Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học TIền Phong 1

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học TIền Phong 1

Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu

- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình neo đơn.

- Bảo vệ các công trình địa phương.

- Giáo dục yêu quê hương.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về địa phương

- Phiếu học tập.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 35 - Trường Tiểu học TIền Phong 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn: 2/5/2011
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 4/5/2011
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình neo đơn.
- Bảo vệ các công trình địa phương.
- Giáo dục yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh về địa phương
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ: Em làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Nêu bài học.
- GV nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu
b. Tìm hiểu 
* Hoạt động 1.Trả lời câu hỏi
- Em phảI làm gì để giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình neo đơn.
- Bảo vệ các công trình lịch sử nhằm mục đích gì?
- Cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương?
* Hoạt động 2: Kể tên một số gia đình chính sách mà em biết .
- Gv yêu cầu cac em kể những gia đình chính sách mà các em biết.
- Gv giới thiệu một số tranh ảnh về các công trình , di tích lịch sử ở địa phương.
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày
- Đến thăm và giúp đỡ những việc họ không làm được đẻ thể hiện lòng biết ơn dối với họ.
- Giữ gìn cho các thế hệ sau được biết về các công lao của những người đI trước.
- HS kể 
Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động daỵ
Hoạt động học
1. ổn định
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài 1: 
Gv hướng dẫn Hs tính diện tích cần quét vôi xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa. Chẳng hạn
Bài giải:
Diện tích xung quanh phòng học là:
( 6 + 4,5) 2 4 = 84(m2)
Diện tích trần nhà là:
6 4,5 = 27(m2)
Diện tích xung quanh cần quét vôi là:
84 + 27 – 8,5 = 102,5(m2)
Đáp số: 102,5m2
Bài 2 : 
Gv hướng dẫn rồi cho hs tự làm bài rồi chữa bài:
thể tích cái hộp hình lập phơng là:
10 10 10 = 1 000(cm2)
b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần hình lập phơng. Diện tích giấy màu cần dùng là:
10 10 6 = 600(cm2)
Bài 3 : 
Yêu cầu Hs trước hết tính thể tích bể nớc. Sau đó tính thời gian để vòi nớc chảy đầy bể:
Bài giải:
Thể tích bể là:
2 1,5 1 = 3(m2)
Thời gian để vòi nớc chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6( giờ)
Đáp số: 6 giờ
4. Củng cố – dÆn dß
- HÖ thèng l¹i néi dung «n tËp
 - NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ tiÕt sau
Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
Tập đọc
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC
VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát toàn bài : 
Đọc đúng các từ mới và khó trong bài. 
Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giọng làm rõ ràng điều luật, từng khoản mục.
2. Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung từng điều luật.
Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. KTBC: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – Nêu MĐ, YC của tiết học.
b/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài : 
Đọc đúng các từ mới và khó trong bài. 
- HS đọc mẫu điều 15, 26, 17.
- Cho HS đọc tiếp nối, GV kết hợp uốn nắn cách đọc giúp hiểu nghĩa từ khó : quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu, công lập, bản sắc...
- HS luyện tập theo cặp.
- HS đọc cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- HS đọc từng điều luật và trả lời câu hỏi 1 SGK.
- GV nêu yêu cầu của câu hỏi 2.
Hỏi : Điều luật nào nói về bổn phận trẻ em.
- Nêu câu hỏi 4 SGK.
- GV nhận xét khen ngợi những HS liên hệ chân thành.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tiếp nối nhau đọc lại 4 điều luật.
- GV mở bảng phụ ghi điều 21 hướng dẫn luyện đọc cho HS.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố :
- Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- 1 HS giỏi đọc tiếp nối điều 21.
- HS đọc nối tiếp 4 điều luật.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2HS đọc cả bài.
- HS đọc lần lượt và trả lời.
- HS đặt tên mỗi điều luật.
- HS điều 21.
- HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ bản thân, tiếp nối nhâu phát biểu ý kiến.
- 4 HS tiếp nối đọc đúng giọng đọc 1 văn bản.
