 - Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: // 
 - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bầm ơi.
- Học sinh nêu.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
- Đọc từ khó, câu khó.
- Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
- 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS hd theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
- Rải truyền đơn.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Chị út hồi hộp, bồn chồn.
- Chị út thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
- Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- HS: Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
-HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
_________________________________________________________________
Toaựn
Tiết 151. Phép trừ
I. Mục tiêu
	- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy- học Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra: - Học sinh làm bài tập 4 (159)
2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn luyện về tên gọi thành phần của phép trừ.
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ?
- Nêu cách tìm các thành phần trong phép trừ.
2. Thực hành.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: (Cột 2 HS KG) HS làm cá nhân.
- Giáo viên chấm nhận xét.
Bài 3: Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- 1Học sinh suy nghĩ trả lời.
 a	 - 	b 	 = c
 số bị trừ	 số trừ	 hiệu
 - 1 HS nêu.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa bảng.
 7,284 - 5,596 = 1,688 
TL: 1,688 + 5,596 = 7,284
- Học sinh làm phiêu cá nhân, chữa bảng.
x + 5,84 = 9,16	 x - 0,35 = 2,55
	 x = 9,16 - 5,84	 x = 2,55 + 0,35
	 x = 3,32	 x = 2,9
- Học sinh làm cá nhân.
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
	Đáp số: 696,1 ha.
3: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-	Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? 
Đề bài : 1) 45,008 – 5,8
A. 40,2	C. 40,808
B. 40,88	D. 40,208
 2) – có kết quả là:
A. 1 B. 	D. C. 
 3) 75382 – 4081 có kết quả là:
A. 70301	C. 71201
B. 70300	D. 71301
4. Dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
1. D
2. B
3. C
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
*******************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
Công việc đầu tiên
I, Mục tiêu
 Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài tập đọc Công việc đầu tiên ; làm bài tập tìm hiểu nội dung bài tập đọc.
II, Các hoạt động dạy- học
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn HS luyện đọc 
- GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- Nêu giọng đọc từng đoạn( hoặc cả bài)
- Gọi HS thi đọc diễn cảm theo đoạn, cả bài.
- GV nhận xét chung.
3, Hướng dãn HS làm bài tập trong vở trắc nghiệm
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân.(thảo luận nhóm bàn)
- Gọi HS chữa bài.
- Gọi HS khác nhận xét.
 Bài1. Anh Ba Chuẩn dấu truyền đơn ở đâu? 
 Bài 2. Những chi tiết nào cho thấy út Định rất bồn chồn thấp thỏm khi nhận nhiệm vụ?
 Bài3. Tại sao chị út muốn đi thoát li ?
4, Củng cố -dặn dò
 GV nhận xét tiết học.
HS đọc nối tiếp theo đoạn:
Đ1 : nhẹ nhàng, thể hiện niềm vui của chị út.
Đ2: Hồi hộp, bỡ ngỡ.
Đ3: rõ ràng, vui mừng.
HS luyện đọc.
Nêu giọng đọc.
Thi đọc diễn cảm. HS nhận xét,
HS thực hiện theo yêu cầu, hướng dẫn của GV.
- Anh Ba Chuẩn dấu truyền đơn trên mái nhà.
-  ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn.
- Vì chi yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
*****************************************************************
Theồ duùc
Môn thể thao tự chọn.
Trò chơi “ Chuyển đồ vật”
I. MỤC TIấU
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Biết chơi và tham gia trũ chơi “ Chuyển đồ vật ”. 
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, cầu mỗi em một quả . Chuẩn bị bóng để chơi trò chơi ( 4 quả).
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; Đi theo vòng tròn, hít thở sâu ; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, hông, vai.
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
* Đá cầu
a)Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
- GV cho HS tập hợp theo vòng tròn lớn và tập luyện.
b) Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
 - GV yêu cầu HS tập luyện theo tổ
c) Thi phát cầu bằng mu bàn chân
- GV yêu cầu các tổ cử đại diện thi đấu.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ có thành tích cao.
d) Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .
- Phổ biến luật thi đấu.
- Yêu cầu HS chơi thi đua.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
 2x 8 nhịp
 18 - 22 phút
 4-6 phút
 4- 5 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Tập theo đội hình hàng ngang.
- HS tập hợp theo đội hình vòng tròn và tập luyện.
- Các tổ tập luyện : Xếp theo đội hình 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
- Các tổ thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- HS nghe hướng dẫn cách chơi.
- Một nhóm chơi thử.
- Chia 4 đội chơi và chơi thi đua.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu.
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Phép trừ
I, Mục tiêu
 Giúp HS củng cố cách thực hiện phép trừ với ác số tự nhiên, STP, PS, và vận dụng vào giải toán có lời văn.
II, Các hoạt động dạy- học
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập.
- Hãy nêu VD một phép trừ .
- Hãy nêu các thành phần của phép trừ trên.
- GV yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập trong vở luyện.
 Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S :
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân.
GV gọi HS lên chữa bài.
HS dưới lớp nhận xét.
91308 – 7469 = 83839 
45,362 – 39,42 = 41,42 
 - = 
 - = 1 
Bài 2 . (GV tiến hành tương tự bài 1) 
Bài 3. 
- 1 HS lên bảng làm bài giải, dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét. 
3, Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
- VD 2968 - 375 = 2593
- 2 HS nêu 
1,
 Đáp án:
Đ
S
Đ
S
2,
Đáp án:
A
D
C
Bài giải:
Diện tích làm traị chăn nuôi gà là:
4,3 – 2,7 – 0,95 = 0,65 (ha)
Đáp số : 0,65 ha.
*******************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 9 thaựng 4 naờm 2013
SAÙNG:
Chớnh tả( Nghe - viết)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC TIấU 
- Nghe – viết đỳng bài chớnh tả; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
- Viết hoa đỳng tờn cỏc danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỷ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1, Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lờn bảng viết cỏc từ:
+ Huõn chương Sao vàng
+ Huõn chương Quõn cụng
+ Huõn chương Lao động.
- GV nhận xột, ghi điểm.
2, Bài mới
 - GV đọc đoạn chớnh tả : Tà ỏo dài Việt Nam.
- Gọi HS đọc lại.
+ Đoạn văn kể điều gỡ ?
- Y/c HS phỏt hiện từ khú viết.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc bài cho HS kiểm tra.
- Cho HS đổi chộo vở và súat bài.
- GV thu và chấm bài.
- GV nhận xột bài viết.
Bài 2: 
- HS đọc yờu cầu và nội dung.
- GV nhắc HS: Tờn cỏc huy chương, danh hiệu, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hoa chưa đỳng. Nhiệm vụ cỏc em là sau khi xếp tờn cỏc huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dũng thớc ...  
- Lập được dàn ý một bài văn miờu tả.
-Trỡnh bày miệng bài văn dựa trờn dàn ý đó lập tương đối rừ ràng.
- Giỏo dục học sinh yờu thớch cảnh vật xung quanh và say mờ sỏng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
+ GV: Bỳt dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
+ HS:SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1, Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS trỡnh bày dàn ý của bài văn tả cảnh.
- GV nhận xột, ghi điểm.
2, Bài mới
	Trong tiết học hụm nay, cỏc em tiếp tục ụn tập về văn tả cảnh – thể loại cỏc em đó học từ học kỡ 1. Tiết học trước đó giỳp cỏc em đó nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trỡnh tự miờu tả, nghệ thuật quan sỏt và miờu tả. Trong tiết học này, cỏc em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đú, dựa trờn dàn ý đó lập, trỡnh bày miệng bài văn.
Bài 1:
- HS đọc yờu cầu.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
+ Em chọn cảnh nào để lập dàn ý ?
- GV hướng dẫn HS cỏch làm:
+ Nờn chọn cảnh mỡnh đó cú dịp quan sỏt hoặc cảnh quen thuộc với mỡnh
+ Bỏm sỏt vào gợi ý sgk để lập dàn ý.
+ Lập dàn ý ngắn gọn bằng cỏc cụm từ, gạch đầu dũng.
+ Kết hợp tả cảnh cú: con người, thiờn nhiờn xung quanh.
+ Quan sỏt bằng nhiều giỏc quan.
- Gọi HS trỡnh bày dàn ý của mỡnh
- GV nhận xột, bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc yờu cầu
- Y/c HS tự trỡnh bày dàn ý trong nhúm.
- GV đớnh cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ lờn bảng:
+ Bài văn cú đủ bố cục khụng ?
+ Cỏc phần cú mối liờn kết khụng? 
+ Cỏc chi tiết, địa điểm của cảnh đó được sắp xếp hợp lớ chưa ? Đú cú phải là những cảnh tiờu biểu chưa ?
+ Trỡnh bày cú lưu lúat, rừ ràng khụng ?
- Gọi HS trỡnh bày dàn ý trước lớp.
