Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lần lượt đọc bài “Tà áo dài Việt Nam” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

3.- Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

b) Các hoạt động:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ : 32 Từ ngày 29/4/2013 đến ngày 3/5/2013
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
Hai
29/4/203
1
SHDC
2
Mĩ thuật
Vẽ tĩnh vật (vẽ màu)
3
Tập đọc
Út Vịnh
4
Toán
Luyện tập (trang 164)
5
Lịch sử
Lịch sử địa phương
6
Đạo đức
Thực hành đạo đức
Ba
30/4/2013
1
Anh văn
Unit 12: Our Toys. Lesson 4: B.4-7 
2
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
3
LT & Câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
4
Toán
Luyện tập (trang 165)
5
Khoa học
Tài nguyên thiên nhiên
GDSDNL (Liên hệ): Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
Tư
1/5/2013
1
Tâp làm văn
Trả bài văn tả con vật
2
Toán
Ôn tập các phép tính với số đo thời gian (trang 165)
3
Chính tả
Nhớ-viêt : Bầm ơi
4
Kĩ thuật
Lắp rô-bốt
5
Kể chuyện
Nhà vô địch
Năm
2/5/2013
1
Tập đọc
Những cánh buồm 
 GDMT-BĐ: Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp của biển và biêt bảo vệ biển.
2
Toán
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình (trang 166)
3
Khoa học
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; tư duy tổng hợp. 
GDSDNL (Liên hệ): Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và 
môi trường. 
4
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Dẫn bóng”
5
Địa lí
Địa lí địa phương
Sáu
3/5/2013
1
Âm nhạc
Học hát: Dành cho địa phương tự chọn
2
Anh văn
Self check Four
3
Toán
Luyện tập (trang 167)
4
LT & Câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
5
Tâp làm văn
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
6
SHTT
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
TỔ TRƯỞNG
 GVCN
TUẦN 32 	 TẬP ĐỌC
Tiết 63 ÚT VỊNH 
 Ngày soạn: 22/4/2013 - Ngày dạy: 29/4/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài “Tà áo dài Việt Nam” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh).
- GD thái độ: Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
TUẦN 32 	 TOÁN
Tiết 156 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 22/4/2013 - Ngày dạy: 29/4/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết hực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
11 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết hực hành phép chia.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1(a,b dòng 1), bài 2(cột 1,2); HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 4.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 63 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
 Ngày soạn: 23/4/2013 - Ngày dạy: 30/4/2013
I. MỤC TIÊU:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết nội dung 2 bức thư (BT1). 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- 2 HS lên bảng viết câu văn cí sử dụng dấu phẩy, 2 HS nêu tác dụng vủa dấu phẩy.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
 - Giao nhiệm vụ học tập.
- Treo bảng phụ, theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân. 
- 3 HS khá, giỏi trình bày kết quả trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 3 HS khá , giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá , giỏi đính bài làm trên bảng tồi trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu phẩy.
- GD thái độ: Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32 	 TOÁN
Tiết 157 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 23/4/2013 - Ngày dạy: 30/4/2013
I. MỤC TIÊU:
 	- Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
8 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1(c,d), bài 2; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 4.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32 	 KHOA HỌC
Tiết 63 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 Ngày soạn: 23/4/2013 - Ngày dạy: 30/4/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số ví dụ về tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
- Ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. GDSDNL (Liên hệ): Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập.
- HS: Hình trang 130, 131, SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
11 phút
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạ ...  số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Ôn tập công thức tính chu vi, diện tích một số hình.
Mục tiêu: Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; treo bảng phụ.
- Đặt hệ thống câu hỏi ôn tập về chu vi, diện tích.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 1, 3.
Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán có liên quan đến diện tích.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Xác định hướng giải bài toán.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Quan sát bảng phụ trên bảng.
- Trả lời câu hỏi của GV. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- 1HS nêu hướng giải bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32 	 KHOA HỌC
Tiết 64 VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
 Ngày soạn: 25/4/2013 - Ngày dạy: 2/5/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng đến đời sống của con người. 
- Nêu được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; tư duy tổng hợp. GDSDNL (Liên hệ): Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập.
- HS: Hình trang 132, 133 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng đến đời sống của con người.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Môi trường cung cấp: thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí,... cá nhiên liệu và nguyên liệu,...; nhận: chất thải trong sinh hoạt, sản xuất,... của con người.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm,...
- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo nhóm trên phiếu học tập bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính mài làm lên bảng và trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc câu hỏi cuối bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu ví dụ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đối với con người.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; tư duy tổng hợp. GDSDNL (Liên hệ): Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...
TUẦN 32 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 64 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
 Ngày soạn: 26/4/2013 - Ngày dạy: 3/5/2013
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT2,3).
- Có thói quen dùng đúng dấu nai chấm khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ ghi nội dung cần nhớ về dấu hai chấm. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- 3 HS làm lại BT2, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
 - Treo bảng phụ, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2, 3.
Mục tiêu: Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT2,3).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi đính bài trên bảng rồi trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- GD thái độ: Có thói quen dùng đúng dấu hai chấm khi viết văn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 64 TẢ CẢNH (kiểm tra viết)
 	 Ngày soạn: 26/4/2013 - Ngày dạy: 3/5/2013
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Lòng ham thích làm văn và tình yêu cảnh vật thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài kiểm tra.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt theo nhóm phân vai đọc lại một trong hai màn kịch đã viết ở tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
18 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ viết sẵn đề bài.
 - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của đề bài.
- Theo dõi HS trình bày.
- Ghi nhận đề bài của từng HS.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt,  bài văn và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Thu bài HS đã làm.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng.
- 1 HS đọc những từ gạch chân.
- Lần lượt nêu đề bài đã chọn.
- Cả lớp ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Làm bài vào nháp.
- Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra.
- Cả lớp nộp bài đã làm cho GV.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV xem lướt qua các bài viết, cho HS sửa chữa lại nếu cần.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32 	 TOÁN
Tiết 160 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 26/4/2013 - Ngày dạy: 3/5/2013
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
8 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 4.
Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 32	Sinh hoạt lớp 
Tiết 32 Ngày soạn: 26/4/2013 - Ngày sinh hoạt: 3/5/2013
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV :
Nhận xét chung về tuần 32:
 - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động 
+ Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt 
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
 	- Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết quả tốt. 
 	- Tổ 3 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt. 
 	- Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu.
	- Kiểm tra giữa HKII nghiêm túc, an toàn.
Kế hoạch công tác trong tuần 33:
 - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về.......
 - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ.
 -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. 
 -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu.
 -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 -Tổ 4 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh.
 -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến”.
 - Đội tuyển HSG duy trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
 III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
* Ôn lại các bài hát, múa của đội.
*Trò chơi: Múa mời.
 - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
- Tổ chức cho lớp chơi thử.
- Tổ chức cho lớp chơi thật.
 - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt. 
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docT32Co bao giangSinh hoat lop.doc