Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32

I. Mục tiêu:

Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết trước phần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Từ / / /2013
 Thứ 
 Ngày
Môn
Tiết
CT
 Tên bài dạy
Hai
29/4
SHDC
Mĩ thuật
32
Vẽ theo mẫu vẽ tĩnh vật(vẽ màu)
Tập đọc
63
Út Vịnh
Toán
156
Luyện tập
Đạo đức
32
Dành cho địa phương
Ba
30/4
Tập làm văn
63
TBV tả con vật
Kể chuyện
32
Nhà vô địch
Toán
157
Luyện tập
Lịch sử
32
Quyết tâm đánh bại kế hoạchcủa địch năm 1974
Khoa học
63
Tài nguyên thiên nhiên
Tư
01/5
Tập đọc
64
Những cánh buồm
Âm nhạc
32
Bài hát dành cho địa phương tự chọn
Thể dục
63
Môn TT tự chọn
Toán
158
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
LT & câu
63
Ôn tập về dấu câu
Năm
02/5
Chính tả
32
Nhớ -viết: Bầm ơi
LT & câu
64
Ôn tập về câu(Dấu hai chấm)
Toán
159
Ôn: Tính chu vi, diện tích các hình
Địa lí
32
Người dân Vĩnh Lợi hoạt động KT – văn hoá
Khoa học
64
Vai trò của MTTN đối với đời sống của con người
Sáu
03/5
Tập làm văn
64
Tả cảnh (KTV)
Thể dục
64
Môn TT tự chọn 
Toán
160
Luyện tập
Kĩ thuật
32
Lắp rô-bốt (Tiết 3)
SHTT
32
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 29 tháng 04 năm 2013
Tập đọc 
ÚT VỊNH 
I. Mục tiêu: 
Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết trước phần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS Đọc bài và nêu nội dung bài Công việc đầu tiên).
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, Út Vịnh 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó và giải nghĩa một số từ ngữ HS khó hiểu.
b. Tìm hiểu bài: 
- GV HD HS trả lời cõu hỏi SGK.
1/ Đoạn đường sắt gần nhà chị út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
2/ Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn đường sắt?
4/ Út Vịnh đó hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
5/ Em học tập được út Vịnh điều gì?
c. Đọc diễn cảm: 
- GV HD HS đọc diễn cảm cả bài. 
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
Cho HS luện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
 HS Đọc bài và nêu nội dung bài Công việc đầu tiên).
- HS đọc thầm toàn bài.
- Một HS khá giỏi đọc toàn bài.
-5 HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 - 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS khá giỏi đọc toàn bài.
HS trả lời.
- Đá nằm trên đường tàu, tháo ốc gắn thanh ray
- Nhận việc thuyết phục Sơn- bạn trai nghịch ngợm không chơi như thế nữa.
Vịnh lao ra như. Mép ruộng.
- Có ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
- 5 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nhận xét, 
- HS nhẩm thuôc lòng bài thơ.
- HS nhận xét.
- HS rút ra nội dung của bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài 1(a, b dòng 1), Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới: 
GTB : Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Hoạt động 1:
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Hoạt động 2: Cho HS làm vào vở nháp.
 Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động 3: Cho HS làm vào vở 
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu. GV và HS thực hiện mẫu.
Bài 4. Cho HS làm vào vở nháp sau đó đọc kết quả.
Gọi HS đọc bài toán.
- Chấm, chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Làm BT trong vở bài tập.
- Kiểm tra chéo bài tập ở nhà.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
a/ :6 = = 16:= =22 
b/ 72 : 45= 1,6 281,6 : 8 = 35,2 
 300,72 : 53,7 = 5,6 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
a/ 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 5,5 : 0,01 = 550.
b/ 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 : 0,5 = 
- HS đọc yêu cầu. Thảo luận N2. Trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- 7 : 5 = =1.4 1 : 2 = =0,5 7 : 4 = = 1,75
- HS đọc bài toán, làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Trình bày trước lớp. Nhận xét, bổ sung.
Đáp án : Khoanh vào D. 40%
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
ĐẠO ĐỨC
Tiết 32
Dành cho địa phương
I. MỤC TIÊU:
- HS biết vị trí của HS lớp 5 so với các lớp khác.
 - Có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5, có ý thức học tập,rèn luyện tốt .
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa liên quan đấn bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra:
* 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi
- Chúng ta cần làm gì với tài nguyên thiên nhiên để sử dụng được lâu bền?
- Với hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên chúng ta nên làm thế nào?
- Với những hành động bảo vệ & tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- GV nhận xét – Đánh giá
- Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, sử dụng hợp lí, tiết kiệm.
- Cần nhắc nhở mọi người phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nếu cần báo với công an và chính quyền xử lí.
- Cần ủng hộ và thực hiện theo.
 3. Bài mới
a) Giới thiệu:
 Hôm nay, các em cùng ôn lại vị trí của HS lớp 5 so với các lớp khác, có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu & vui, tự hào khi là HS lớp 5,có ý thức học tập, rèn luyện tốt .
- HS lắng nghe.
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1
Quan sát tranh và thảo luận
* Y/c HS thảo luận và xử lí các tình huống sau:
a) Giữa năm học lớp 4, Hằng bị bệnh và phải nghỉ học . Thời gian lâu quá nên cuối năm Hằng không đuựơc lên lớp cùng các bạn. Theo em,Hằng có thể có những cách xử lí như thế nào? Bạn làm thế nào mới đúng?
b) Em hãy kể 3 hoặc 4 khó khăn của em trong học tập và nêu cách giải quyết nhữngkhăn đó cho các bạn cùng nhóm nghe.
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì?
- Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên?
- Khi đã là bạn bè chúng ta cần xử lí với nhau như thế nào? Vì sao phải xử lí như thế?
 +GV kết luận: Lớp 5 lớn nhất trường, cần gương mẫu về moọi mặt, đê các HS khối khác học tập .
- HS thảo luận đứa ra cách sử lí tình huống.
- Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu và học tập, không chịu lùi bước để đạt được kết quả tốt.
- Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống & trong học tập. Được mọi người yêu mến.
- Vì đó là truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc ta.
- Khi đã là bạn bè chúng ta cần phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau khi gặp khó khăn.Vài HS nhắc lại kết luận của GV.
Hoạt động 2
Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: Giúp HS xác định những nhiệm vụ của HS lớp 5 
 - GV nêu yêu cầu BT 1.
 + GV kết luận : Các điểm (a), (b),(c),(d),(e) là những nhiệm vụcủa HS lớp 5 cần thực hiện
- Cặp đôi cùng trao đổi & làm BT.
Hoạt động 3
Trò chơi “Phóng viên”
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV nhận xét kết luận. 
- Cho HS tự liên hệ (BT 2 SGK) tự đối chiếu việc làm với nhiệm vụ của HS lớp 5 .
- HS trao đổi & thực hiện trò chơi.
4. Củng cố – Nhận xét – Dặn dò:
- GV liên hệ thực tế.
- Nhận xét- Khen
- Chuẩn bị: Dành cho địa phương
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba, ngày tháng năm 2013
Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
I. Mục tiêu: 
	- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
	- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn HStự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Chấm điểm dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề bài trang 134 SGK của HS.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài: Trả bài văn tả con vật. 
HĐ 1: Nhận xét k/quả bài viết của HS. 
- GV viết lên bảng lớp đề bài của tiết Viết bài văn trả con vật (tuần 30): 
* Hãy tả một con vật mà em yêu thích 
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính:
+ Xác định đề bài:
+ Bố cục:
+ diễn đạt
- Những hạn chế, thiếu sót.
b) Thông báo điểm cụ thể
HĐ 3. H/dẫn HS chữa bài: 
- GV trả bài cho từng HS. 
a) H/dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) H/dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) H/dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- GV nhận xét tiết học.
- Chấm điểm dàn ý bài làm của 3 HS 
- HS phân tích đề: kiểu bài (tả con vật), đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về HĐ.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết Trả bài văn tả con vật.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, viết vào VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi, sửa lỗi. Đổi bài, cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn – viết lại đoạn tả hình dáng hoặc đoạn tả HĐ của con vật; viết lại theo kiểu khác với đoạn mở bài, kết bài đã viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- HS chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Kể chuyện
NHÀ VÔ ĐỊCH 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của  ... c hiện.
- Thảo luận nhóm đôi và phát biểu ý kiến:
Hình 1: HCN (có 4 góc vuông, có 2 cạnh đối diện và song sonng và bằng nhau)
Hình 2: HV (có 4 góc vuông, có 4 cạnh bằng nhau)
Hình 3: HBH (có 2 cạnh đối diện song song và bằng nhau)
* Tương tự các hình còn lại.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc lại bài toán.
- HS tóm tắt bài toán, sau đó giải bài:
 Bài giải
Chiều rộng khu vườn là:
 120 x 2/3 = 80(m)
a/ Chu vi khu vườn là:
 (120 + 80 ) x 2 = 400(m)
 b/ Diện tích khu vườn là:
 120 x 80 = 9600(m2)
 9600m2 = 0,96ha
 Đáp số: a/ 400m; b/9600m2; 0,96ha.
- HS nêu yêu cầu bài tập:
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải
a/ Diện tích nữa hình vuông là:
 (4 + 4 ) x 4 : 2= 16 (cm2)
 Diện tích hình vuông ABCD là:
 16 x 2 = 32(cm2)
b/ Diện tích hình tròn là:
 4 x 4 x 3,14 = 50,24(cm2))
Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là:
 50,24 – 32 = 18,24(cm2)
 Đáp số: a/32cm2
 b/18,24cm2
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Địa lí (Tiết 32)
Người dân Vĩnh Lợi và hoạt động kinh tế văn hoá
(Địa lí địa phương)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
	- Quá trình khẩn hoang, lập xóm, lập làng, lập chợ trên vùng đất Vĩnh Lợi.
	- Đăc điểm về kinh tế & văn hoá huyện Vĩnh Lợi.
II. CHUẨN BỊ:
	- Tranh tháp cổ Vĩnh Hưng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Kiểm tra:
* 3 HS lần lược trả lời câu hỏi
- Em hãy tìm và nêu vị trí địa lí của huyện Vĩnh Lợi trên bản đồ tỉnh Bạc Liêu.
- Huyện Vĩnh Lợi gồm mấy xã? Mấy thị trấn?
- Em hãy cho biết các dân tộc chủ yếu sống ở huyện Vĩnh Lợi? 
- Nêu số dân của mỗi dân tộc?
* Giới thiệu:
Hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu về quá trình khẩn hoang, lập xóm, lập làng, lập chợ trên vùng đất Vĩnh Lợi và đặc điểm về kinh tế và văn hoá huyện Vĩnh Lợi.
* Hoạt động 1:
 Quá trình khẩn hoang, lập xóm,
lập làng, lập chợ trên vùng đất Vĩnh Lợi
- Quá trình khẩn hoang, lập xóm, lập làng, lập chợ trên vùng đất Vĩnh Lợi như thế nào?
GV: Tháp cổ Vĩnh Hưng thuộc xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu. Tháp là di tích kiến trúc cổ duy nhất mang dáng dấp nghệ thuật kiến trúc thời Ăng Ko của người Khmer còn được bảo tồn ở đồng bằng sông Cửu Long. 
Theo quốc lộ 1A, từ Bạc Liêu hướng Cà Mau 5 km, đến cầu Sập, rẽ theo lối đi chợ Vĩnh Hưng là đến tháp Vĩnh Hưng. 
Tháp Vĩnh Hưng phát hiện năm 1911, được nhà cầm quyền thời đó xếp hạng thứ 14 trong danh mục các di tích lịch sử ở Nam kỳ. Sau đó tháp còn có nhiều tên gọi khác như; tháp Lục Hiền, tháp Bhah Dhat...
Hoạt động 2:
 Đặc điểm về kinh tế và văn hoá của Vĩnh Lợi
- Em hãy nêu đặc điểm về kinh tế, văn hoá của Vĩnh Lợi?
GV: Năm 2009, tình hình sản xuất nông nghiệp và thủy sản của nông dân trong huyện Vĩnh Lợi gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do giá cả hàng nông - thủy sản không ổn định và chi phí phục vụ sản xuất tăng cao; một số hộ dân vừa thiếu vốn sản xuất, vừa thiếu kỹ thuật nên năng suất thường thấp, chi phí sản xuất cao và chất lượng sản phẩm không được đảm bảo. Trước tình hình đó, huyện hướng dẫn nông dân thực hiện nhiều mô hình sản xuất mới như: mô hình tôm – lúa tại ấp Ngọc Được - xã Hưng Thành với diện tích thực hiện là 3.000 m2; mô hình Gà Sao tại ấp Trà Khứa – xã Long Thạnh với quy mô thực hiện 100 con;
* Củng cố - Dặn dò:
- GV liên hệ thực tế: 
- Nhận xét.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối năm.
- Huyện Vĩnh Lợi ở phía Đông của tỉnh Bạc Liêu; Bắc giáp huyện Thạnh Trị của tỉnh Sóc Trăng; Nam giáp thị xã Bạc Liêu; Tây giáp huyện Phước Long và huyện Hoà Bình; Đông giáp huyện Mỹ Xuyên của tỉnh Sóc Trăng. 
- Về hành chánh, huyện bao gồm thị trấn Châu Hưng và 7 xã là: Vĩnh Hưng, Vĩnh Hưng A, Châu Hưng A, Hưng Thành, Hưng Hội, Châu Thới, Long Thạnh. Ủy ban Nhân dân huyện tọa lạc tại ấp Nhà Việc xã Châu Thới, ĐT: 0781.753111, Fax: 0781.753021. 
- Các dân tộc chủ yếu sống ở huyện Vĩnh Lợi: Kinh, Hoa, Khơ – me ,
- Dân số huyện Vĩnh Lợi hiện nay là: 193984 người, trong đó đồng bào người Kinh là 170631 người, người Khmer là 22216 người, người Hoa là 1040 người.
 - HS lắng nghe
- Quá trình khẩn hoang, lập xóm, lập làng, lập chợ trên vùng đất Vĩnh Lợi từ những năm đầu của thế kỉ XVI:
 + Khẩn hoang: vùng đất Vĩnh Lợi nằm trong châu thổ sông Cửu Long hình thàng từ rất xa xưa. Thời kì cổ đại hình thành lên một vương tên gọi là vương quốc Phù Nam. Tháp cổ Vĩnh Hưng là công trình kiến trúc duy nhất của người Phù Nam còn đứng vững trên mặt đất.
+ Lập xóm, lập làng, lập chợ: Từ một vùng đất hoang vu, một số lưu dân người Việt chạy trốn khỏi khỏi cảnh Nam Bắc phân tranh, cùng với một số ít người Khmer chạy sự đàn áp, bóc lột thậm tệ của nhà nước Ăng – co đến vùng đất này để khai hoang, lập nghiệp ở vùng đất này. Những phum sóc đầu tiên là Chắc Đốt ở làng Châu Hưng, Sóc Đồn ở làng Hưng Hội. Tiếp đó người Hoa đến vùng đất Bạc Liêu lập chợ mở Bạc Liêu.
- HS quan sát tranh lắng nghe.
- Người Khmer thích canh tác trên đất gò cao, hình thành các phun sóc như Sóc Đồn.
- Người Việt có kinh nghiệm trồng lúa nước, khai phá vùng đất đầm lầy làm ruộng, hình thành các xom như xóm Cai Điều, Nhà Dài, Chắc Đốt.
- Người Hoa làm vừa làm rẫy, vừa mua bán, thu mua hàng nông, thuỷ hải sản, kinh doanh các hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nhu yếu phẩm.
- Dưới thời thực dân Pháp, nông dân huyện Vĩnh Lợi luôn sống nghèo khổ, thiếu đói, tô tức nặng nề. Nạn cờ bạc trộm cắp tràn lan, trẻ em không được đến trường.
- Người dân huyện Vĩnh Lợi luôn đấu tranh chống thiên nhiên, đấu tranh với địa chủ phong kiến, đấu tranh với thực dân Pháp, đế quốc Mỹ.
- Người Việt, Hoa, Khmer sống chan hoà, giúp đỡ nhau trong sản xuất, lao động, bảo vệ truyền thống tốt đẹp trên vùng đất đa dân tộc.
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ sáu, ngày tháng năm 2013
Tập làm văn (Tiết 64)
Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh phục vụ cho HS quan sát khi làm bài.
III. Hoạt động dạy-học:
1.Ổn định:
2. Tiến hành kiểm tra:
a. Nêu y/c tiết học, giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS trước khi làm bài:
- Ghi đề bài lên bảng.
- Cho HS đọc lại đề bài, xác định y/c BT
- Y/c HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Nhắc HS 1 số điểm lưu ý khi làm bài.
3. Cho HS viết bài. 
GV quan sát HS làm bài, cói thể giúp đỡ HS yếu.
4. Thu bài và nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Báo cáo sĩ số.
- Hát.
- Lắng nghe, xác định y/c BT
- Đọc đề bài.
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Làm bài
- Thu bài cho GV chấm.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán Tiết 160
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học. 
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ. Làm BT 1, 2, 4.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị sẵn lời giải BT 2, 4.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BTVN tiết 159
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Hướng dẫn HS làm BT:
 Bài 1:
- Hướng dẫn phân tích bài toán.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
 Bài 2:
T/c cho HS làm bài theo nhóm 4( thi đua)
Bài 4:
- Y/c HS nêu qui tắc tính DT hình thang.
- T/c làm tương tự các bài trên.
4. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS giải bài toán
 Bài giải
 Chu vi hình tròn
 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (m)
 DT hình tròn là:
 5 x 5 x 3,14 = 78,5(m2)
 Đáp số: 78,5m2; 31,4m
- HS đọc BT.
- Phân tích làm bài cá nhân.
- Nhận xét, thống nhất kết quả:
 Bài giải
Chiều dài sân bóng trong thực tế là:
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
Chiều rộng sân bóng trong thực tế là:
 9 x 1000 = 9000(cm)
 9000cm = 90m
a/ Chu vi sân bóng là:
 (110 = 90) x 2 = 400(m)
b/ DT sân bóng là:
90 = 9900(m2)
 Đáp số:a/400mvà 9900m2.
- Làm bài, nhận xét, thống nhất kết quả:
 Bài giải
Cạnh của sân gạch là:
 48 : 4 = 12(m)
DT sân gạch là:
 12 x 12 = 144(m2)
 Đáp số: 144m2
- HS phát biểu
 Bài giải
DT thửa ruộng hình thang hay chính là DT của hình vuông là:
 10 x 10 = 100 (cm2)
 Chiều cao của hình thang là:
 100 x2 :(12 + 8) = 10 (cm)
 Đáp số: 10cm
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Kĩ thuật (Tiết 32)
Lắp rô – bốt (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô – bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
* Với HS khá, giỏi:
Lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô – bốt lắp chắc chắn. tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
II. Chuẩn bị:
- Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật
- Mẫu lắp ráp rô-bốt.
- HS khéo tay lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp chắc chắn, có thể nâng tay lên và hạ xuống được.
III.Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra kiến thức học ở tiết trước.
- KT sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS hoạt động:
- Y/c HS nêu tên các chi tiết để lắp ráp được rô bốt.
- Gọi HS nêu qui trình lắp ráp rô-bốt.
- Nhắc HS khi lắp ráp phải chú ý:
+ Chú ý vặncác ốc.
+ Đôi tay rô bốt phải đối nhau.
+ Lắp xong phải chú ý độ nâng lên, hạ xuống của rô bốt.
3. Thực hành lắp rô-bốt.
 - Yêu cầu HS thực hành thi đua giữa các nhóm.
- Đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
- HS trình bày bộ lắp ráp trước bàn.
- Vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe để thực hành tốt.
Các nhóm thực hành lắp ráp.
- Trình bày sản phẩm
- Nêu tiêu chí đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
SINH HOẠT TUẦN 32
 I. MỤC TIÊU:
 Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần.
 Đưa ra kế hoạch tuần 33 để thực hiện.
 II. SINH HOẠT:
 Nhận xét tuần qua.
 + Vệ sinh lớp học, sân trường,
 + Vệ sinh cá nhân
 + Đồng phục
 + Thực hiện nội quy lớp học...
 + Khen ngợi những em có cố gắng, tích cực trong học tập, động viên nhắc nhở những em chưa cố gắng.
III. KẾ HOẠCH TUẦN 32:
 - Vệ sinh trong, ngoài lớp học trước khi vào học.
 - Thực hiện nội quy lớp học.
 - Hướng dẫn HS khá giỏi cách giúp đỡ HS yếu kém (trước khi vào học, khi ở nhà).
 - Kết hợp giáo dục đạo đức cho HS, nhắc nhở cách đi đường an toàn.
 - Nhắc nhở HS thực hiện ăn sạch uống sạch, rửa tay trước khi ăn uống, phòng ngừa các dịch bệnh.
Duyệt của Ban Giám hiệu
Duyệt của Tổ Chuyên môn
Ngày tháng năm 2013 
Hiệu trưởng
Ngày tháng năm 2013 
Tổ trưởng
 Huúnh V¨n HËu

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 Tuan 32V.doc