- GV nhận xột, tuyờn dương.
3, Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị kiểm tra.
2 HS trỡnh bày.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Nhiều HS nờu.
- HS trỡnh bày.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Nhiều HS trỡnh bày.
*****************************************************************
Khoa học
MễI TRƯỜNG
MỤC TIấU
Sau bài học, HS hiểu:
- Khỏi niệm về mụi trường.
- Nờu một số thành phần của mụi trường địa phương. 
- Giỏo dục học sinh ham thớch tỡm hiểu khoa học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV: Hỡnh vẽ trong SGK trang 118, 119.
HS: -SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Học sinh hỏt.
- Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật ?
- Thế nào là sự thụ tinh ở Động vật ?
- Kể tờn những cõy thụ phần nhờ giú và những cõy thụ phấn nhờ cụn trựng ?
- Kể tờn những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con mà em biết ?
- GV nhận xột, ghi điểm.
 Mụi trường
- Chia lớp thành 6 nhúm, yờu cầu cỏc nhúm đọc thụng tin + quan sỏt hỡnh sgk, thảo luận và làm bài tập vào phiếu.
Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm.
- Mời HS trỡnh bày.
- Y/c HS quan sỏt lại từng hỡnh sgk
+Mụi trường rừng gồm những thành phần nào ?
+ Mụi trường nước gồm những thành phần nào ?
+ Mụi trường làng quờ gồm những thành phần nào ?
+ Mụi trường đụ thị gồm những thành phần nào ?
- GV nhận xột, kết luận.
+ Mụi trường là gỡ ?
- GV nhận xột, kết luận: Mụi trường là tất cả những gỡ cú xung quanh chỳng ta. Mụi trường tự nhiờn: Mặt trời, đồi nỳi, cỏc sinh vật.,Mụi trường nhõn tạo gồm cỏc thành phần do con người tạo ra: làng mạc, thành phố, nhà cửa,
- Y/c HS thảo luận theo cặp
+ Bạn đang sống ở đõu ?
+ Hóy nờu một số thành phần của mụi trường nơi bạn sống ?
- Mời HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, kết luận chung về thành phần của mụi trường địa phương.
- Gọi HS đọc bài học sgk.
- Thế nào là mụi trường ?
- Kể cỏc loại mụi trường?
-Nhận xột tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
- 4 HS nờu.
- Cỏc nhúm nhận nhiệm vụ.
- Cỏc nhúm thực hiện theo yờu cầu của GV.
- HS quan sỏt hỡnh 1c, 3a, 2d, 4b trỡnh bày:
+  Gồm thực động vật sống trờn cạn, khụng khớ, ỏnh sỏng và đất.
+  Gồm động thực vật sống dưới nước,
+  Gồm con người, thực động vật, làng xúm, ruộng đồng, cụng cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thụng,.
+ Con người, thực động vật, nhà cửa, phố xỏ,
- Mụi trường là tất cả những gỡ trờn trỏi đất này: Biển cả, sụng ngũi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khớ quyển, ỏnh sỏng, nhiệt độ,
- HS thảo luận theo cặp.
- Nhiều HS nờu.
- 3 HS đọc.
- HS nờu.
***************************************************************
Toỏn
Tiết 155. PHẫP CHIA
I. MỤC TIấU
- Biết thực hiện phộp chia cú số tự nhiờn, số thập phõn, phõn số và vận dụng trong tớnh nhẩm. 
- Làm được bài 1, bài 2, bài 3. Học sinh khỏ giỏi làm được cỏc bài tập cũn lại.
- Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
+ GV:	Bảng phụ, cõu hỏi.
+ HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1, Kiểm tra bài cũ
a/ 3,125 + 2,075 x 2
b/ 4/7 x 5/12
- GV nhận xột, ghi điểm.
2, Bài mới
- GV ghi bảng: a : b = c
+ Nờu cỏc thành phần trong phộp chia ?
+ Nờu cỏc tớnh chất của phộp chia ?
- GV nhận xột, kết luận.
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài, nhận xột.
Bài 2:
- Chia phõn số với phõn số ta làm như thế nào ?
- Y/c HS tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xột.
Bài 3:
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nờu kết quả
Bài 4:
- HS đọc yờu cầu và làm bài.
- Y/c HS làm bài
- GV chữa bài, nhận xột.
- Nhận xột tiết học.
- Dặn dũ về nhà.
- 2 HS thực hiện.
