I - Mục tiêu:
- Chào cờ nghiêm túc
- Phổ biến hoạt động trong tuần 32, thực hiện tốt kế hoạch đề ra, phát huy những điều làm tốt.
- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động.
II - Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III - Nội dung sinh hoạt :
Thực hiện chào cờ.
Hướng phấn đấu tuần 32
- Học chương trình tuần 32
+ Môn TViệt tăng cường tự học thành thạo trong SGK và kiến thức mở rộng, nâng cao ở tài liệu tham khảo.
- Tăng cường ôn tập và nắm vững câu ghép, các cách liên kết câu đã học để vận dụng vào Tập làm văn.
TUẦN 32 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN I - Mục tiêu: - Chào cờ nghiêm túc - Phổ biến hoạt động trong tuần 32, thực hiện tốt kế hoạch đề ra, phát huy những điều làm tốt. - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động. II - Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III - Nội dung sinh hoạt : Thực hiện chào cờ. Hướng phấn đấu tuần 32 - Học chương trình tuần 32 + Môn TViệt tăng cường tự học thành thạo trong SGK và kiến thức mở rộng, nâng cao ở tài liệu tham khảo. - Tăng cường ôn tập và nắm vững câu ghép, các cách liên kết câu đã học để vận dụng vào Tập làm văn. - chuẩn bị thi HSG cấp huyện: + Tích cực học Toán và nắm vững dạng toán hình học và ôn tập các dạng toán đã học, thành thạo cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Thực hiện nề nếp qui định của trường, lớp. - Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Chăm sóc bồn hoa. - Hoàn thành các khoản quỹ. Tập đọc ÚT VỊNH I. Mục tiêu: 1.KT: - Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. 2.KN: Đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. 3.TĐ: HS cảm phục, ý thức học tập tấm gương tốt. II. Đồ dùng day học: Tranh minh họa ở SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + "Bầm ơi" * Nhận xét- ghi điểm. HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài: (30 p) a/ Luyện đọc - Phân đoạn: 4 đoạn * Kết hợp sửa lỗi phát âm - Giảng từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ. - Đọc diễn cảm bài văn b/ Tìm hiểu bài - Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường sự cố gì? - Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? - Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu? - Em học tập được ỏ Út Vịnh điều gì? - Nêu nội dung của câu chuyện? c/ Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc diễn cảm bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn "Thấy lạ ... gang tấc" - Nhận xét HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : * Liên hệ, giáo dục - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc thuộc lòng và TLCH - HS quan sát, nêu nội dung - 1 HS khá đọc toàn bài - 4 HS đọc nối tiếp lần 1 - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 2 - 3 cặp đọc - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm + TLCH - .. đá tảng nằm chềnh ềnh ..., tháo cả ốc gắn các thành ray, trẻ chăn trâu ném đá - Th/ gia p/ trào ..., nhận th/ phục Sơn - một bạn hay chạy trên đ/ tàu thả diều - Út Vịnh lao ra... la lớn ... Hoa giật mình ngã lăn ... Vịnh nhào tới ôm Lan - HS trả lời - Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn Gi/ thông đ/ sắt và h/ động d/ cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh - 4 em đọc tiếp nối - HS theo dõi - HS luyện đọc theo cặp - HS xung phong đọc diễn cảm - Lớp nhận xét, bình chọn - Nêu nội dung chính của bài - Cần có ý thức bảo vệ các em nhỏ và ý thức tốt khi tham gia an toàn giao thông Toán LUYỆN TẬP ( Thầy Dũng dạy) Luyện tiếng việt QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: Luyện tập tìm quan hệ từ trong câu và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu. Củng cố tác dụng của quan hệ từ được dùng trong câu. GDHS óc tư duy sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Nêu các quan hệ từ * Nhận xét- ghi điểm. HĐ2: Luyện tập: ( 30P) Bài 1: Cho đoạn văn sau: Bầu trời và cây cối luôn mong chờ mùa xuân. Nhờ ánh nắng của mùa xuân mà bầu trời thêm xanh, cây cối đâm chồi nảy lộc. + Xác định quan hệ từ trong đoạn văn trên? + Quan hệ từ và có tác dụng gì? + Cặp quan hệ từ Nhờ... mà... biểu thị mối quan hệ nào? * Nhắc lại ghi nhớ về Quan hệ từ. Bài 2: Tìm chỗ sai của câu sau và chữa lại cho đúng: Cây bị đổ nên gió thổi mạnh. Trời mưa và đường trơn. Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộm. Bài 3: Tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ trong các câu sau: Tôi nói và bạn nghe. Tôi nói mà bạn nghe. * Quan hệ từ có tác dụng làm cho giá trị nghệ thuật của câu trở nên đắt hơn. HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : -GV nhận xét giờ học. HĐN2 Quan hệ từ là: và, nhờ, mà , của. Cặp quan hệ từ là: Nhờ... mà... +Nối bầu trời với cây cối Biểu thị mối quan hệ nguyên nhân - kết quả. Làm vào vở + Chỗ sai của các câu trên là dùng sai quan hệ từ. + Sửa lại cho đúng là: Cây bị đổ vì gió thổi mạnh. Trời mưa nên đường trơn. Vì nhà xa nên bạn Nam thường đi học muộm. HĐN4 Trả lời Quan hệ từ trong các câu sau được gạch chân và tác dụng của nó trong mỗi câu là: +Tôi nói và bạn nghe Biểu thị quan hệ ngang hàng giữa 2 sự việc diễn ra song song. + Tôi nói mà bạn nghe Biểu thị quan hệ đối lập giữa 2 sự việc, Sự việc “tôi nói” diễn ra nhưng sự việc “bạn nghe” không nên diễn ra. Có nghĩa tôi nói chuyện với người khác nhưng bạn đã nghe trộm. Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.KT: Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2.KN: Rèn kĩ năng tìm TSPT của hai số, thực hiện các phép tính cộng, trừ, 3.TĐ: HS học tập tích cực II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) - Nêu cách tìm TSPT của hai số - Tìm TSPT của 1 và 6 HĐ2: Luyện tập: ( 30P) Bài 1:- - Lưu ý HS chỉ lấy 2 chữ số ở phần thập phân - Gọi 2 em lên bảng làm bài c, d - Khuyến khích những em có thể làm bài a, b - Chấm, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS nhận xét số và đơn vị - Y/ C HS tự làm rồi đọc k/ quả, g/thích c/ làm. - Chấm, chữa bài. Bài 3: - Gọi một em lên bảng * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn tính số cây còn lại ta làm NTN? - Vận dụng giải toán nào để tính? * Chữa bài HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : - Muốn tìm TSPT của một số ta làm thế nào? - 1 HS tính bảng, lớp làm nháp 1 : 6 = 0, 1666666 = 16, 66 % - HS làm bài rồi chữa bài Kết quả: * a/ 2 và 5: 2 : 5 = 0,4 = 40% * b/ 2 và 3 : 2 : 3 = 0, 6666 = 66,66% c/ 3,2 và 4 : 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d/ 7,2 và 3,2 : 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225% - HS đọc đề. - Phép tính với TSPT - 3 HS làm bảng, lớp làm vở. a)2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5% - HS đọc đề toán, suy nghĩ - Lớp làm vào vở a/ 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% b/ 320 : 480 = 0,666... 0,666... = 66,666% - Tóm tắt: Dự định: 180 cây Đã trồng : 54% Còn phải trồng: .... cây ? - Số cây còn lại phải trồng ... - Biết số cây đã trồng - Tìm giá trị phần trăm của một số. Lớp 5A đã trồng:180 x 45 : 100 = 81(cây) Lớp 5A còn phải trồng:180 - 81 = 99(cây) - HS nêu Tập đọc NHỮNG CÁNH BUỒM I. Mục tiêu: 1.KT: Hiểu nội dung ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha ước mơ đẹp về cuộc sống tốt đẹp của người con. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2.KN: Đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. 3.TĐ: HS có ước mơ đẹp và cố gắng học tập để đạc được ước mơ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa ở SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) - Nhận xét ghi điểm. HĐ2: H/dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. ( 30P) a) Luyện đọc - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) - Y/Cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài . Chú ý giọng đọc cho HS. b/Tìm hiểu bài. +Dựa vào hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảch hai cha con dạo chơi trên bãi biển? + Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con? + Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của em? + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? c/Đọc diễn cảm. - H/dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ theo gợi ý - Giúp HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật: lời của con – ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu biết; lời cha: ấm áp, dịu dàng - GV treo bảng phụ có chép sẵn đoạn thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng đoạn,cả bài. - Nhận xét cho điểm. HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ . - Hai HS tiếp nối nhau đọc bài út Vịnh, trả lời câu hỏi về bài đọc. - Cả lớp theo dõi. - Mỗi HS đọc từng khổ thơ.(đọc 2 lượt) -2HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ . -2HS đọc thành tiếng trước lớp. - Cả lớp theo dõi. - HS thực hiện theo y/cầu của GV. - Sau trận mưa đêm, bầu trời Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch Con: - Cha ơi!..... Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. Con: - Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi -Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: “Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người - Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình - HS nêu ND chính bài thơ . - Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 khổ thơ. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 - HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. -3 HS đọc diễn cảm. -5HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ.(2 lượt) -2 HS đọc thuộc lòng toàn bài. - HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu phẩy) I. Mục tiêu: 1.KT:.Biết cách s/ dụng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn. 2.KN: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn. Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy. 3.TĐ: HS học tập tích cực II- Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Bài cũ : - Viết 2 câu văn có dùng dấy phẩy. - Nhận xét – ghi điểm HĐ2: Luyện tập: ( 30P) Bài 1: - Gọi Một em đọc bức thư đầu. - Bức thư đầu là của ai? - Bức thư thứ hai của ai? - Yêu cầu HS tự làm vở, 2 HS làm bảng nhóm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Bức thư 1: - Bức thư 2: - Khiếu hài hước của Bớc- sa- nô trong mẩu chuyện? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Phát phiếu cho các nhóm - Chốt ý, đánh giá, khen ngợi nhóm làm tốt. HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - 2 HS lên viết và nêu tác dụng của dấu phẩy trong các câu đó. - Một HS đọc nội dung bài tập. - Của anh chàng đa ... ến thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học. 2.KN: Vận dụng vào giải toán. 3. T Đ: HS học tập tích cực II- Chuẩn bị: + Bảng phụ , Com - pa, ê - ke III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) . Giới thiệu bài HĐ2:. Hướng dẫn ôn tập ( 30P) * Ôn tập tính chu vi, diện tích - Gắn HCN có chiều dài, chiều rộng - Gắn hình vuông có cạnh a - Gắn hình bình hành có chiều cao, đáy. - Gắn hình thoi có 2 đường chéo. - Gắn hình tam giác có đáy, chiều cao - Gắn hình thang có đáy lớn, đáy bé, chiều - Gắn hình tròn có bán kính r * Lưu ý HS số đo luôn cùng đơn vị Bài 1: - Hỏi về cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Bài 2: - Yêu cầu HS tính độ dài thực mảnh đất rồi tính diện tích. * Bài 3: (bảng phụ vẽ hình) - H/D HS phân tích đề - Yêu cầu HS giải thích cách làm HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + Nhận xét tiết học - HS lần lượt nêu quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích của mỗi hình đó. P = ( a + b) X 2 S = a X b P = a X 4 S = a X a Shbh = a X h Sht = S = S = C = r x 2 x 3,14 S = r x r x 3,14 - Một HS đọc đề toán - Một HS nhắc lại - HS tự làm bài và nêu cách tính a/ Chiều rộng: 120 x = 80 (m) Chu vi: (120 + 80) x 2 = 400 (m) b/ Diện tích 120 x 80 = 9600 (m2) 9600 m2 = 96 ha - Đọc đề và q/ sát hình vẽ - Tự làm bài Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 m Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 m Chiều cao là:2 x 1000 =2000(cm)= 20 m S mảnh đất là:(50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2) - HS đọc đề, quan sát hình vẽ - HS giải theo các bước: a/ SDBC là: 4 x 4 : 2 = 8 ( cm2) SABCD là: 8 x 4 = 32 (cm2) b/ S hình tròn: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) S phần tô màu: 50,24 - 32 = 18,24 (cm2) - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị bài tiết sau Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Khoanh vào phương án đúng: a) = ....% A. 60% B. 30% C. 40% b) = ...% A.40% B.20% C.80% c) = ...% A.15% B. 45% C. 90% HĐ2: Luyện tập: ( 30P) Phần 1: Hoàn thành VBT - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Phần 2: Làm thêm Bài 1: Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa? Bài 2: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng chiều rộng. a) Tính chu vi khu vườn đó? b) Tính diện tích khu vườn đó ra m2 ; ha? Bài 3: (HSKG) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh đất đó ra m2? HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Đáp án: a) Khoanh vào B b) Khoanh vào C c) Khoanh vào A - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Số sản phẩm đã làm được là: 520 : 100 65 = 338 (sản phẩm) Số sản phẩm còn phải làm là: 520 – 338 = 182 (sản phẩm) Đáp số: 182 sản phẩm. Lời giải: Chiều dài của khu vườn đó là: 80 : 2 3 = 120 (m) Chu vi của khu vườn đó là: (120 + 80) 2 = 400 (m) Diện tích của khu vườn đó là: 120 80 = 9600 (m2) Đáp số: 400m; 9600m2 Lời giải: Đáy lớn trên thực tế là: 1000 6 = 6000 (cm) = 6m Đáy bé trên thực tế là: 1000 5 = 5000 (cm) = 5m Chiều cao trên thực tế là: 1000 4 = 4000 (cm) = 4m Diện tích của mảnh đất là: (6 + 5) 4 : 2 = 22 (m2) Đáp số: 22 m2 Tin học: Thầy Tuấn dạy SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu: - Nhận xét các mặt hoạt động diễn ra trong tuần - Đề ra phương hướng tuần sau - GDHS tính mạnh dạn trước tập thể. II- Chuẩn bị: Nội dung III. Các hoạt động dạy học: Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần 32 + GV nhận xét chung 1. Hạnh kiểm - HS ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô - Đoàn kết, hoà nhã với bạn bè 2. Học tập - HS đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp học tập - Hưởng ứng phong trào thi đua giành nhiều điểm tốt trong học tập - có ý thức học tập và tự giác làm bài 3. Thể dục vệ sinh - Xếp hàng thẳng, tập đều các động tác thể dục - Hoạt động ngoài giờ đều, sôi nổi - Nhanh nhẹn, gọn gàng , sạch sẽ - Vệ sinh xung quanh trường, lớp sạch sẽ - Làm tốt công tác đội 4.Phương hướng hoạt động tuần 33 - Thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng các ngày lễ lớn 30/4, 1/5 - Tích cực tham gia các hoạt động do trường lớp phát động - Hoàn thành mọi việc được giao - Phụ đạo và bồi dưỡng HS vào các buổi chiều trong tuần Buổi chiều: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: +Biết tính chu vi, diện tích các hình dã học. Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ + Rèn kĩ năng tính + HS học tập tích cực II- Chuẩn bị: + Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Nêu công thức tính s của các hình? HĐ2:. Hướng dẫn ôn tập ( 30P) Bài 1: Y/C HS nêu cách tính P,S - Gọi HS nêu cách giải Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gợi ý HS tính cạnh rồi tính diện tích * Bài 3: Gọi một em lên giải Bài 4: - Gọi HS nêu cách tính chiều cao - HS vận dụng công thức để tính HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + Nhận xét tiết học - HS nêu - HS đọc đề và giải - HS trình bày: Chiều dài sân bóng: 11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 m Chiều rộng sân bóng: 9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 m a/ Chu vi sân bóng: (110 + 90) x 2 = 400 (m) b/ Diện tích sân bóng: 110 x 90 = 9900 (m2) - Một HS đọc đề toán - Yêu cầu tính diện tích - HS nêu cách giải Cạnh của hình vuông:48 : 4 = 12 (m) Diện tích của hình vuông: 12 x 12 = 144 (m2) - Lớp đọc đề và giải - HS giải vào vở Chiều rộng của thửa rộng: 100 x = 60 (m) Diện tích: 100 x 60 = 6000 (m2) 6 000 m2 gấp 100m2 số lần: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch được:55 x 60 = 3300(kg) - HS đọc đề toán - h = Diện tích hình thang: 10 x 10 = 100 (cm2) Tổng độ dài 2 đáy: 12 + 8 = 20 ( cm) Chiều cao : 100 x 2 : 200 = 10 (cm) Ôn lại cách tính chu vi và diện tích một số hình đã học Luyện toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Khoanh vào phương án đúng: a)Chữ số 5 trong số 13,705 thuộc hàng nào: A. Hàng đơn vị. B. Hàng phần mười. C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn. b) 0,5% = ... A.5 B. C. D. c) 2 m3 3 dm3 = ... m3 A.23 B. 2,3 C. 2,03 D. 2,003 HĐ2: Luyện tập: ( 30P) Phần 1: Hoàn thành VBT - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Phần 2: Làm thêm Bài 1: Điền dấu >; < ;= a) 6,009 ...6,01 b) 11,61 ....11,589 c) 10,6 .....10,600 d) 0,350 ..... 0,4 Bài 2: Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá 65000 đồng. Nhân dịp khai giảng, cửa hàng giảm giá 12%. Hỏi sau khi giảm, giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu? Bài 3: (HSKG) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một sân vận động hình chữ nhật chiều dài 15 cm, chều rộng 12 cm. Hỏi: a) Chu vi sân đó bao nhiêu m? b) Diện tích sân đó bao nhiêu m2 HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Đáp án: a) Khoanh vào D b) Khoanh vào C c) Khoanh vào D - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) 6,009 11,589 c) 10,6 = 10,600 d) 0,350 < 0,4 Lời giải: Số % còn lại sau khi giảm giá là: 100% - 12% = 88% Số tiền còn lại sau khi giảm giá là: 65 000 : 100 88 = 57200 (đồng) Đáp số: 57200 đồng Lời giải: Chiều dài trên thực tế là: 1000 15 = 15000 (cm) = 15m Chiều rộng trên thực tế là: 1000 12 = 12000 (cm) = 12m Chu vi sân đó có số m là: (15 + 12) 2 = 54 (m) Diện tích của sân đó là: 15 12 = 180 (m2) Đáp số: 54m; 180 m2 Tập làm văn TẢ CẢNH(Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: + Học sinh biết được cách làm một bài văn tả cảnh + Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng Viết được bài văn hay + HS làm bài cẩn thận, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp. II- Chuẩn bị: + Dàn ý của tiết trước - Tranh ảnh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Giới thiệu bài HĐ2:. Hướng dẫn HS làm bài ( 30P) a/ Yêu cầu HS đọc đề. - Lưu ý HS: - Nên viết theo đề bài đã chọn và dàn bài đã lập hoặc có thể chọn đề bài khác nếu muốn. - Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa sau đó viết thành bài hoàn chỉnh 3. HS viết bài - GV theo dõi - Thu bài HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : - Chuẩn bị tiết tập làm văn ở tuần 33. Chọn đề bài, quan sát trước đối tượng - Nhận xét tiết học - Một HS đọc 4 đề bài ở SGK - HS dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, bổ sung thành bài văn hoàn chỉnh - HS tự làm bài vào vở Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP LÀM VĂNTẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: + Biết tả lại cô hoặc thầy giáo đã dạy em trong những năm học trước, bài văn giàu cảm xúc qua kỷ niệm về cô ( thầy ). - Củng cố tập làm văn tả người. - Giáo dục tình cảm yêu quý thầy cô giáo qua bài viết. II- Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) Đề bài: Em hãy tả cô giáo( hoặc thầy giáo) đã dạy em trong những năm học trước và nói lên một kỷ niệm sâu sắc mà em nhớ nhất. HĐ2: Luyện tập (30P) Chọn lọc, sắp xếp ý thành một dàn bài. + Hướng dẫn luyện viết đoạn văn nói lên một kỷ niệm sâu sắc mà em nhớ nhất. Chấm, nhận xét HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + Nhận xét giờ học. + HS phân tích đề HĐN6 -Tuổi tác, Tầm vóc, Khuôn mặt ....... phúc hậu rất ưa nhìn. - Đôi mắt đen, sáng lấp lánh hay có cái nhìn ấm áp. - Miệng, Cách ăn mặc, Cáh nói năng: dịu dàng tình cảm,.. – Giảng bài:rõ ràng, hấp dẫn, có kết quả cao ..... - Đối với học sinh chậm hiểu, có sai sót, cô đã ân cần giúp đỡ, bảo ban,... - Khi học sinh có tiến bộ cô đã động viên khích lệ .... - Đối với bản thân em, cô giáo đã có sự chăm sóc: - Uốn nắn em thành chữ viết đẹp. ( hoăc) - Thái độ ân cần của cô lúc em đi học muộn. Trình bày Nhận xét, bổ sung Làm bài vào vở
Tài liệu đính kèm: