Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

- Nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK).

- Biết đọc rành mạch,rõ ràng; đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách của nhân vật.

- HS cảm phục lòng yêu nước của bà Nguyễn Thị Định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lần lượt đọc bài “Tà áo dài Việt Nam” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ : 31 Từ ngày 22/4/2013 đến ngày 26/4/2013
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
Hai
22/4/2013
1
SHDC
2
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài "Ước mơ của em"
3
Tập đọc
Công việc đầu tiên
4
Toán
Phép trừ (trang 159)
5
Lịch sử
Lịch sử địa phương
6
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; tư duy phê phán; ra quyết định; 
trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ. 
BVMT (Toàn phần): Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
GDSDNL (Bộ phận): Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.
Ba
23/4/2013
1
Anh văn
Unit 12: Our Toys. Lesson 2: A.4-6 
2
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
3
LT & Câu
MRVT : Nam và nữ
4
Toán
Luyện tập (trang 160)
5
Khoa học
Ôn tập : Thực vật và động vật
Tư
24/4/2013
1
Tâp làm văn
Ôn tập về tả cảnh
2
Toán
Phép nhân (trang 161)
3
Chính tả
Nghe-viết : Tà áo dài Việt Nam
4
Kĩ thuật
Lắp rô-bốt
5
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Năm
25/4/2013
1
Tập đọc
Bầm ơi
2
Toán
Luyện tập (trang 162)
3
Khoa học
Môi trường
4
Thể dục
Môn thể thao tự chọn -Trò chơi “Chuyển đồ vật”
5
Địa lí
Địa lí địa phương
Sáu
26/4/2013
1
Âm nhạc
Ôn tập: Dàn đồng ca mùa hạ - Nghe nhạc
2
Anh văn
Unit 12: Our Toys. Lesson 3: B.1-3 
3
Toán
Phép chia (trang 163)
4
LT & Câu
Ôn về dấu câu (Dấu phẩy)
5
Tâp làm văn
Ôn tâp về tả cảnh
6
SHTT
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
TỔ TRƯỞNG
 GVCN
TUẦN 31 	 TẬP ĐỌC
Tiết 61 CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
 Ngày soạn: 15/4/2013 - Ngày dạy: 22/4/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK).
- Biết đọc rành mạch,rõ ràng; đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách của nhân vật.
- HS cảm phục lòng yêu nước của bà Nguyễn Thị Định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài “Tà áo dài Việt Nam” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc rành mạch,rõ ràng; đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách của nhân vật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng).
- GD thái độ: HS cảm phục lòng yêu nước của bà Nguyễn Thị Định.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 31 	 TOÁN
Tiết 151 PHÉP TRỪ
 Ngày soạn: 15/4/2013 - Ngày dạy: 22/4/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Vận dụng kiến thức trên, giải đúng bài tập.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
16 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đặt hệ thống câu hỏi về kiến thức phép trừ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trên, giải đúng bài tập.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc nội dung ôn tập trong SGK.
- Cả lớp tự đọc thầm. 
- Lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- T]j suy nghĩ làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi một số phép trừ do GV tự soạn.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...
TUẦN 31 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 31 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 
 Ngày soạn: 15/4/2013 - Ngày dạy: 22/4/2013
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiện ở nước ta và ở địa phương.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; tư duy phê phán; ra quyết định; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ. BVMT (Toàn phần): Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. GDSDNL (Bộ phận): Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại tóm tắt bài học tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
Mục tiêu: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiện ở nước ta và ở địa phương. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Cần sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu: Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Các ý kiến a, đ, e là đúng; ý kiến b, c, d là sai.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT4.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua làm BT5
- GD thái độ: GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; tư duy phê phán; ra quyết định; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ. BVMT (Toàn phần): Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. GDSDNL (Bộ phận): Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 31 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 61 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ 
 Ngày soạn: 16/4/2013 - Ngày dạy: 23/4/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ( BT2). HS khá giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2). HS khá giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng một số câu tục ngữ vừa học.
- GD thái độ: Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 31 	 TOÁN
Tiết 152 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 16/4/2013 - Ngày dạy: 23/4/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Vận d ... iết, sâu nặng giữa người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam).
- GD thái độ: Tình cảm kính trọng và yêu thương đối với mẹ mình và các bà mẹ Việt Nam.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 31 	 TOÁN
Tiết 154 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 18/4/2013 - Ngày dạy: 25/4/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị biểu thức.
- Rèn kỹ năng tính và giải toán đúng.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
9 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính và giải toán đúng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
Xác định hướng giải bài toán, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- 1 HS nêu hướng giải bài toán, cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 31 	 KHOA HỌC
Tiết 62 MÔI TRƯỜNG
 Ngày soạn: 18/4/2013 - Ngày dạy: 25/4/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Hình trang 128, 129 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Khái niệm ban đầu về môi trường.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: 1c, 2d, 3a, 4b. Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Phổ biến luật chơi, cho HS tiến hành chơi.
- Theo dõi HS thực hiện trò chơi.
- Kết luận: Nhận xét kết quả trình bày của HS.
- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Thực hiện trò chơi.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu khái niệm về môi trường..
- GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
TUẦN 31 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 62 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
 Ngày soạn: 19/4/2013 - Ngày dạy: 26/4/2013
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3).
- Có thói quen dùng đúng dấu phẩy khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ kẻ bảng như BT2, 3. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- 3 HS làm lại BT2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
 - Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2, 3.
Mục tiêu: Biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Đính phiếu kẻ sẵn lên bảng lớp, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân. 3 HS giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi trình bày kết quả.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 3 HS giỏi lên bảng làm vào phếu.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu phẩy.
- GD thái độ: Có thói quen dùng đúng dấu phẩy khi viết văn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 31 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 62 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
 Ngày soạn: 19/4/2013 - Ngày dạy: 26/4/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh, say mê sáng tạo và yêu văn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc dàn ý bài văn tả cảnh đã viết lại ở tiết 59.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
11 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Trao đổi theo cặp làm vào vở; 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi trình bày kết quả.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt trình bày miệng.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh, say mê sáng tạo và yêu văn học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
....
TUẦN 31 	 TOÁN
Tiết 155 PHÉP CHIA 
 Ngày soạn: 19/4/2013 - Ngày dạy: 26/4/2013
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. 
- Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
16 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Nêu câu hỏi kiến thức về phép chia.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập.
Mục tiêu: Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Xem thông tin SGK. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 31	Sinh hoạt lớp 
Tiết 31 Ngày soạn: 19/4/2013 - Ngày sinh hoạt: 26/4/2013
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV :
Nhận xét chung về tuần 30:
 - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động 
+ Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt 
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
 	- Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết quả tốt. 
 	- Tổ 2 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt. 
 	- Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu.
	- Kiểm tra giữa HKII nghiêm túc, an toàn.
Kế hoạch công tác trong tuần 31:
 - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về.......
 - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ.
 -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. 
 -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu.
 -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 -Tổ 3 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh.
 -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến”.
 - Đội tuyển HSG duy trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
 III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
* Ôn lại các bài hát, múa của đội.
*Trò chơi: Múa mời.
 - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
- Tổ chức cho lớp chơi thử.
- Tổ chức cho lớp chơi thật.
 - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt. 
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docT31Co bao giangSinh hoat lop.doc