- a : số bị chia
 b: số chia
 c: thương
- a : 1 = a
 a : a = 1
 0 : b = 0
 a : b = c + r
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS lờn bảng thực hiện.
- HS nờu.
- Nhiều HS nờu.
___________________________________________________
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
I. MỤC TIấU
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, mỗi HS 1 quả cầu.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Đứng vỗ tay hát; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối.
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
a) Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
- Yêu cầu HS luyện tập theo lớp .
- Nhận xét phần luyện tập của HS.
* Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân.
- GV kiểm tra mỗi lần 3 HS.
+ Hoàn thành tốt : thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 5 lần liên tục trở lên.
+ Hoàn thành : thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được 3 lần.
+ Chưa hoàn thành : thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng được dưới 3 lần hoặc sai động tác.
c) Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .
- Yêu cầu HS chơi thi đua.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
 2 x 8 nhịp
 18 - 22 phút
4- 5 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Tập theo đội hình hàng ngang.
- HS tập hợp theo đội hình vòng tròn lớn và tập luyện.
- HS được kiểm tra theo nhóm 3 em.
- Quan sát bạn tập và nhận xét.
- Chia 2đội chơi và chơi thi đua.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
________________________________________________________________________________________________
CHIEÀU:
Luyện: Tập làm văn 
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu
- Lập được dàn ý một bài văn tả cảnh một đêm trăng đẹp .
- Biết trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy- học
 3 tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho 3 HS viết biên bản trên giấy xem như là mẫu trình bày để các bạn góp ý.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Một dàn ý hs đã viết.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: 
- Gv giới thiệu. 
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Đề bài : Lập dàn ý miêu tả cảnh một đêm trăng đẹp.
- Gv lưu ý hs về :
+ Đề tài, dàn ý(song phải là ý của riêng em).
VD: a. Mở bài : 
- Vào các ngày rằm nhất là trung thu hằng năm trăng rất tròn và đẹp...
 b.Thân bài 
- Các em nhỏ cầm trên tay chiếc đèn ông sao, đèn kéo quân, hay đồ chơi chạy quanh khắp xóm, phốphường...
- Người lớn chuẩn bị mâm ngũ quả...
- Các cụ già ngồi ăn trầu nhai tóm tém nghe hát chèo.
- Không khí thật nhộn nhịp... trắng sáng vằng vặc...
 c. Kết bài: 
- Đêm trung thu trăng thật đẹp và thơ mộng .
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
- 1 hs làm lên bảng đọc bài làm .
- Hs khác nhận xét .
- 1HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- Hs làm việc cá nhân.Mỗi hs tự lập dàn ý.
- 3,4 hs trình bày dàn ý.Gv nhận xét nhanh.
- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lập.
- Nhiều hs trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp và gv nhận xét.
_____________________________________________________________
Luyện: Toán
PHẫP CHIA
I. MỤC TIấU
- Biết thực hiện phộp chia cú số tự nhiờn, số thập phõn, phõn số và vận dụng trong tớnh nhẩm. 
- Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1:
HS tự làm.
Dựng thẻ đỳng, sai để trỡnh bày ý kiến. Đỏp ỏn:
Đ
S
S
Đ
Bài 2:
3 nhúm lờn bảng tham gia trũ chơi “Nối nhanh, nối đỳng”.
GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.
Bài 3:
HS tự làm vào vở, 3HS lờn bảng trỡnh bày.
GV, cả lớp nhận xột.
_________________________________________________________
Sinh hoạt
TUẦN 31
I. Mục tiêu
- Giáo dục HS ý thức học tập ôn tập và chuẩn bị tốt cho thi học kỳ II đạt chất lượng cao ở các môn học.
- Chuẩn bị chu đáo bài và sách vở trước khi đến lớp.
- HS ngoan ngoãn đoàn kết,chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu.
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Nhận xét các hoạt động trong tuần 30
*Ưu điểm: 	
*Nhược điểm: 
2 Phương hướng tuần 32
- Phát huy những ưu điểm của tuần trước và khắc phục các tồn tại trong tuần vừa qua.
- Tham gia học bồi dưỡng HS giỏi đều, đúng lịch.
- Thực hiện tốt các phong trào thi đua của trường của lớp đề ra.
- Chuẩn bị ôn tập tôt để đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra học kỳ II.
- Đi học đều đúng giờ, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn.
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi học kì II ở một số HS.
- Chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu.
- Giờ truy bài còn làm việc riêng .
- Tập thể dục giữa giờ chưa nghiêm túc. 
____________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc