Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường TH Tiền Phong 1

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường TH Tiền Phong 1

Đạo đức

(Dành cho địa phương)

TẬP ĐỌC

ÚT VỊNH

 I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát bài văn, biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm của em nhỏ Út Vịnh.

Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục HS noi gương Út Vịnh.

 II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường TH Tiền Phong 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
 Thứ hai, ngày tháng năm 2011
Đạo đức
(Dành cho địa phương)
TẬP ĐỌC
ÚT VỊNH
 I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát bài văn, biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm của em nhỏ Út Vịnh.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS noi gương Út Vịnh.
 II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 2 học sinh đọc bài thơ : “Bầm ơi” và trả lời câu hỏi.
? Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? 
2. Dạy –học bài mới: 
-GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc. 
-HD HS đọc theo quy trình .
Lưu ý các từ khó trong bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài. 
-Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét và chốt lại:
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: : 
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn :
 “Một buổi chiều đẹp trời ..xúc động không nói nên lời.” 
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò
 -Yêu cầøu 1 HS nêu ND
 -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
-2 HS đọc 
-HS luyện đọc theo quy trình 
-HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK.
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc.(4 em 4 đoạn)
-Theo dõi nắm bắt.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 em đọc ND
TOÁN :
LUYỆN TẬP
	I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia,viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ) : Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS khác làm vào giấy nháp.
(6,7 + 2,3 + 5,8 ) : 1,2 
-GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy –học bài mới: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1. Luyện tập 
 * Bài 1.
 -HD HS vận dụng chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân.
* Bài 2. 
-Cho HS làm bài vào vở -2 HS làm vào phiếu 
Chú ý cách chia nhẩm: Chia số tự nhiên cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2, chia một số tự nhiên cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4.
 * Bài 3: HD HS quan sát kĩ mẫu và làm. –Gọi 2 HS lên bảng 
 * Bài 4( HS giỏi). Cần vận dụng cách tính tỉ số phần trăm vào làm bài.
3. Củng cố -Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
1 HS lên bảng 
HS lắng nghe 
-HS làm bài vào vở, 4HS lên bảng làm.
a. 
2 HS làm vào phiếu 
 a. 3,5 : 0,1 = 35 b. 12 : 0,5 = 24
 7,2 : 0,01 = 720 11 : 0,25 = 44
 8,4 : 0,01 =840 20 : 0,25 = 80
2 HS lên bảng 
7 : 5 = 1 : 2 = 
Đáp án: D. 40% 
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS lắng nghe 
KHOA HỌC
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
	- Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
 2. Kĩ năng: 	- Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Môi trường.
-232	Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
 “Tài nguyên thiên nhiên”.
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Hỏi: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Nhận xét - sửa chữa
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”.
* Mục tiêu: Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
-	Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
-	Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
-	Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
-	Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
Làm việc theo nhóm.
-	Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
-	Nhóm cùng quan sát các hình trang 130, 131 /SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
-	Đại diện nhóm trình bày.
-	Các nhóm khác bổ sung.
-	H S chơi như hướng dẫn.
v Hoạt động nối tiếp.
-	Thi đua : Ai chính xác hơn.
-	Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
-	Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
-	Xem lại bài.
-	Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
-	Nhận xét tiết học .
-------------------**--------------------
	 Thứ ba, ngày tháng năm 2011
Thể dục:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Lăn bóng bằng tay” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 – 200 m rồi đi thường hít thở sâu, xoay các khớp theo yêu cầu.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần 
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3 lần
1-2’
1-2’
1-2’
@ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
CHÍNH TẢ: 
(Nhớ - viết)
BẦM ƠI
 	 I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhớ - viết đúng chính tả bài Bầm ơi ; Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
-HS tiếp tục ôn lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan đơn vị .
-Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. CHUẨN BỊ : -GV : Bảng phụ viết phần đáp án bài tập 2. 
 - HS: Xem trước bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên viết, lớp viết vào nháp: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục. -GV nhận xét sửa sai.
2. Dạy – học bài mới :
HĐ1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết
a)Tìm hiểu nội dung bài viết :
-Gọi1 HS đọc thuộc lòng bài chính tả bài Bầm ơi ( Từ đầu đến  tái tê lòng bầm)
?Điều gì gợi anh chiến sĩ nhớ tới quê nhà? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
b) Viết đúng : 
-GV nêu và đọc cho HS viết những chữ dễ viết sai: lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non, ngàn khe, 
 -Sửa lỗi.Yêu cầu HS viết sai, viết lại.
c) Viết bài :
- Nhắc nhở HS trình bày đúng khổ thơ khi viết.
-GV đọc HS soát bài:
 -Chấm chữa 8-10 bài. 
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tâp 2
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Phát phiếu tổ chức cho HS làm bài.Yêu cầu 2 em làm vào bảng nhóm.
Bài 3: -Y êu cầu HS làm việc cá nhân vào vở.
-GV nhận xét bài chốt lại.
 3. Củng cố – dặn dò : Nhắc lại cách viết hoa tên các cơ quan đơn vị đã viết ở trong bài.
- HS thực hiện, nhận xét.
- Mở SGK theo dõi bạn đọc. 
-1-2 em thực hiện trả lời. 
( Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc ..)
-Theo dõi GV nêu và thực hiện viết trên bảng, nháp.
-HS sửa lại (nếu viết sai.)
-4-5 HS đọc trước lớp, HS còn lại đọc thầm.
-HS viết bài theo trí nhớ.
-HSï soát lỗi, sửa lỗi theo hướng dẫn GV
1 em đọc yêu cầu BT trước lớp.
-HS đổi phiếu, theo dõi và sửa bài trên bảng.
-HS làm bài vào vở
-Thực hiện sửa bài và đọc kết qủa trong bài làm, lớp nhận xét. 
-Tiếp thu VN thực hiện; chuyển tiết.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU.
-Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm; Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
-Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ) : Đặt tính và tính: 0,768 : 0,16 771,9 : 18,6 
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy –học bài mới: 
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 
HĐ1. Luyện tập 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở -Gọi 4 HS yếu lên bảng 
-Củng cố cách tìm tỷ số phần trăm của 2 số 
Bài 2: -- Yêu cầu HS làm bài vào vở -2 HS làm vào phiếu 
Bài 3 :Cho HS làm vào vở -1 HS làm vào phiếu 
Bài 4: HD về nhà làm 
3. Củng cố -Dặn dò : 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
2 HS lên bảng làm bài tập, HS khác làm vào giấy nháp.
-HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. ( 2 : 5 = 0,4 = 40 %)
 HS nhận xét bài bạn trên bảng; kết hợp nêu cách làm.
-2 HS làm vào phiếu 
 2,5% +10,34%= 12,48% ; 
 56,9% - 34,25% = 91,15%
-HS làm vào vở -1 HS làm vào phiếu 
Đáp số: a.150%
 b. 66,66% 
-HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
-HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu phẩy )
I. MỤC TIÊU: 
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn ( BT1)
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy.
- Có ý thức tìm tòi, sử dụng đúng dấu phẩy khi viết văn.
II. CHUẨN BỊ: GV:	 Bảng phụ, 4 phiếu to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ và nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu và đặt?
-GV nhận xét sửa sai.
2. Dạy – học bài mới :
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 1 . 
?Bức thư đầu là của ai
 Bức thư hai là của a ... n câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cảm phục trước hành động dũng cảm cứu người của Tôm Chíp.
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Tranh minh họa trong SGK phóng to. Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp)
 	III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia kể về việc làm tốt của bạn em.
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Dạy – học bài mới:
HĐ 1 : Giáo viên kể chuyện 
-GV kể lần 1 không sử dụng tranh. Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ( Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp). 
-GV kể lần 2 ( Kết hợp chỉ tranh ). GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và kể cho HS nghe.
-Yêu cầu HS nêu nội dung của từng tranh HĐ 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
a) Kể trong nhóm.
-Yêu cầu HS kể nối tiếp từng tranh bằng lời kể của người kể chuyện và trao đổi với nhau bằng cách trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Yêu cầu HS kể trong nhóm bằng lời của Tôm Chíp toàn bộ câu chuyện.
b) Kể trước lớp:
-Gọi HS thi kể nối tiếp trước lớp.
-Gọi HS kể toàn bộ chuyện bằng lời của người kể chuyện. 
-Gọi HS kể toàn bộ chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Lưu ý HS câu hỏi :
+Nguyên nhân nào dẫn đến thành tích bất ngời của Tôm Chíp? 
-GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt, hiểu bội dung ý nghĩa truyện.
-Yêu cầu cả lớp bình xét và chọn bạn kể chuyện hay nhất 
3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS kể chuyện hay.
 -Dặn chuẩn bị bài tiếp theo.
2 HS thực hiện.
-HS lắng nghe và ghi nhớ nhân vật. 
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau nêu từng tranh, lớp nhận xét và bổ sung
-HS kể 3 vòng:
+Vòng 1: ! em kể 1 tranh.
+Vòng 2: Kể cả câu chuyện trong nhóm.
+Vòng 3: kể câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
-Mỗi HS kể về 1 nội dung 1 bức tranh.
-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-HS nêu theo ý của mình.
-HS trao đổi và rút ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể hay.
- Lắng nghe, học tập
-Thực hiện tốt về nhà; Ghi bài và chuyển tiết.
------------------**---------------
Thứ năm, ngày tháng năm 2011
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I.MỤC TIÊU:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học.
-HS biết vận dung thành thạo cách tính chu vi, diện tích các hình đã học vào làm toán có liên quan.
-Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Vẽ các hình cần ôn vào bìa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : Đặt tính và tính: 
 5 giờ 22 phút + 23 giờ 56 phút ; 
7 giờ 12 phút : 4 
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy –học bài mới: 
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
HĐ1. Ôn tập hệ thống hóa về công thức tính chu vi và diện tích các hình. 
-Yêu cầu HS nêu các hình đã học là hình nào?
-GV kết hợp gắn hình lên bảng, yêu cầu HS chỉ ra các yếu tố tương ứng.
-Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi, diện tích các hình.
-GV nhận xét chốt lại.
HĐ2. Luyện tập thực hành. 
Bài 1: 
Củng cố cách tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật 
Bài 2
-Yêu cầu HS nêu cách hiểu về tỉ lệ xích 
Bài 3 : 
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và làm bài giải.
-Củng cố công thức tính diện tích hình vuông ,hình tròn . 
3. Củng cố -Dặn dò : -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
2 HS lên bảng 
-HS nêu các hình đã học, HS khác bổ sung.
-HS quan sát hình và chỉ ra các yếu tố của các hình.
-HS nêu cách tính chu vi, diện tích các hình.
-Cả lớp làm vào vở ,1 HS lên bảng 
 (Đáp số: 0,96ha)
-Cả lớp làm vào vở ,1 HS làm vào phiếu (Đáp số: 800m2)
-Cả lớp làm vào vở ,1 HS làm vào phiếu 
Đáp số: a) 32cm2 ; b) 18,24 cm2
-HS ghi nhớ 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu hai chấm )
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
- Biết kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
- Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.
II. CHUẨN BỊ: 
 Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấ; phiếu bài tập bài 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của HS giờ ra chơi và nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn đó. 
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu a và b ở bài tập 1. 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
 HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
-Yêu cầu học sinh xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng:
HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài 3
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách để khách hàng khỏi hiểu lầm.
Lưu ý: Dùng dấu câu cho đúng không dẫn tới người khác hiểu lầm.
3. Củng cố. - dặn dò: 
-Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu hai chấm?
-GV nhận xét tiết học.-Dặn dò
-2 HS thực hiện 
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu a và b ở bài tập 1. 
-HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu của bài.
-HS làm vào phiếu bài tập.
-HS làm ở giấy khổ to dán lên bảng, cả lớp cùng sửa bài.
-HS làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách để khách hàng khỏi hiểu lầm.
-HS làm bàivào vở bài tập.
-Một số em đọc lại lời nhắm đã sửa, HS khác nhận xét.
-HS nêu tác dụng của dấu hai chấm.
-Lắng nghe để thực hiện ở nhà.
----------**-----------
Thứ sáu, ngày tháng năm 2011
Kĩ thuật:
LẮP RÔ - BỐT (tiếp)
I/ Mục tiêu:
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
 - Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: “Lắp rô- bốt (tiết 1)”
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
 -Giáo viên nhận xét.
3) Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp Rô-bốt (tiết 2).
b- Bài giảng: 
Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô-bốt.
a- Chọn chi tiết.
GV phát bộ lắp ghép.
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.b- Lắp từng bộ phận.
- GV hỏi: Để lắp Rô-bốt ta cần lắp mấy bộ 
phận đó là bộ phận nào ?
- Hát vui.
- 2 HS nêu
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rô-bốt.
- HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe.
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp rô- bốt.
- Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình bày sản phẩm.
4) Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn.
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt.
TẬP LÀM VĂN:
TẢ CẢNH
 I. MỤC TIÊU: 
 -Viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
 -Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.
 -Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
 II. CHUẨN BỊ: Một số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra ; chép 5 đề bài vào bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2-3 HS nêu lại dàn bài văn tả cảnh. 
GV nhận xét.	
2. Dạy – học bài mới: 
HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu đề
-GV treo bảng phụ có 4 đề tập làm văn lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc 4 đề kiểm tra.
-Yêu HS đọc từng đề và xác định yêu cầu đề bài.
-GV kết hợp gạch dưới các từ trọng tâm của đề bài.
- GV giao việc :
 + Các em chọn một trong 4 đề.
 + Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn.
- GV gọi một số HS cho biết em đã chọn đề nào.
- GV giải đáp những thắc mắc ( nếu có ).
HĐ 2 : Học sinh làm bài. 
- GV nhắc lại cách trình bày bài.
- Cho HS làm bài vào vở, GV theo dõi.
- GV thu bài vào cuối giờ học.
3. Củng cố - Dặn dò . -GV nhận xét giờ học. 
-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tới “Tập viết đoạn đối thoại”
2 HS thực hiện 
-1 HS đọc to 4 đề bài, lớp đọc thầm.
-HS đọc từng đề và xác định yêu cầu đề bài.
-HS nêu đề mình chọn.
- HS lắng nghe.
-Cả lớp làm bài. 
-Nộp bài vào cuối giờ 
TOÁN
Tiết 160: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp Hs ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài toán sau: Một khu vườn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 80m. chiều dài bằng 3/2 chiều rộng.
Tính chu vi khu vườn đó.
Tính diện tích khu vườn đó với đơn vị đo là mét vuông, là héc-ta.
 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
16’
16’
3’
HĐ 1: Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình chữ nhật
Bài 1/167:
-Gọi Hs đọc đề và nêu tóm tắt.
-Dẫn dắt để Hs nêu được ý nghĩa của tỉ lệ 1:1000, công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
Bài 3/167:
-Gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt.
-Gợi ý để Hs hiểu được muốn tính số thóc thu hoạch trên thửa ruộng cần tính được diện tích của thửa ruộng.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ2: Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình vuông, hình thang.
Bài 2/167:
-Gọi Hs đọc đề.
-GV đặt câu hỏi dẫn dắt để Hs phát hiện được cách tính cạnh hình vuông dựa vào chu vi của nó.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
Bài 4/167:
-Yêu cầu Hs đọc đề. 
-Yêu cầu Hs nêu công thức tính diện tích hình thang và cách tìm chiều cao của hình thang khi biết kích thước của hai đáy .
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở. 
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
Yêu cầu Hs nêu cách chu vi diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình thang.
-Đọc đề, nêu tóm tắt.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
- Đọc đề, nêu tóm tắt.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
LỊCH SỬ
(lịch sử địa phương)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 32 KNS.doc