- HS luyện đọc điều 21.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
Ngày soạn: 02/5/2011
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 05/5/2011
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài 1: 
Yêu cầu Hs tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phơng và hình hộp chữ nhật( áp dụng trực tiếp số vào các công thức tính đã biết). Rồi ghi kết quả vào ô trống ở bài tập. Chẳng hạn: 
Hình lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5cm
S xung quang
576cm2
49 cm2
S toàn phần
864 cm2
73,5 cm2
Thể tích
1728 cm2
42,875 cm2
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
Chiều cao
5cm
0,6m
Chiều dài
8cm
1,2m
Chiều rộng
6cm
0,5m
S xung quang
140cm2
2,04 cm2
S toàn phần
236 cm2
3,24 cm2
Thể tích
240 cm2
0,36 cm2
Bài 2 : 
Có thể gợi ý để hs biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó( chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy)
Bài giải:
Diện tích đáy bể là:
1,5 0,8 = 1,2(m2)
Chiều cao của bể là:
1,8 ; 1,2 = 1,5(m)
Bài 3 : 
Gợi ý cho Hs: Trớc hết tính cạnh khối gỗ là: 10 : 2 = 5(cm). Sau đó Hs có thể tính diện tích toàn phần của khồi nhựa và khối gỗ, rồi so sánh diện tích toàn phần của hai khối gỗ. Chẳng hạn:
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phơng là:
( 10 10 ) 6 = 600(cm2)
Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phơng là:
( 5 5 ) 6 = 150(cm2)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp Diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
4.Củng cố –dÆn dß
- HÖ thèng l¹i néi dung «n tËp
 - NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ tiÕt sau.
Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
Chính tả
TRONG LỜI MẸ HÁT
I/ MỤC TIÊU 
- Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Nghiên cứu bài dạy 
HS: Dụng cụ học tập 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. KTBC: 
- Gọi HS lên bảng viết tên cơ quan, đơn vị ở bài tập 2 và 3 của tiết chính tả trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Các em nghe – viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
b/ hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết
* Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Đọc toàn bài chính tả Trong lời mẹ hát
- Hỏi:
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết
- Đọc lại toàn bài cho HS rà soát lỗi.
- Chấm 7 – 10 bài.
- Nhận xét sửa chữa
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Mục tiêu: Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
Bài tập 
- Gọi HS đọc bài tập 2
- Gọi HS đọc phần chú giải từ khó: công ước, đề cặp, đặc trách, nhân quyền, tổ chức phi chính phủ, Đại hội đồng Liên hợp quốc, phê chuẩn.
Hỏi:
+ Đoạn văn nói điều gì?
- Gọi HS đọc tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Gọi HS đọc thầm nội dung ghi nhớ
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi HS lên bảng trình bày nội dung đã thảo luận.
.4. Củng cố :
- Gọi HS nêu lại cách viết hoa tên các đơn vị, cơ quan.
- Nhận xét tiết học	
- Chuẩn bị bài sau.
- cả lớp đọc thầm.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS lên bảng ghi, cả lớp viết vào vở nháp.
- HS viết bài vào vở.
- Trao đổi vở để rà soát lỗi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc từ khó
- Cả lớp đọc thầm và trả lời.
- 3 HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày kết quả và nhận xét về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức
Âm nhạc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: MẦU XANH QUÊ HƯƠNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC 
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
I Mục tiêu. 
- H/s hát bài Mỗu xanh quê hương , tre ngà bên lăng bác kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV giới thiệu
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Mỗu xanh quê hương 
+H/s hát bài hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm hai âm sắc.
+ G/v chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp, thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát.
+ trình bày bài hát theo nhóm.
- H/s hát kết hợp vận động theo nhạc
- một vài em hát làm mẫu
- Cả lớp hát từng câu và cả bài kết hợp vận động theo nhạc
+ Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp vận động theo nhạc.
	Nội dung 2
Ôn tập bài hát tre ngà bên lăng bác 
HS hát bàI em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ nhịp 
+ trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng , song ca kết hợp gõ đệm
+ Lĩnh xướng 1 : trường làng em  yên lành 
+ Lĩnh xướng 2 : nhịp cầu tre .êm đềm 
+ Lĩnh xướng 1 : tình quê hương. đến trường 
+ Lĩnh xướng 2 : thầy cô  yêu gia đình 
 - một vài em hát làm mẫu
- Cả lớp hát từng câu và cả bài kết hợp vận động theo nhạc
+ Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp vận động theo nhạc.
Nội dung 3
Kể chuyện âm nhạc : khúc nhạc dưới trăng 
- béc tô ven là nhạc sĩ thiên tài người đúc sinh năm 1770 và mất năm 1827 được đánh giá là một nhạc sĩ thiên tài
HS ghi bài
- H/s trình bày
HS theo dõi
HS trả lời
HS nhắc lại 
GV thực hiện 
GV yêu cầu
- GV kể chuyện theo tranh minh hoạ 
- củng cố nội dung : 
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.
gõ lại tiết tấu TĐN 
- Một nửa lớp đọc nhạc, hát lời nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
- Một HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời
- Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
- Một nửa lớp đọc nhạc, hát lời nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày
* Củng cố
+ chuẩn bị bài sau
H ... ững nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV và HS sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó 
III. Phương pháp: 
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Những nguiyên nhân nào dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
? Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả nào? 
- GV nhận xét ghi điểm 
B. bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ghi bảng 
2. Nội dung bài 
* Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 136 trong SGK 
- Gọi HS trả lời 
? ở địa phương em , nhu cầu về sử dụng đất thay đổi như thế nào?
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? 
* Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến môi rường đất ngày càng bị suy thoái 
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 137 SGK 
? Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học thuốc trừ sâu .... đối với môi trường đất .
? Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất ? 
? Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trường bị suy thoái ? 
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết 
* Hoạt động 3: Chia sẻ thông tin
- GV tiến hành cho HS thảo luận xem tranh ảnh, bài báo đã sưu tầm được 
-* Hoạt động kết thúc 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- 2 HS trả lời
- HS quan sát và nêu 
+ Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó là dân số ngày càng gia tăng , đô thị hoá ngày càng mở rộng nên nhu cầu về nhà ở tăng lên , do vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp 
- Nhu cầu về sử dụng đất do :
+ Thêm nhiều hộ dân mới
+ XD các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất
+ XD các khu vui chơi giải trí
+ Mở rộng đường 
- Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó là do dân cư tăng, nhu cầu về đô thị hoá tăng ..
- HS quan sát và thảo luận
- Việc sử dụng phân bón hoá học , thuốc trừ sâu làm cho môi trường đất bị suy thoái , đất trồng bị ô nhiễm và không còn tơi xốp màu mỡ như sử dụng phân bắc, phân xanh
- Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, bị suy thoái 
- Chất thải CN của nhà máy , xí nghiệp làm suy thoái
- Rác thải của nhà máy ...
- HS đọc CN
- HS xem tranh 
Ngày soạn: 2/5/2011
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 8/5/2011
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động daỵ
Hoạt động học
1. ổn định
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
Bài 1: 
Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : ( 3 – 2) 2 = 27,2(cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68(cm2)
- Lu ý Hs có thể nhận xét tổng số phần bằng nhau chính là số phần diện tích của hình tứ giác ABCD( 3 + 2 = 5(phần), mà một phần chính là hiệu diện tích hình tứ giác ABED và hình tam giác BEC (là13,6cm2). Từ đó tính đợc diện tích hình tứ giác ABCD là:
13,6 5 = 68(cm2)
Bài 2 : 
Gợi ý: trước hết tìm số hs nam, số Hs nữa dựa vào dạng toán “ tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó”.( Tổng ở hai bài này là 35, tỉ số là ). Chẳng hạn:
Bài giải:
Theo sơ đồ, số học sinh nam trong lớp là:
35 : (4 + 3 ) 3 = 15( học sinh) 
Số học sinh nữ trong lớplà:
35 – 15 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
20 – 15 = 5( học sinh)
Lu ý: hs có thể nhận xét: Hiệu số học sinh nữ và nam là 1 phần, mà tổng s học sinh là 7 phần ( 3 + 4 = 7). Từ đó tìm đợc hiệu số học sinh nữ và nam là:
35 : 7 = 5( học sinh)
Bài 3 : 
Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách “ rút về đơn vị” . Chẳng hạn:
Ôtô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 100 75 = 9(l)
Bài 4 : 
Tỉ số phần trăm Hs khá của trờng Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh
Số học sinh khối lớp 5 của trờng là:
120 : 60 100 = 2011 học sinh)
Số học sinh giỏi là:
200 : 100 25 = 50( học sinh)
Số học sinh trung bình là:
200 : 100 15 = 30( học sinh
4. Củng c-cố - dặn dò
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Luyện từ và câu
ÔN TẬP : về dấu câu
( Dấu ngoặc kép)
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :- Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép.
2.Kĩ năng : - Rèn luyên kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
3.Thái độ :- Biết yêu thích tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản.
 II. Chuẩn bị + GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
 + HS : xem nội dung bài học.
III. Các hoạt đông:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1./ Khởi động:
2./ Bài cũ : - 
 MRVT: “Trẻ em”
+ Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài.
3./ Giới thiệu bài mới:
“ Oân tập về dấu câu : dấu ngoặc kép”.
4./Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn tập
Ÿ Bài 1:
 + GV mời 2 HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Đưa bảng phụ mang nội dung cần ghi nhớ:
1./ Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đo. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm
2./ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
+ GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Ÿ Bài 2:
GV nêu lại yêu cầu, giúp HS hiểu yêu cầu đề bài
+ GV chốt lại lời giải đúng, nhận xét
Ÿ Bài 3:
+ GV lưu ý HS : Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.
+ GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Ÿ Bài 4: 
+ GV lưu ý HS viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép.
+ GV nhận xét.
 Hoạt động 2 : Củng cố.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị tiết sau
+ Haùt
+ HS neâu
ô Hoaït ñoäng caû lôùp
+ 1 HS ñoïc ñeà baøi.- Caû lôùp ñoïc thaàm.
+ HS phaùt bieåu.
+ 1 HS ñoïc laïi, lôùp ñoïc thaàm.
+ Taùc duïng cuûa daáu ngoaëc keùp.
+ Ví duï .
+ 3 HS leân baûng laäp khung cuûa baûng toång keát.
+ HS laøm vieäc caù nhaân ñieàn caùc ví duï.
+ HS söûa baøi.
ô Laøm vieäc caù nhaân
 + 1 HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi- Caû lôùp ñoïc thaàm.
+ HS laøm vieäc caù nhaân : ñoïc thaàm töøng caâu vaên, ñieàn baøng buùt chì daáu ngoaëc keùp vaøo choã thích hôïp trong ñoaïn vaên.
+ HS phaùt bieåu- Söûa baøi.
ô Laøm vieäc caù nhaân
+ 1 HS ñoïc yeâu caàu.
+ HS ñoïc kó ñoaïn vaên, phaùt hieän ra nhöõng töø ngöõ duøng nghóa ñaëc bieät, ñaët vaøo daáu ngoaëc keùp.
+ HS laøm vieäc caù nhaân- Söûa baøi
Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
I/-MỤC TIÊU: .
	-HS hiểu ý nghĩa của trại thiếu nhi . 
	-HS hiểu được trang trí và trang trí được 
-HS yêu thích các hoạt động tập thể .
II/-CHUẨN BỊ :
	-Aûûnh chụp cổng trại và liều trại, hình gợi ý cách trang trí .
	-Sưu tầm ảnh về trại thiếu nhi .
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
	Giới thiệu bài :
	-GV giới thiệu bài .
-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-GV giới thiệu 1 số ảnh về trại và gợi ý HS quan sát và đặc câu hỏi gợi ý HS.
-Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gì ?
-GV tóm tắt và bổ sung :
-Cổng trại :
-Liều trại :
-Vật liệu dùng để dựng trại : tre nứa, lá vải , pa nô, giấy màu, hồ dán, dây . 
-HS quan sát trả lời câu hỏi .
-Là bộ mặt của trại có thể được tạo bằng nhiều kiểu dáng khác nhau ( đối xứng, không đối xứng ).
-Cổng trại gồm có cổng , hàng rào hình vẽ cờ hoa.
-Là trung tâm của trại nơi tổ chức các sinh hoạt chung .
Hoạt động 2: Cách trang trí trại . 
-GV giới thiệu hình gợi cách trang trí hoặc vẽ lên bảng để HS nhận ra cách trang trí :
+Trang trí cổng trại :->
-Trang trí lều trại :
+Vẽ hình lều trại cân đối với phần giấy 
-
-HS vẽ hình cổng, hàng rào.
-Vẽ hình trang trí theo ý thích .
-Vẽ màu tươi vui rực rở .
-HS quan sát 1 số hình tham khảo trong SGK.
Hoạt động 3 : Thực hành 
-GV nêu yêu cầu của bài tập:
-Gợi ý HS cách vẽ hình trang trí.
-Tìm hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều trại .
-Cách trang trí :Bố cục, hoạtiết, màu sắc
HS tự chọn chủ đề để vẽ và trang trí theo ý thích .
 Họat động 4 : Nhận xét, đánh giá .
-GV cùng HS chọn 1 số bài để nhận xét đánh giá xếp loại .
+Bố cục ( rõ nội dung )
+Chữ (tên lều trại nổi rõ, đẹp )
+Màu sắc ( tươi sáng , hấp dẫn ). . .
-GV gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng ( cần nêu lý do vì sao đẹp , chưa đẹp )
-GV tổng kết nhận xét chung về tiết học .
-Hình minh hoạ phù hợp và sinh động 
Tập làm văn
TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU.
HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ trước)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: (1’)
2. Bài mới: (26’)
a/ Giới thiệu tiết KT– Nêu MĐ, YC của tiết KT.
b/ Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài
* Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Cho 3 HS đọc3 đề bài trong SGK.
- GV nhắc HS :
+ 3 đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập và có thể chọn một đề bài khác.
+Dù viết theo đề cũ các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý chỉnh sửa ( nếu cần). Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
Hoạt động 2: HS làm bài.
* Mục tiêu: HS biết trình bày một bài văn tả người hoàn chỉnh.
- GV lưu ý HS cách trình bày, cách dùng từ, cách đặt câu và trấnh một số lỗi chính tả.
- GV thu bài khi hết giờ.
IV/ Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở và chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm
- 1 HS đọc 3 đề bài
- Một số HS trình bày ý kiến về đề mình chọn.
- HS làm bài.
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 34
 - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Nộp các khoản tiền còn thiếu.
- Ôn tập kiểm tra học kì 2
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An 5 TUAN 33(1).doc