Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Trường Đông A

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Trường Đông A

Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại, đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật

- Ý chính : Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. ( TL được các câu hỏi trong SGK)

- Kính trọng và cảm phục lòng nhiệt thành, yêu nước của chiến sĩ cách mạng

II. Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ bài đọc . Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn hs đọc .

III. Các hoạt động:

1. Bài cũ:

 Đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời các câu hỏi

2. Bài mới : Công việc đầu tiên

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Trường Đông A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
31
Thứ hai, ngày 8 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại, đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật
- Ý chính : Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. ( TL được các câu hỏi trong SGK)
- Kính trọng và cảm phục lòng nhiệt thành, yêu nước của chiến sĩ cách mạng
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ bài đọc . Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn hs đọc .
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
 Đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời các câu hỏi
2. Bài mới : Công việc đầu tiên
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu hs khá, giỏi đọc mẫu bài 
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đọc nối tiếp đoạn
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Vì sao muốn được thoát li?
	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
GV đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
HS thi đọc diễn cảm
Nhận xét tuyên dương
	Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Bầm ơi
----------------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 150: ÔN PHÉP CỘNG
I . Mục tiêu :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3, 4.
- GDHS : Tính cẩn thận , chính xác .
II . Hoạt động dạy học
1 . Bài cũ:
Bài 2c) đã làm ở nhà.
Nhận xét.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
- GV nêu phép thính : a + b = c. Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng.
Cho vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng.
3. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. 
- Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân
- Làm vào vở, nêu kết quả. 
a) 986280 d) 1476,5 
b) c) 
Nhận xét.
Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. 
- Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. 
- Cho Hs tự làm vào vở. 
Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
 = 689 +1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10 + 28,69 = 38,69
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 : Gọi Hs đọc đề. 
- Lớp tự làm vào vở theo nhóm đôi. 
- Gọi Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả
nêu miệng: x = 0
Nhận xét.
Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi Hs sửa bài
Gọi 1Hs nêu miệng bài làm:
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
(thể tích bể)
 	Đáp số : 50% thể tích bể
Nhận xét, sửa chữa.
3 . củng cố :
Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng.
Chuẩn bị bài sau: Phép trừ
------------------------------------------------------------ 
Khoa học
Tiết 61: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
 - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con
Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Hình trang 124, 125, 126 SGK.
III.Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta vừa học chương gì?
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập thực vật và động vật.
HĐ1:Trò chơi :ai nhanh, ai đúng”.
Bài tập 1:Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ ... nào trong câu?
a) Sinh dục b) Nhị c) Sinh sản d)Nhuỵ
Bài cần điền: SGK
Đáp án bài 1: 
1c, 2a, 3b, 4d 
Bài tập 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ ... nào trong câu?
a) Trứng b) Thụ tinh c) Cơ thể mới
d) Tinh trùng e) Đực và cái
Đáp án bài 4: 
1e, 2d, 3a, 4b, 5c
HĐ2: Quan sát trả lời:
Bài tập 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình:
Nhị Nhuỵ
HĐ cá nhân
Đáp án: 1-Nhuỵ, 2-Nhị
(Xem tranh vẽ SGK)
Bài tập 3: Trong các cây dưới đây, cây nào thụ phấn nhờ gió, cây nào thụ phấn nhờ côn trùng (xem tranh vẽ).
-Cây ngô thụ phấn nhờ gió.
-Cây hoa hồng, cây hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng.
Bài tập 5: Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con (xem tranh vẽ).
-Sư tử, hươu cao cổ: đẻ con 
-Chim cánh cụt, cá vàng: đẻ trứng.
------------------------------------------------------------ 
KỂ CHUYỆN
Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truy ện.
- Yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
III. Các hoạt động:
1. . Bài cũ: 
2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã đđược nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hd hiểu yêu cầu của đề bài.
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
YC hs nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+Giới thiệu phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Gv tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Nhà vô địch. 
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Nhà vô địch
------------------------------------------------------------ 
Thứ ba, ngày 9 tháng 4 năm 2013
CHÍNH TẢ
Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam, sai không quá 5 lỗi 
- Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a hoặc b)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
Giáo viên đọc cho học sinh viết tên các huân chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động1: HD học sinh nghe – viết.
Gv hướng dẫn HS viết một số từ dể sai
Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học sinh viết.
Gv đọc cả bài cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm, chữa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2: HD HS nắm YC
Giáo viên gợi ý: 
 + Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch chéo để thể hiện kết quả phân tích. 
 + Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ phận.
- 1Học sinh đọc đề, Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 3:
- 1Học sinh đọc đề, Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.	Giáo viên nhận xét, chốt.
	Hoạt động 3: Củng cố.
Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn?
Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vị, cơ quan.
- Xem lại các qui tắc.	- Chuẩn bị: nhớ viết Bầm ơi
------------------------------------------------------------ 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 60: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy).
I . Mục tiêu :
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT 1).
- Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện đã cho (BT 2).
- GDHS : Sử dụng dấu đúng khi viết .
II . Hoạt động dạy học
1 . Bài cũ:
Yêu cầu HS làm bài tập3 tiết LTVC tiết trước.
2 . Bài mới: Gtb: ghi đề bài.
Bài tập 1: Yêu cầu 2 hs đọc to nội dung bài tập.
GV giúp Hs hiểu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu hs thảo luận N2, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Gọi 1 vài Hs nêu miệng, GV ghi câu có dấu phẩy theo từng tác dụng của nó.
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu b)
Ngăn cách trạng ngữ với chủ-vị ngữ
Câu a)
Ngăn cách các vế câu ghép
Câu c)
Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc đề bài .
Yêu cầu Hs thảo luận N2 trong vở BT.
Gọi 1 vài Hs điền miệng và giải thích cách chọn dấu câu, GV ghi dấu câu.
1HS đọc to yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm
Thảo luận N2 theo yêu cầu của GV.
Một vài Hs nêu miệng. Lớp nhận xét 
+Sáng hôm ấy, ra vườn. Cậu bé 
Có mộtdậy sớm,  gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:
Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
-  mào gà, cũng chưa
Bằng nhẹ nhàng, thầy bảo:
-  của người mẹ, giống như 
Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
Yêu cầu hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu câu.
3 . Củng cố:
Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ .
------------------------------------------------------------ 
Lịch sử
Tiết 30: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
I-Mục tiêu:
-Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
-Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ,
II-Các hoạt động dạy học:
-HĐ1: Yêu cầu cần thiết xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
HS đọc SGK, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi:Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì?
GV nêu vai trò quan trọng của điện.
Hỏi HS: Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này?
-HĐ2: Tinh thần lao động khẩn trương , dũng cảm trên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
HS thảo luận nhóm 4, đọc SGK tả lại không khí lao động trên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS nêu nhận xét về hình 1-SGK.
-HĐ3: Đóng góp lớn lao của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình vào sự nghiệp xây dựng đất nước
HS trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời câu hỏi: Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình tác động thế nào với việc chống lũ lụt hàng năm của nhân dân ta? Điện của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào?
*Củng cố, dặn dò:
HS đọc ghi nhớ SGK.
GV nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị: Ôn tập
-------------------------------------- ... u –ghi bài.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài
- GV treo 1 số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý.
+Bức tranh nào có nội dung về ước mơ ?
- GV tóm tắt:
- GV y/c HS nêu ước mơ của mình.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- Hoạt động nhóm 2 trả lời:
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu.
-Tóm ý
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
-Cho xem tranh các bạn năm trước
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn hình ảnh đặc trưng nhất để vẽ,...vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ 1 số HS yếu, động viên HS khá giỏi,...
* Lưu ý: Không được dùng thước,...
HĐ4:Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 4 đến5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét về bố cục, hình ảnh, vẽ màu....
- GV nhận sét bổ sung
-GD cho các em về ước mơ tươi sáng ngày mai.
* Dặn dò: 
- Tiết sau vẽ theo mẫu: vẽ tĩnh vật (vẽ màu)
---------------------------------------------------- 
Thứ năm, ngày 11 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và câu
Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I. Mục tiêu:
- Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ BT2 và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở bt2 (BT3).
* Đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. HS : SGK
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ:
 Kiểm tra bài “ Tác dụng của dấu phẩy”
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.
	Hoạt động 1: HD làm bài tập.
	Bài 1
GV phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 HS.
Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
Lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân.
HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Sửa bài.
 Bài 2:
Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội ddung từng câu tục ngữ.
Sau đó nói những phẩm chất đáng quý ccủa phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng ccâu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Yc hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ 
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm,
Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
Trao đổi theo cặp.
Phát biểu ý kiến.
Hoạt động 2: Củng cố.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151)”.
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 153: ÔN PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiên phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
Học sinh nhận xét.
GV nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới: “Phép nhân”.
Hoạt động1:Hệ thống các t/chất phép nhân.
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Giáo viên ghi bảng.
- Tính chất giao hoán a ´ b = b ´ a
Tính chất kết hợp
	 (a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)
Nhân 1 tổng với 1 số
	 (a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c
Phép nhân có thừa số bằng 1
	1 ´ a = a ´ 1 = a
Phép nhân có thừa số bằng 0
	0 ´ a = a ´ 0 = 0
 Hoạt động 2: Thực hành
	Bài 1: Cột 1
Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
- Học sinh thực hành làm bảng con.
	Bài 2: Tính nhẩm
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
	Bài 3: Tính nhanh
Học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng 
Bài 4: Giải toán
Hs đọc đề; . xác định dạng toán và giải.
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
4. Tổng kết – dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
I. Mục tiêu:
KT: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phưong
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
KN: Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi
* KNS: Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
TĐ: Biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên.
* Phương pháp: Thảo luận nhóm. Động não, dự án 
III. Các hoạt động: 
1. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2 Giới thiệu bài mới: 
	3. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1 giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
IV. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------- 
Địa lí
Tiết 31: ÔN TẬP 
I-Mục tiêu:
- Tìm được nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên của Việt Nam.
II- Chuẩn bị:
Bản đồ Thế giới.
III-Các hoạt động dạy học:
-HĐ1: Trò chơi tiếp sức
GV tổ chức cho HS chơi theo 2 đội. Mỗi đội 5 em.
GV nêu luật chơi.
Các đội lần lượt ghi tên các tỉnh thành của Việt Nam đến hết thời gian. Đội nào ghi đúng và nhiều là thắng cuộc.
-HĐ2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của Việt Nam
HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi về:
Đặc điểm tự nhiên và dân cư, hoạt động kinh tế của Việt Nam.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Củng cố, dặn dò:
HS nêu tên đặc điểm chính của Việt Nam
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập 
-------------------------------------------------------- 
Thứ sáu, ngày 12 tháng 4 năm 2013
Tập làm văn
Tiết 62: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý một bài văn miêu. 
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
- Giáo dục học sinh yêu thích quan sát cảnh vật xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
GVkiểm tra dàn bài của bài văn tả cảnh.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Lập dàn ý.
 Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
	Hoạt động 2: Trình bày miệng.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày
Giáo viên nhận xét nhanh.
4. Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Trả bài văn tả con vật
--------------------------------------------------- 
Toán
Tiết 154: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng con
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Phép nhân
Nêu các tính chất của phép nhân
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 1: Thực hành
 Bài 1:
HD hs làm BT1.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nêu cách làm, lớp nhận xét.
Làm vở; 1,2 hs làm bảng.
Sửa bài.
 Bài 2:
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
HS đọc đề , xác định YC
Học sinh làm vở.
-	Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
-	Học sinh làm bài.1 học sinh làm bảng.
	Bài 3:
 Phân tích, tóm tắt bài toán
Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
Cuối năm 2000: 77515000 người
Sau mỗi năm tăng: 1,3% so với năm trước
Cuối năm 2001:...... người?
- Đọc đề, xác định YC
Học sinh làm vở
Dân số tăng thêm năm 2001 là:
	77515000 : 100 x 1,3=1007696(ng)
Dân số tính đến cuooí năm 2001 là:
77515000 + 1007696= 78522695(ng)
	Đáp số: 78522695người
 Bài 4: Hướng dẫn hs nắm YC BT
V thuyền khi nước yên lặng : 22,6 Km/giờ
V nước : 2,2 km/giờ
Thuyền xuôi dòng từ A đến B: 1giờ 15 phút
Tính quãng đường AB: ...... km?
-Học sinh đọc đề, phân tích đề.
Nêu hướng giải.
Làm bài - sửa.	Lớp nhận xét, bổ sung
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Nhận xét tiết học	Chuẩn bị: Phép chia.
------------------------------------------------------------ 
Âm nhạc
TIẾT 31: ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
NGHE NHẠC.
I- Mục tiêu:
- HS bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay.
- Nghe một ca khúc thiếu nhi.
II- Chuẩn bị:
1.Giáo viên : máy ñóa, ñóa nhạc, các bài hát .
2.Học sinh : SGK, nhạc cụ gõ .
III- Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: Điểm danh. 
2.Kiểm tra bài cũ: GV goïi HS haùt ñôn ca(2 HS) bai hat Dàn đồng ca mùa ha.GV nhận xét.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài :
Hoaït ñoäng 1: Ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. 
- GV trình bày mẫu bài hát.
 HS chuù yù laéng nghe.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hát thuộc lời ca.
 HS thöïc hieän.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp voã tay theo phách,nhịp lời ca.
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ....
Phách P P P P .... 
 Nhịp x x ....
 HS thöïc hieän.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
 HS thöïc hieän. HS nhaän xeùt.
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Cho HS thực hiện töøng caù nhaân.
 HS thöïc hieän.
GV nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh trình bày bài hát theo cách hát nối tiếp kết hợp voã tay theo phách.
 HS thöïc hieän. HS nhaän xeùt.
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh
Hoaït ñoäng2: Nghe nhạc.
- GV điều khiển cho HS nghe bài hát Cô nuôi dạy trẻ.
HS lắng nghe – HS hát chung với nhạc.
GV gọi HS nêu cảm nhận.
4.Củng cố- Dặn dò : 
-GV goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
-Nhận xét tinh thần học tập trong tiết học vừa qua.
CB:Tieát 32: Học hát bài:Mùa hoa phượng nở.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 31.doc