Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32

 I / Yêu cầu : HS cần:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

 Trả lời được các câu hỏi trong SGK,

 II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/136. Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-ngày
Môn
 Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
 19/04/2010 
HĐTT
TĐ
T
KH
LS
1
2
3
4
5
 - Út Vịnh.
 - Luyện tập
-- Tài nguyên thiên nhiên.
 - Những tổ chức Đảng CS đầu tiên ở ST
Bảng phụ GV.
Bảng thẻ a, b, 
Hình SGK/131
 SGT LSĐP
Thứ ba
20/04/2010
ĐĐ
LTVC
Hát – nhạc
T
KC
1
2
3
4
5
 -ĐĐĐP:Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 - Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
 - Luyện tập.
 - Nhà vô địch.
 Bảng phụ GV
 Bảng phụ.
 Hình trong SGK
Thứ tư
21/04/2010
TĐ
T
Thể dục
TLV
KT
1
2
3
4
5
--Những cánh buồm
 - Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
 -Trả bài văn tả con vật.
-Lắp Rô-bốt (tiết 3)
 Bảng phụ GV.
 Bảng nhóm.
 Ảnh 1 số con vật
Bộ lắp ghép KT
 Thứ năm
 22/04/2010
ĐL
LTVC
Mĩ thuật
T
CT
1
2
3
4
5
-- ĐLĐP: Huyện Mỹ Tú.
-- Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
 - Ôn tập về tính chu vi và diện tích một số hình.
--Nhớ - viết: Bầm ơi
Bản đồ tỉnh ST
Bảng phụ.
Bảng phụ 
Bảng nhóm.
Thứ sáu
23/04/2010
T
TLV
Thể dục
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
 - Luyện tập.
 - Tả cảnh (Kiểm tra viết)
- Vai trò của môi trường con người.
Bảng nhóm.
 Bảng phụ.
 Hình SGK/132
 Mỹ Phước D, ngày 19 tháng 4 năm 2010
	 Người lập 
Ngô Văn Liêm.
 Tuần 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 
Tiết 63 : Tập đọc 	
 Út Vịnh 
 I / Yêu cầu : HS cần:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
 Trả lời được các câu hỏi trong SGK,
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/136. Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTB: Bài “Bầm ơi”
3) Bài mới :
 a)GTB:Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/130.
 - GV gt ghi bảng tên bài: Út Vịnh
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài.
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(?)+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
 + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
 + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
 + Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm 2 khổ đầu.
 - Cho HS luyện đọc bài theo cặp 2 đoạn 2.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay
4) Củng cố:
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc có nội dung như thế nào? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). 
 -GDHS: Tuân thủ tốt luật giao thông
5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Những cánh buồm.
 -Hát.
 - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 4 HS đọc nối tiếp bài theo khổ.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. 
- HS đáp.	 
- 4 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS thi đọc – Lớp bình chọn cá nhân đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 156 : Toán 
Luyện tập
 I / Yêu cầu: 
 HS biết:
 - Thực hiện phép chia.
 - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phan.
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 * Bài tập cần làm: 1 (a, b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 1 ( b dòng 2), 2 (cột 3), 4.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng con.
 III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
 Em hãy nhắc lại cách chia phân số, số thập phan.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Luyện tập
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
- Cho HS khá giỏi 1 ( b dòng 2)
Bài 2:
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng
- Cho HS khá giỏi 2 ( cột 3).
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu 
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
Bài 4:- Cho HS khá giỏi 4.
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
4) Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc nghiệm)
Đề bài: 15 và 40
 0,3 và 0,5
 1000 và 800
5. Nhận xét – dặn dò:
Xem lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: Luyện tập 
- Hát.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại.
Học sinh làm bài và nhận xét.
- HS khá giỏi 1 ( b dòng 2)
HS đọc đề, xác định yêu cầu,
HS thảo luận, nêu hướng làm.
Học sinh làm bài.
- HS khá giỏi 1 ( cột 3)
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa bài
HS khá giỏi làm BT 4:
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở và sửa bài: Chọn đáp án D
Học sinh nêu
Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d  lựa chọn đáp án đúng nhất
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Tiết 63 : Khoa học	
Tài nguyên thiên nhiên
 I / Yêu cầu: 
 Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Hình vẽ trong SGK trang 130, 131 / SGK
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1. Ổn định:
2. KTBC: Môi trường.
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài mới:	
 “Tài nguyên thiên nhiên”.
b) Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”.
Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
4. Củng cố:
Thi đua : Ai chính xác hơn.
Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
5. Nhận xét - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Nhóm cùng quan sát các hình trang 130, 131 /SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
HS chơi như hướng dẫn.
3 HS chơi
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Lịch sử địa phương
Bài dạy: Những tổ chức Đảng cộng sản đầu tiên ở Sóc Trăng.
I/ Yêu cầu: HS cần:
 - Biết: bối cảnh chính trị, kinh tế – xã hội tỉnh Sóc Trăng khi thực dân Pháp xâm lược VN.
 - Nêu được những chi bộ Đảng cộng sản VN đầu tiên ra đời ở VN.
 - Có thái độ: yêu que hương, đát nước và con người VN
II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo trình lịch sử địa phương 
III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Bài LSĐP đầu tiên GV nhắc nhở HS cố gắng học tốt môn này.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV giới thiệu và ghi bảng tên bài: Những tổ chức Đảng cộng sản đầu tiên 
 ở Sóc Trăng. 
 b) Khai thác bài:
* HĐ1 : Cho HS đọc giáo trình trang 17-23.
* HĐ2: GV chia lớp làm 4 nhóm - giao việc:
 ¹ Thực dân Pháp đã áp dụng chính sách chính trị, kinh tế nào đối với đồng bào ta?
 ¹ Việc hạn chế mở trường của thực dân Pháp là nhầm mục đích gì?
 ¹ Đời sống nhân dân khổ cực, thiếu thốn họ đã làm gì để chống lại chính quyền thực dân phong kiến? Vì sao họ thất bại?
 ¹ Sau khi tìm ra con đường cứu nước, NAQ đã làm gì để truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin vào VN?
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, đánh giá kết luận.
4) Củng cố : 
 + Từ năm 1930 – 1935 tỉnh Sóc Trăng đã thành lập được những chi bộ nào?
 + Mời em đọc to phần bài học trong sgt/16.
 +GDHS: yêu que hương, đát nước và con người VN
5) NXDD:
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Hát.
- Lớp nghe.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
¹ Nhóm 1,3: thảo luận theo công việc được giao.
¹ Nhóm 2,4: thảo luận theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả–Lớp bổ sung..
- 1 HS đáp.
- 1HS đọc to.
-Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-Lớp nghe.
==========================================================
 Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
 Môn: Đạo đức địa phương
 Bài dạy: Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
I/ Yêu cầu:
 - Biết công ơn của thầy cô giáo vô cùng to lớn, là người trực tiếp dạy dỗ chúng ta nên người.
 - Nêu được những hành vi, thái độ kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
 - Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II/ Đồ dùng dạy-học:
III/ Hoạt động dạy -học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 (?) + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người?
 + Chúng ta cân phả ... 
	Giải:
Diện tích 1 hình tam giác vuông.
´ 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình vuông.
	8 ´ 4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn.
	4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24
Diện tích phần gạch chéo.
	50,24 – 32 = 18,24
	Đáp số: 18,24 cm
- 7 HS nối tiếp nhau nêu.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 32 : Chính Tả 
Nhớ - viết: Bầm ơi
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nhớ – viết đúng bài chính tả “Bầm ơi”, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
 - Làm được BT2, BT3.
 - Có ý thức: Hiếu kính, đỡ đần cha mẹ.
 II / Đồ dùng dạy học :
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Em hãy nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
3) Bài mới :
a) GTB :GV gt ghi bảng tên bài: Nhớ – viết: Bầm ơi. 
b) Hướng dẫn nhớ – viết
 - GV đọc mẫu bài viết.
 - Cho HS đọc thầm bài viết.
 (?) Bài viết cho ta biết gì?
 - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai.
 - Cho HS tự nhớ viết.
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập :
 *Bài tập 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập 2.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ yêu cầu BT.
 § Phân tích mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng đã cho.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
*Bài tập 3: Mời em đọc to yêu cầu bài tập 3.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ từng câu a, b, c.
 § Viết tên các cơ quan, đơn vị cho đúng.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố :
 - Bài viết cho ta biết gì?
 - Em hãy nêu quy tắc viết hoa các cơ quan, đơn vị.
 - GDHS: Hiếu kính, đỡ đần cha mẹ.
 5) NXDD :
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị bài sau: Trong lời mẹ hát.
- Hát.
 - 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
 - Lớp nghe. 
--Lớp đọc thầm bài viết.
 - 1 HS đáp
-2 HS nêu – Lớp luyện viết vào bảng con.
-HS tự nhớ viết.
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 2 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lơp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Tiết 160 : Toán 
Luyện tập
 I / Yêu cầu: 
 - HS biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
 - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
 * Bài tập cần làm: 1, 2, 4.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: BT 3.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng nhóm.
 III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật.
Bài 1 :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
Bài 3 : HS khá giỏi làm
- GV có thể gợi ý: 
+ Tính diện tích thửa ruộng HCN
+ Tính số thóc thu hoạch được
Bài 4 : 
- Gợi ý : 
- Đã biết S hình thang = a + b x h
 2
+ S Hthang = S HV
+ TBC 2 đáy = ( a + b ) : 2
4. Củng cố.
 Học sinh nhắc lại công thức tính diện tích các hình đã học.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
5. Nhận xét - dặn dò: 
Xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
P = (a + b) ´ 2
S = a ´ b.
Học sinh đọc.
P, S sân bóng.
Chiều dài, chiều rộng.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Công thức tính P, S hình vuông.
S = a ´ a
P = a ´ 4
P , S hình vuông
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
	48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đáp số: 144 cm2
- HS khá giỏi làm BT3
- HS đọc đề bài 
- Tóm tắt 
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc đề bài 
- Tóm tắt 
- Nêu cách giải
- Cả lớp nhận xét
- 6 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 64 : Tập làm văn
 Tả cảnh 
( Kiểm tra viết )
 I / Yêu cầu: 
 - HS cần: Viết được bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
 - Có ý thức: Nói - viết văn theo phong cách diễn đạt riêng.
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Bảng phụ ghi sẵn đề bài.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.
3) Bài mới :
a)GTB: GV gt ghi bảng tên bài
 Tả cảnh (kiểm tra viết) 
b) Hướng dẫn HS làm bài:
 - GV gắn bảng phụ ghi sẵn đề bài.
 - Mời em đọc to gợi ý trong sgk.
 - GV nhắc nhở HS những điều cần thiết khi làm bài.
c) Cho HS làm bài – GV theo dõi.
d) Thu bài.
4) Củng cố :
 - Em hãy nêu những điều cần ghi nhớ về văn tả cảnh
 - GDHS: Nói - viết văn theo phong cách diễn đạt riêng.
5) NXDD : 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập về tả người.
- Hát 
- - 1HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- HS làm bài.
- HS nộp bài theo tổ.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 64 : Khoa học	 
Vai trò của môi trường tự nhiên 
đối với đời sống con người
 I / Yêu cầu: 
 Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
 - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Hình vẽ trong SGK trang 132 / SGK
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.”
b) Khai thác bài:
 *HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm 5 trên phiếu học tập.
Phiếu học tập
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than).
Khí thải.
2
Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí
(bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi
3
Bải cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
4
Nước uống
5
Môi trường để xây dựng đô thị.
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông,
6
Thức ăn.
Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
 v Hoạt động 2: Trò chơi.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 / SGK.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
4. Củng cố:
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
5. Nhận xét - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 / SGK để phát hiện.
Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả- Lớp bổ sung.
Hoạt động nhóm.
Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,.
- 2 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
----------------------------------------------------------------------------------
Môn :HĐTT
I / Yêu cầu: HS cần:
 - Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
 - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua.
 Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học tuần 32.
 - Có ý thức: học tập tích cực.
 II / Đồ dùng dạy học:
 III / Hoạt động lên lớp: 
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 32:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 32
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 33:
HS thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
Lễ phép, vâng lời thầy cô
.................................
 3) Trò chơi :
 GV cho HS chơi theo luật :
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt trong tuần 32
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL :
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.
Phần duyệt của chuyên môn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc