Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31

 I / Yêu cầu:

 - HS biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ngsa dụng trong giải toán.

 - Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1), 3, 4.

 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(cột 2).

 II / Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ.

 III / Hoạt động dạy – học:

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1097Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/04 Ngày giảng 18/04/2011
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Toán
Tiết 150 :Phép cộng
 I / Yêu cầu: 
 - HS biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ngsa dụng trong giải toán.
 - Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1), 3, 4.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(cột 2).
 II / Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ.
 III / Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh:
2. KTBC: Cho HS lại quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”.
b) Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:(Cột 1).
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
Yêu cần học sinh làm vào vở
- Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(cột 2).
Bài 3:
Nêu cách dự đoán kết quả?
Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn.
Bài 4 :
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
4. Củng cố:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-	Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 35,006 + 5,6
A. 40,12	C. 40,066
B. 40,66	D. 40,606
2) + có kết quả là:
A. 	C. 
B. 1	D. 
3) 4083 + 75382 có kết quả là:
A. 80465	C. 79365
B. 80365	D. 79465
	5. Nhận xét– dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
Chuẩn bị: Phép trừ.
Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian 
- 1 HS nhắc tựa
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O
Học sinh nêu.
Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
 tính chất kết hợp
Học sinh làm + sửa bài.
- HS khá giỏi làm BT 2(cột 2).
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Cách 1: x = 0 vì 0 có cộng với số nào cũng bằng chính số đó.
- Cách 2: x = 0 vì x = 9,68 – 9,68 = 0
Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0.
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu 
Học sinh giải vở và sửa bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
D
B
C
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Tập đọc
Tiết 60:Tà áo dài Việt Nam.
 I / Yêu cầu : HS cần:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: chiếc áo dài VN thể hiện nét đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc VN.
 Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 3.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định :
2) KTB: Bài “Thuần phục sư tử”
3) Bài mới :
 a)GTB:Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/122.
 - GV gt ghi bảng tên bài: Tà áo dài VN
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(?)+ Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phụ của phụ nữ VN xưa?
 + Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
 + Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của VN?
 + Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
 - Cho HS luyện đọc bài theo cặp đoạn 2
 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay
4) Củng cố:
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc có nội dung, ý nghĩa gì? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung, ý nghĩa bài). 
 -GDHS: Tự hào về chiếc áo dào VN.
5) Dặn dò:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: công việc đầu tiên
 -Hát.
 - 3 HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 5 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đáp..
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. 
- HS khá giỏi đáp. 	 
- 4 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS thi đọc – Lớp bình chọn cá nhân đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Đạo đức
Tiết 30:Bảo vệ tài nguyên nhiên nhiên (Tiết 1)
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Kể được một vài tài nguyên nhiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên nhiên nhiên.
 - Biết gìn giữ, bảo vệ tài nguyên nhiên nhiên phù hợp với khả năng.
 II / Đồ dùng dạy - học:
Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển) 
 III / Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Ổn định:
2) KTBC: “Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc” 
3) Bài mới: 
a) GTB: “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”
b) Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận Thảo luận, quan sát (tranh 44/ SGK), đàm thoại.
Giáo viên chia nhóm học sinh .
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
- Gọi đại diện trình bày – GV nhận xét, kết luận 
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.
Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, đàm thoại.
Kết luận: việc làm b , c là đúng.
 a , d là sai 
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm 
4) Củng cố:
-(?) Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
- GDHS: Sử dụng tiết kiệm tài nguyên
5. Nhận xét- dặn dò: 
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Chuẩn bị: “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” (Tiết 2).
Nhận xét tiết học. 
Hát.
- 2 HS đọc phần bài học.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
Hoạt động nhóm 4, lớp.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS đọc to yêu cầu BT
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh đại diện trình bày.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
-2 HS đáp.
- Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Thể dục GV chuyên dạy
Ngày soạn : 17/04 Ngày giảng 19/04/2011
Toán
Tiết 151 : Phép trừ
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.
 - Làm được các bài tập trong SGK.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Bộ thẻ a, b, c, d.
 III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: Phép cộng.
- Gọi HS lên bảng tính.
6,77 + 18,32 ; 1344 + 8379 ; 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
Trong tiết toàn này chúng ta cùng làm các bài tập ôn tập về phép trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
b) Hướng dẫn HS làm BT:
v Hoạt động 1: Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ. a – b = c
+ Hãy nêu tên gọi của các thành phần trong phép trừ.
+ Một số trừ đi nó thì được kết quả là bao nhiêu?
+ Một số trừ đi 0 thì bằng mấy?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Gọi HS nêu cách kiểm tra lại kết quả.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2:
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 3:
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
 - Yêu cầu học sinh giải vào phiếu học tập, cả lớp giải vào vở.
- Nhận xét cho điểm .	
4. Củng cố:
- Nêu tên gọi của các thành phần trong phép trừ.
-	Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 46,008 – 5,8
A. 40,2	C. 40,808
B. 40,88	D. 40,208
	5. Nhận xét – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 3 HS tính.
	- Nghe và xác định nhiệm vụ của lớp học.
- a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu a – b củng là hiệu.
- Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
- Một số trừ đi 0 thì bằng chính nó.
- Đọc yêu cầu bài tập và nêu cách thử lại kết quả.
- HS tiếp nối lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS ...  Ổn định :
2) KTB: Bài “Công việc đầu tiên”
3) Bài mới :
 a)GTB:Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/130.
 - GV gt ghi bảng tên bài: Công việc đầu tiên
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài.
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(?)+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
 + Timf những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
 + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
 + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm 2 khổ đầu.
 - Cho HS luyện đọc bài theo cặp 2 khổ đầu.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay
4) Củng cố:
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc có nội dung, ý nghĩa như thế nào? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). 
 -GDHS: yêu thương, thiếu kínhvới cha mẹ...
5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Út Vịnh.
 -Hát.
 - 3 HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 4 HS đọc nối tiếp bài theo khổ.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. 
- HS đáp.	 
- 4 HS đọc nối tiếp bài theo khổ.
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS thi đọc – Lớp bình chọn cá nhân đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
Kỹ Thuật
Lắp rô bốt (tiết 2)
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
 * HS khéo tay: lắp được rô-bốt theo mẫu. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
 - Có ý thức: Chăm chú theo dõi từng thao tác hướng dẫn của GV để nắm vững quy trình lắp rô-bốt.
 II / Đồ dung dạy học: 
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
 III / Hoạt động dạy học :
 GV
HS
1. Ổn định:
 Yêu cầu HS hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Em hãy nêu quy trình lắp Rô-bốt.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài “Lắp – rô bốt (tiết 2)
b) Cho HS thực hành:
 - ?) Lắp Rô-bốt cần lắp mấy bộ phận? Kể tên cac bộ phận đó.
 - Cho HS chọn đúng và đủ các chi tiết trong bộ lắp ghép kĩ thuật.
 - Cho HS thực hành lắp từng bộ phận của Rô-bốt ; GV theo dõi
4. Củng cố:
 -Em hãy nêu quy trình lắp Rô-bốt.
 - GDHS: khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô – bốt.
 5) NXDD:
- Nhận xét tinh thần học tập HS.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS nêu.
- Chọn chi tiết và đọc tên các chi tiết đã chọn.
- HS thực hành lắp từng bộ phận:
 + Lắp chân và thanh đỡ thân rô-bốt (H2)
 + Lắp rô-bốt (H3)
 + Lắp đầu rô-bốt (H4)
 + Lắp các bộ phận khác rô-bốt (H5)
- 2 HS nêu.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
 Địa Lí Địa phương 
Tỉnh Sóc Trăng
 I / Yêu cầu : HS cần:
- Biết tên thành phố và huyện thị của tỉnh Sóc Trăng.
- Chỉ và mô tả được vị trí của tỉnh Sóc trăng trên bản đồ VN.
- Nêu được thế mạnh về kinh tế của tỉnh Sóc Trăng.
- Học giỏi để mai sau xây dựng quê hương giàu mạnh.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ địa chính Sóc Trăng.
 III/ Hoạt động dạy học:
 GV
HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
 + Nêu các đai dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
 + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 
“Tỉnh Sóc Trăng”.
b. Khai thác bài:
v	HĐ 1: Cho HS hoạt động nhóm 6 công việc sau:
 - Dựa vào bản đồ địa chính tỉnh Sóc Trăng kể tên thành phố và các huyện thị tỉnh Sóc Trăng.
 - Nêu vị trí của tỉnh Sóc Trăng.
 - Sóc Trăng có bao nhiêu dân tộc anh em cùng sinh sống? Nêu tên các dân tộc đó?
 Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận
vHĐ 2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 + Tỉnh Sóc Trăng có bao nhiêu dân tộc anh em cùng sinh sống? Đó là những dân tộc nào?
 + Nêu thế mạnh về kinh tế của tỉnh Sóc Trăng.
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận
4) Củng cố:
- Sóc Trăng có bao nhiêu dân tộc anh em cùng sinh sống? Nêu tên các dân tộc đó?
 - Nêu thế mạnh về kinh tế của tỉnh Sóc Trăng.
- GDHS: Học giỏi để mai sau xây dựng quê hương giàu mạnh.
5) Nhận xét - dặn dò: 
Chuẩn bị: “ĐLĐP: Huyện Mỹ Tú”. 
Nhận xét tiết học. 
- Hát 
- 2 HS đáp.
- 2 HS đáp.
- Hoạt động nhóm 6 theo công việc được giao.
- Đại nhóm trình bày kết quả- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 3 HS trình bày kết quả- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đáp.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Tà áo dài Việt Nam
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Nghe – viết đúng bài chính tả: ‘Tà áo dài Việt Nam”
 - Biết viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3/a).
 * Bài tập dành cho HS khá giỏi: BT3/b 
 II / Đồ dùng dạy học :
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Em hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
3) Bài mới :
a) GTB :GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam. 
b) Hướng dẫn nghe – viết:
 - GV đọc mẫu bài viết 
 (?) Đoạn văn tả đặc điểm của hai loại áo dài nào?
 - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai.
 - GV đọc từng cụm từ
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức HS làm bài nhóm đôi.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
* Bài 3/a:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng. Nhận xét kết luận lời giải đúng.
* BT3/b dành cho HS khá giỏi
4) Củng cố :
 + Đoạn viết có nội dung như thế nào?
 - Em hãy nêu quy tắc viết hoa các huân chương, danh hiệu và các giải thưởng.
 - GDHS: 
 5) NXDD :
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị bài sau: Nhớ – viết: Bầm ơi
- Hát.
 - 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
 - Lớp nghe. 
 - 1 HS đáp
-2 HS nêu – Lớp luyện viết vào bảng con.
-HS viết.
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 3 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 nhóm đôi làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
* HS khá giỏi BT3/b 
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lơp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
=====================================================
 Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
-------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 62 : Khoa học 
Môi trường
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Khái niệm về môi trường.
 - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Hình vẽ trong SGK trang 128, 129.
 III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới: Môi trường.
b) Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 128 / SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 129 /SGK.
Môi trường là gì?
® Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 v Hoạt động 2: cá nhân
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận (SGV)
 4) Củng cố:
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
Mời em đọc phần bóng đèn tỏ sáng
5) Nhận xét - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
Hoạt động nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: thực hiện theo yêu cầu.
+ Nhóm 3 và 4: thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh trả lời.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Môn :HĐTT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc