I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: -Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2.
*HSKG: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.
2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng học thuộc lòng của học sinh trong lớp.
3. Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập.
TUẦN 35 Thứ 2 ngày 30 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2. *HSKG: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nợi dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật. 2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng học thuộc lòng của học sinh trong lớp. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập. II. Chuẩn bị: + GV: - bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào”, “Ai là gì”. (xem là ĐDDH). - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ (xem là ĐDDH). + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 11’ 12’ 11’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Tiết 1. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh. Nhận xét, cho điểm. v Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Giáo viên nói với học sinh: + Cần lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ của 3 kiểu câu kể (Ai-làm gì, Ai-thế nào, Ai-là gì), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai-làm gì, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu còn lại: Ai-thế nào, Ai-là gì. Giáo viên xem lướt vở của học sinh, kiểm tra các em đã chuẩn bị bài ở nhà như thế nào? Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về đặc điểm của: + VN trong câu kể “Ai-thế nào” ; CN trong câu kể “Ai-thế nào”. + VN trong câu kể “Ai-là gì” ; CN trong câu kể “Ai-là gì”. Đính bảng đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ. Cho học sinh trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ phiếu khổ to cho 4, 5 học sinh. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. v Hoạt động 3: Dựa vào kiến thức đã học hoàn chỉnh bảng tổng kết về đặc điểm của các loại trạng ngữ. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. Xem lướt vở của học sinh, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các em. Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về trạng ngữ và đặc điểm của từng loại: + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? + Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? Dán giấy viét sẵn những nội dung cần ghi nhớ. Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ giấy cỡ to cho 4, 5 học sinh. Nhắc học sinh lưu ý, SGK đã nêu mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho các loại trọng ngữ còn lại. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập. Hát Hoạt động lớp. Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau. Hoạt động cá nhân, lớp. Đọc yêu cầu của BT2. Lớp đọc thầm lại. Học sinh nhìn bảng đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. 4, 5 học sinh làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa bài. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu BT3. Lớp đọc thầm. Nhìn bảng tổng kết, làm rõ yêu cầu của bài. Học sinh nhìn giấy đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. Nhiều học sinh đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét. 4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa bài. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG CHÍNH TẢ TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thuộc lòng của học sinh. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 32’ 10’ 18’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiết 1. Kiểm tra bài tập đã làm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập Tiết 2 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Đàm thoại. Giáo viên tiếp tục kiểm tra khả năng đọc của học sinh. v Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập. Phương pháp: Thảo luận, luyện tập. Bài 2 Giáo viên lưu ý học sinh câu hỏi. a) Trạng ngữ là gì?. b) Có những loại trạng ngữ nào?. c) Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về Trạng ngữ ® GV nhận xét + chốt câu trả lời đúng. v Hoạt động 2:Củng cố. Nêu lại nội dung vừa ôn Cho HS chơi tiếp sức 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Tiết 3 Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài. Học sinh đọc , trả lời câu hỏi. 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Lớp đọc thầm theo. Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. 1 học sinh đọc lại nôi dung bảng phụ. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh sửa bài. . ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 3 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc của học sinh. -Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. *HSKG: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nợi dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật. - Biết lập bảng thống kê dựa vào các số liệu đã cho và biết rút ra những nhận xét bảng thống kê theo yêu cầu BT2,3 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, lập bảng thống kê và nêu nhận xét. KNS: Thu thập xử lý thơng tin; ra quyết định 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: bảng nhóm + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 7’ 15’ 12’ 1’ 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. Giáo viên chọn một số đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng đọc của học sinh. Giáo viên nhận xét, cho điểm. v Hoạt động 2: Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê Giáo viên hỏi học sinh: + Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? + Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột? Giáo viên phát bảng nhóm cho 4, 5 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt. Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau? Lời giải Năm học Số trường Số phòng học Số học sinh Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người 1998 – 1999 13.076 199.310 10.250.214 16.1% 1999 – 2000 13.387 206.849 10.063.025 16.4% 2000 – 2001 13.738 212.419 9.751.413 16.9% 2001 – 2002 13.897 216.392 9.311.010 17.5% v Hoạt động 3: Quan bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng. Giáo viên phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải a) Số trường tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? a1) Tăng b) Số học sinh tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? b2) Giảm c) Diện tích phòng học dành cho học sinh mỗi năm một tăng hay giảm? c1) Tăng d) Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người mỗi năm một tăng hay giảm? d1) Tăng 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu những học sinh làm BT2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; chuẩn bị cho tiết 4. + Hát Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn văn khác nhau và trả lời câu hỏi.. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. + Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người. + Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học – Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người. Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp. Những học sinh làm bài trên bảng nhóm trình bày bảng thống kê. Cả lớp nhận xét. Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK. Những học sinh làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KỂ CHUYỆN TIẾT 4 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến ... ọc tập có nội dung như các bài tập trong SGK (hoặc học sinh chép các bài tập trong SGK vào vở để làm). Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. Giáo viên chọn ra 10 học sinh làm nhanh và đúng để tuyên dương. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Mĩ thuật Tiết 35: Tổng kết năm học : TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ , BÀI NẶN ĐẸP I. MỤC TIÊU : - GV , HS thấy được kết quả dạy – học mĩ thuật trong năm . - GV rút kinh nghiệm cho dạy học những năm sau . - HS thấy rõ kết quả học tập , có ý thức phấn đấu trong các năm sau . - PH biết kết quả học mĩ thuật của con em mình . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Chọn các bài vẽ , bài nặn đẹp trong năm . Dán bài vẽ vào bảng, trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem . Bày các bài nặn vào khay . 2. Học sinh : - Xem và trao đổi để nâng cao nhận thức , cảm thụ về cái đẹp . - Vở Tập vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ tranh : Đề tài tự chọn . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Tổng kết năm học : Trưng bày các bài vẽ , bài nặn đẹp . a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : 15’ Hoạt động 1 : Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS xem và nêu được nhận xét , đánh giá các bài vẽ , bài nặn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nhận xét , đánh giá chung . Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm tham quan khu trưng bày sản phẩm của lớp . - Nêu nhận xét , đánh giá . 10’ Hoạt động 2 : Tổ chức cho phụ huynh xem .MT : Giúp PH nắm kết quả học mĩ thuật của con em mình . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Báo cáo tổng kết việc học mĩ thuật của cả lớp . Hoạt động lớp . - PH tham quan khu trưng bày sản phẩm của lớp . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Tổng kết chung . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS luyện tập thêm môn Mĩ thuật ở nhà . Thứ 3 ngày 1 tháng 5 năm 2012 Thể dục Tiết 69: TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” , “LĂN BÓNG” I. MỤC TIÊU : - Chơi 2 trò chơi Lò cò tiếp sức , Lăn bóng . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 phút . Hoạt động lớp . - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên thành vòng tròn quanh sân . - Đi theo vòng tròn , hít thở sâu : 1 phút . - Xoay các khớp : 1 – 2 phút . - Oân các động tác của bài TD . - Chơi trò chơi khởi động : 1 – 2 phút 20’ Cơ bản : MT : Giúp HS chơi được 2 trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” : 9 – 10 phút . - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi . b) Chơi trò chơi “Lăn bóng” : 9 – 10 phút . - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi . Hoạt động lớp , nhóm . - Vài em làm mẫu . - Chơi thử vài lần . - Chơi theo chính thức có thi đua . - Chơi thử vài lần . - Chơi chính thức có thi đua . 5’ Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 phút . - Nhận xét , đánh gía kết quả học tập , giao bài tập về nhà : 1 phút . Hoạt động lớp . - Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn trên sân : 1 phút . - Một số động tác hồi tĩnh : 1 – 2 phút . - Chơi trò chơi hồi tĩnh : 1 phút . Thứ 6 ngày 4 tháng 5 năm 2012 Thể dục Tiết 70: TỔNG KẾT NĂM HỌC I. MỤC TIÊU : - Biết cách tổ chức các trò chơi đơn giản . -Tổng kết năm học . Yêu cầu hệ thống được những kiến thức , kĩ năng cơ bản đã học trong năm ; và thực hiện cơ bản đúng các động tác theo yêu cầu . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , phương tiện trình diễn . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 phút . Hoạt động lớp . - Đi đều và hát : 2 – 3 phút . - Một số động tác khởi động : 1 – 2 phút . - Chơi trò chơi : 1 – 2 phút . 20’ Cơ bản : MT : Giúp HS nắm lại các kiến thức , kĩ năng đã học trong năm . - Hệ thống lại các nội dung đã học trong năm theo từng chương ; ghi lại tóm tắt ở bảng . - Đánh giá kết quả học tập , tinh thần , thái độ của HS trong suốt năm học . - Tuyên dương một số tổ , cá nhân . -Trò chơiâ Hoạt động lớp . - Một số em thực hành động tác xen kẽ các nội dung trình bày của GV . - Chơi thử vài lần . - Chơi chính thức có thi đua . 5’ Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Dặn dò HS tự ôn luyện thêm các nội dung đã học trong hè : 1 phút . Hoạt động lớp . - Đứng tại chỗ , vỗ tay và hát : 2 – 3 phút . - Chơi trò chơi : 1 – 2 phút . TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TOÁN Tiết 169 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán về chuyển động cùng chiều 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài nhà Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập chung (tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. GV củng cố cho HS về thứ tự thực hiện các phép tính trong một số dạng biểu thức có chứa phép cộng , trừ Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. GV nêu : + Muốn tìm số hạng chưa biết , ta làm như thế nào ? + Muốn tìm SBT , ta làm như thế nào ? Yêu cầu học sinh giải vào vở. Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này? Bài 3 Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm. Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua: Ai chính xác hơn. Đề bài: Tìm x : 4 = 1 hay 4 = 1 x 4 ; tức là 4 = 4 x 5 x 5 x 4 x 20 Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt) Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh làm bài cá nhân vào vở theo yêu cầu của giáo viên. *HS yếu làm bài a. - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. Học sinh giải + sửa bài. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang 150 x 5 :3 = 250 ( m ) Chiều cao của mảnh đất hình thang 250 x 2: 5 = 100 ( m ) Diện tích mảnh đất hình thang ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 ( m2 ) = 2 ha - Diện tích hình thang Học sinh nêu. Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả. Học sinh nêu hướng làm. - HS nhận xét ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 170 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính ; giải bài toán liên quan đến tỉ số % 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài nhà Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu quy tắc nhân, chia phân số? STP ? Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Yêu cầu học sinh giải vào vở. Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này? Bài 3 Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua: Ai chính xác hơn. Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Về nhà làm bài 4 / 176 Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt) Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh yếu lên bảng giải. Học sinh làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên. Nhân, chia phân số, STP Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. Học sinh giải + sửa bài. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Ngày đầu bán được : 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Ngày sau bán được : 2400 : 100 x 40 = 960 (kg) Ngày thứ ba bán được : 2400 – ( 840 + 960) = 600 ( kg) ĐS: 600 kg Học sinh nêu. Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: