Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 33 đến tuần 35

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 33 đến tuần 35

I MỤC TIÊU

 - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện

HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 77 trang Người đăng huong21 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 33 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
 Ngày soạn: 24 / 4 / 2011
 Ngày giảng: thứ hai 25 / 4 / 2011
	Tập đọc	
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I Mục tiêu
 - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. 
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện 
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
25
5
A Mở bài
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài
 B .Giảng bài
1. Luyện đọc
- GV đọc mẫu điều 15
- Yêu cầu 4 hs tiếp nối nhau đọc từng điều luật.
-Từ khó: quyền, rèn luyện
- Điều 15: GVđọc mẫu, hd hs đọc
- Y/C HS đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi 1HS đọc chú giải
- Y/C HS đọc theo cặp 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc cả bài.
2 . Tìm hiểu bài.
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền trẻ em Việt Nam?
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật.
- Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
- Nêu nội dung chính các điều luật trên.
- GV ghi bảng, 
3.Đọc diễn cảm.
- Gọi hs tiếp nối nhau đọc từng điều luật.
- Treo bảng phụ điều 21 ,đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu hs đọc theo cặp
- Gọi hs thi đọc
- Gọiíh nhân xét.
- Y/C hs nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- GV nhận xét ,cho điểm.
C. Kết luận 
- Nhắc lại nội dung các điều luật
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS nghe
- HS nghe.
- 4 hs đọc.
- 3 hs đọc
- 3 HS đọc
- 4 HS đọc.
- 1HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nghe
- Điều 15,16,17.
- Điều 15: Trẻ em được chăm sóc, bảo vệ.
- Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em.
- Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em.
+ Phải có lòng nhân ái.
+ Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân.
+ Phải có tinh thần lao động.
+ Phải có đạo đức, tác phong tốt.
+ Phải có lòng yêu nước, yêu hoà bình
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
- Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước, nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.
- 3 hs đọc
- 4 hs tiếp nối nhau đọc
- HS nghe
- HS luyện đọc theo cặp.
- 5 -7 hs thi đọc
- HS nhận xét.
- HS bình chọn bạn đọc hay.
- HS nhắc lại.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
I. Mục tiêu
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
II Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
25
5
A Mở bài
- Nhắc lại quy tắc tính thể tích một số hình đã học.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài.
B .Giảng bài
1. Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- Vẽ lên bảng một hình hộp chữ nhật, một hình lập phương, yêu cầu hs kể và nêu tên từng hình.
- Nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần , thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2 Bài tập
Bài tập 1
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Muốn tính diện tích cần quét vôi ta cần tính những gì?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Muốn biết sau mấy giờ bể sẽ đầy em làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs làm trên phiếu dán bài lên bảng.
- Gọi hs nhận xét .
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hình hộp chữ nhật: Muốn tính thể tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài, nhân rộng, nhân chiều cao( cùng đơn vị đo); hình lập phương: cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
- 1 hs lên bảng chỉ và nêu tên từng hình.
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao( cùng đơn vị đo)...
- HS đọc yêu cầu bài tập
+ Tính diện tích xung quanh.
+ Tính diện tích trần nhà.
+ Lấy diện tích xung quanh cộng diện tích trần nhà rừ diện tích các cửa.
- 1 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích xung quanh của phòng học là:
( 6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
 6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
 ( 84 + 27) – 8,5 = 102,5 (m2)
 Đáp số: 102,5 (m2)
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
 - 1 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
a) Thể tích cái hộp đó là:
 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b) Bạn An cần dùng số giấy màu để dán tất cả các mặt ngoài của cái hộp đó là:
 10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
 Đáp số: 600 cm2
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
+ Tính thể tích của bể.
+ Tính thời gian nước chảy đầy bể.
 - 1 hs làm trên phiếu, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Thể tích của bể nước là:
 2 x 1,5 x 1 = 3(m3)
Thời gian nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 ( giờ)
 Đáp số: 6 giờ
- HS làm trên phiếu trình bày kết quả.
- HS nhận xét
------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe -viết )
Trong lời mẹ hát
I .Mục tiêu
 - Nghe viết đúng bài chính tảẻtình bày đúng hình thức thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan , tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2)
II. Đồ dùng dạy học.
 GV: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
25
5
A. Mở bài
- GV đọc cho hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Trường Tiểu học Vân Tùng; Công ti dầu khí Biển Đông.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài.
B Giảng bài
1. Hướng dẫn hs nghe viết.
- GV đọc bài chính tả trong SGK.
- Gọi hs đọc.
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Lời ru có ý nghĩa gì?
- Từ khó: cò trắng, cuộc đời, sẽ.
- GV đọc cho hs viết bài.
- GV đọc cho hs soát lại bài.
- GV chấm, chữa một số bài, nêu nhận xét.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- GV chữa bài
- Tên các cơ quan tổ chức được viết như thế nào?
C. Kết luận 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1hs viết trên bảng, cả lớp viết trên bảng con.
- HS nghe.
- 2 hs đọc.
- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ, có ý ngiã rất quan trọng trong cuộc đời đứa trẻ.
- Lời ru của mẹ cho con thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ để bay xa.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS đọc .
- 1hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
Liên hợp quốc.
Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc.
Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc.
Tổ chức Lao động Quốc tế.
Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em.
Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em.
Tổ chức Ân xá Quốc tế.
Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển.
- HS nhận xét.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 24 /4/2011
 Ngày giảng: chiều 25 / 2 / 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
25
5
A. Mở bài
- Nêu quy tắc tính diệ tích xung quanh, toàn phần của hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài.
B Giảng bài
Bài tập 1
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs làm trên phiếu dán bài lên bảng.
- Gọi hs nhân xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi hs đọc bài toán.
- Để tính được chiều cao của bể em làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3
- GV hd hs làm bài sau đó chữa bài. Dành cho HS khá, giỏi.
C. Kết luận 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 4; diện tích toàn phần lấy diện tích một mặt nhận với 6....
- HS đọc yêu cầu.
1 2 hs làm trên phiếu, cả lớp làm vào vở.
Hình lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5m
S xung quanh.
576cm2
49m2
S toàn phần
864cm2
37,5m2
Thể tích
1728cm3
42,875
m3
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
chiều cao
5cm
0,6m
Chiều dài
8cm
1,2m
Chiều rộng
6cm
0,5m
S xung quanh.
140cm2
2,04m2
S toàn phần
236cm2
3,24m2
Thể tích
240cm3
0,36cm3
- HS làm trên phiếu trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán.
- Lấy thể tích chia cho diện tích đáy bể.
- 1 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Diện tích đáy bể là:
 1,5 x 0.8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5 m
- HS nhận xét.
- HS làm bài
Bài giải
Diện tích toàn phần của khối lập phương nhựa là:
 10 x 10 x 6 = 600 (m2)
Cạnh của khối lập phương gỗ là:
 10 : 2 = 5 ( cm)
Diện tích toàn phần của khối lập phương gỗ là:
 5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ là: 
 600 : 150 = 4 ( lần)
 Đáp số: 4 lần
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I. Mục tiêu
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2)
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu ở bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
25
5
A. Mở bài
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài ghi điểm.
B Giảng bài
Bài tập 1
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp làm bài.làm bài
- Gọi hs phát biểu ý kiến.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chia nhóm, yêu cầu hs làm việc theo nhóm.
- Gọi nhóm làm trên phiếu dán bài lên bảng.
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Đặt câu với từ em vừa tìm được.
- Gọi hs đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét
Bài tập 3.
- Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Gọi hs đọc những hình ảnh so sánh mà mình vừa tìm được.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 4.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận 
- GV nhận xét tiết học.
 ... ười)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 x 14 210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm sô dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810 : 2 419 467 = 0,3582...
 0,3582 = 35,82%
b) nếu mật độ dân số của Sơn La là 100người/1km2 thì trung bình mỗi km2 có có số người tăng thêm là:
 100 – 61 = 39 (người)
Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người / 1 km2 thì số người tăng thêm là:
 39 x 14210 = 554 190 (người)
 Đáp số: a) khoảng 35,82%
 b) 554 190 (người)
------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 5 / 5 / 2011
 Ngày giảng: thứ sáu 6 / 5 / 2015
Tập làm văn
Kiểm tra
Đề chung
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Kiểm tra cuối năm học
 Đề chung
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 36
 Ngày soạn: 9 / 5 / 2011
 Ngày giảng: thứ ba 10 /5 /2011
Tiếng việt
Ôn : Luyện tập tả cảnh
I Mục tiêu
- Học sinh viết được bài văn tả cảnh đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
25
5
A. Mở bài
- Giờ hôm nay chúng ta luyện viết bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương.
B Giảng bài
- GV viết đề lên bảng: 
Hãy tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
- Yêu cầu hs làm bài.
+ GV theo dõi giúp đỡ , hướng dẫn học sinh yếu.
- Gọi hs đọc bài viết của mình.
- Gọi hs khác nhận xét.
- GV nhận xét, sửa cách dùng từ đặt câu cho hs.
C Kết luận 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về luyện viết thêm ở nhà nếu chưa xong.
- HS nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở 
- 5 - 7 hs đọc
- HS khác nhận xét.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về số phân số
Bài tập 1. Tính
 a) b)
c) d)
Bài tập 2. Tính
Bài tập 3.
Một hộp bóng có số bóng màu đỏ, số bóng màu xanh còn lại là bóng màu vàng. Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng.
Bài giải
 Phân số chỉ số bóng đỏ và bóng xanh là:
( số bóng trong hộp)
 Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
-( số bóng trong hộp)
 Đáp số :số bóng 
Bài tập 4: Tính.
Bài tập 5: Tính.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều
Tiếng việt
Nghe – viết: Người công dân số Một.
1. GV đọc bài chính tả.
2. 2 hs đọc lại
3. HS đọc thầm, chú ý từ khó.
4. GV đọc cho học sinh viết bài vào vở.
5. Gv chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
---------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập 
Bài tập 1: Chuyển hỗn số thành phân số.
Bài tập 2. Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
Bài tập 3. Tính:
47,5 39,18 75,91 0,689
26,3 7,38 367,89 0,975
73,8 46,56 443,80 1,664
Bài tập 4. Đặt tính rồi tính.
 35,92 + 58,76 70,58 + 9,86 0,835 + 9,43 72,58 19
 35,92 70,58 0,835 15 5 3,82
 58,76 9,86 9,4 038
 94,68 60,72 3340 0
 7515
 7,8490
Bài tập 5. Tính
 a) 375,84 - 95,69 + 36,78
 = 280,15 + 36,78
 = 316,93
 b) 7,7 + 7,3 x 7,4
 = 7,7 + 54,02 = 61,72
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 10 / 5 / 2011
 Ngày giảng: thứ tư 11 / 5 / 2011
Tiếng việt.
Ôn tập
(Luyện từ và câu)
Bài tập 1. Các vế câu rong mỗi câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
a) Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới tràng tiền đen sẫm lại.
(nối trực tiếp, dùng dấu phẩy).
b) Đêm đã khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài. (dùng từ có tác dụng nối nhưng).
c) Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.(dùng từ có tác dụng nối và).
d) Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.(nối trực tiếp, dùng dấu chấm phẩy).
Bài tập 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau.
a) Trong lớp, tôi thường xung phong phát biểu ý kiến.
 TN CN VN
b) Cô giáo khen cả lớp làm bài tốt.
 CN VN
c) Các bạn nữ lau bàn ghế, các bạn nam lau bảng.
 CN VN CN VN
Bài tập 3. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau.
 Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.
 Đắng cay mới biết ngọt bùi
 Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
Bài tập 4. Trong các câu sau câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép.
 Tôi chưa đến lớp, các bạn đã đến đông đủ. (câu ghép)
 Gà mẹ đi đến đâu, gà con đi theo đấy. ( câu ghép)
 Bác nông dân đang cày ruộng. ( câu đơn )
----------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập.
Hướng dẫn học sinh làm đề số 1 trong quyển đề kiểm tra học kì II(tập 2).
Bài tập 1.
30,001 26,099 0,89 < 0,91
Bài tập 2.
Kết quả: a) 39,038; 137,15; 84,51; 3,05
Bài tập 3.
2giờ 43 phút + 3giờ 26phút = 6giờ 9phút
3giờ 32 phút - 1giờ 16phút = 2giờ 16phút
2,8 giờ x 4 = 11,2 giờ.
Bài tập 4.
a) C b) B c) D d) D e) C
Bài tập 5
 a) x 5,3 = 9,01 x 4
 x 5,3 = 36,04 
 = 36,04 : 5,3
 = 6,8
b) = 7,0 ; = 6,92.
Bài tập 6 Bài giải
 12 % giá của chiếc cặp là:
 65 000 x 12 : 100 = 7800 (đồng)
 Sau khi giảm 12% giá của chiếc cặp là:
 65 000 – 7800 = 57 200 (đồng)
 Đáp số: 57 200 (đồng)
Bài tập 7
 Bài giải
 Diện tích hình tam giác ABC là:
 18 x (5 + 4) : 2 = 81 (cm2)
 Diện tích hình tam giác DBC là:
 18 x 5 : 2 = 45 (cm2)
 Diện tích phần tô đậm của hình là:
 81 – 45 = 36 (cm2)
 Đáp số: 36(cm2)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều
Tiếng việt.
Luyện đọc: 1. Lập làng giữ biển
 2 . Phân xử tài tình.
 3. Cao Bằng.
- Học sinh luyện đọc các bài trên, nêu nội dung bài.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Toán.
Ôn tập.
Hướng dẫn học sinh làm đề số 2 trong quyển đề kiểm tra học kì II(tập 2).
Bài tập 1. 
Kết quả: a) 3684,91 b) 517,12 c) 4062,760 d) 78,6
Bài tập 2
a) 279,5 > 279,49 b) 327,300 = 327,3 c) 49,589 < 49,59 d) 10,186 < 806
Bài tập 3
a) Số hs đi bộ đến trường là 30
b) Số hs đi xe đạp đến trường là 100 học sinh.
Số hs được đưa đến trường bằng ô tô là 20 học sinh.
Số hs được đưa đến trường bằng xe máy là 50 học sinh.
Bài tập 4
a) 8,362 km , b) 1,5 phút c) 15,262 kg d) 32,05cm2
Bài tập 5
 a) B b) C c) D d) C
Bài tập 6
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B là:
 10giờ 45phút – 6giờ = 4giờ 45phút.
 Thời gian ô tô chạy trên cả quãng đường là:
4giờ 45phút – 15 phút = 4 giờ 30phút
4giờ 30 phút = 4,5 giờ.
 Độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là:
48 x 4,5 = 216 (km)
 Đáp số: 216 km
Bài tập 7
 a) Trong hình vẽ bên có 4 hình tam giác.
 b) Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 32 + 16 ) x2 = 96 (cm)
 Diện tích hình tam giác ADM là:
 16 x 16 : 2 = 128 (cm2
 Ngày soạn: 11 / 5 / 2011
 Ngày giảng: thứ năm 12 / 5 / 2011
Tiếng việt
Ôn tập về văn tả cảnh
Đề: Tả một đêm trăng đẹp.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- HS làm bài.
- HS đọc bài viết của mình.
- GV sửa cách dùng từ, đặt câu cho học sinh.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Toán.
Ôn tập.
Hướng dẫn học sinh làm đề số 3 trong quyển đề kiểm tra học kì II(tập 2).
Bài tập 1
a) D . Hàng phần nghìn b) . C c) D d) C
Bài tập 2.
a) 5,009 0,815 d) 20,5 = 20,500
Bài tập 3.
a) 35,235 ; b) 57,95; c) 4,2575 d) 2,5
Bài tập 4.
a) 0,57 m2 ; b) 5300g ; 130 l
Bài tập 5
a) Một giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là:
 180 : 2 = 90 (km)
b) ta có sơ đồ: 
V của ô tô đi từ A: 90km
V của ô tô đi từ B:
 Vận tốc của ô tô đi từ A là:
 90 : (2 + 3 ) x 2 = 36 ( km/giờ)
 Vận tốc của ô tô đi từ B là:
 90 – 36 = 54 (km/giờ)
 Đáp số: 36 km/giờ; 54km / giờ.
Bài tập 6.
 Bài giải
 a) Diện tích hình vuông là:
 40 x 40 = 1600 (cm2)
 b) Diện tích phần tô màu là:
 20 x 20 x 3,14 = 1256 (cm2)
 c) diện tích phần không tô màu là:
 1600 – 1256 = 334 ( cm2)
 Đáp số: 1600 cm2 ;1256 cm2 ;334 cm2
------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều
Toán
Ôn tập.
Hướng dẫn học sinh làm đề số 4 trong quyển đề kiểm tra học kì II(tập 2).
Bài tập 1
 a) 818,22 b) 99,36; c) 101,7 ; d) 32,5
Bài tập 2
a) Hương; b) Hồng ; c) 20 ; 7
Bài tập 3
a) > ; b) = ; c) < ; d) <
Bài tập 4.
a) D ; b) C ; c) C ; d) D; e) A
Bài tập 5.
a) S; b) Đ ; c) Đ
Bài tập 6
 Bài giải
 Diện tích trần nhà là:
 8 x 6 = 48 (cm2)
 Diện tích bốn mặt tường xung quanh là:
 ( 8 + 6 ) x 2 x 3,5 = 98 (cm2)
 Diện tích tường và trần phải sơn là:
 48 + 98 – 15 = 131 (cm2)
 Sơn phòng học hết số tiền sơn là:
 25 000 x 131 = 3 275 000 ( đồng )
 Đáp số : 3 275 000 đồng.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt
I. Nghe – viết: 
 Hai bệnh nhân trong bệnh viện.
1 GV đọc bài chính tả.
2. 2 hs đọc lại
3. HS đọc thầm, chú ý từ khó.
4. GV đọc cho học sinh viết bài vào vở.
5. Gv chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
II. Đọc hiểu.
- Học sinh đọc thầm bài Hai bệnh nhân trong bệnh viện, trả lời các câu hỏi.
 Câu 1. d Câu 6 : a
 Câu 2 : b Câu 7 : b
 Câu 3 : c Câu 8 : d
 Câu 4 : a Câu 9 : b
 Câu 5 : d Câu 10 : b
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 12 / 5 / 2011
 Ngày giảng: thứ sáu 13 / 5 / 2011
Tiếng việt
Ôn tập về văn tả người
Đề: Tả một người thân trong gia đình..
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- HS làm bài.
- HS đọc bài viết của mình.
- GV sửa cách dùng từ, đặt câu cho học sinh.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Toán.
Ôn tập về tính diện tích một số hình.
Bài tập 1.( T 88)
 a) Diện tích hình tam giác là:
 ( 30,5 x 12) : 2 = 183 (dm2)
 b) Diện tích hình tam giác là:
 ( 16 x 5,3) : 2 = 42,4(dm2)
 Đáp số: a) 183 dm2
 b) 42,4 dm2
Bài tập 1.( T 98)
 a). Chu vi hỡnh trũn là:
 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
 b). Chu vi hỡnh trũn là:
 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
Bài tập 1.( T 98)
 Bài giải
 Diện tích hình tròn là:
5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
 Diện tích hình tròn là:
 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
 Bài tập 1.( T 113)
Bài giải
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
 (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6(m2)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
 3,6 + 2,5 x 1,1 x2 = 9,1(m2)
---------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaan 3335.doc