Tiết 1 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Chào cờ . Yêu cầu học sinh biết được kế hoạch hoạt động nhà trường trong tuần 4 .
- Sinh hoạt tập thể . Yêu cầu học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập thể làm quen với đội ngũ, ca múa hát tập thể .
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ .
- Phương tiện : âm thanh .
KẾ HOẠCH TUẦN 4 ---------¬v¬-------- Thứ/ ngày MÔN TÊN BÀI DẠY 2 17/9 1. HĐTT 2. Tập đọc. 3. Toán 4. Đạo đức 5. Lịch sử Chào cờ Những con sếu bằng giấy Ôn tập và bổ sung về giải toán Có trách nhiệm về việc làm của mình(t2) XH Việt Nam cuối TK XI X đầu TK XX 3 18/9 1. Chính tả 2. LT và câu 3. Toán 4. Âm nhạc 5. Khoa học ( Nghe-viết) Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ Từ trái nghĩa Luyện tập GV chuyên dạy Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 4 19/9 1.Tập đọc 2.TLV 3.Toán 4.Kĩ thuật 5. Thể dục Bài ca về trái đất Luyện tập tả cảnh Ôn tập và bổ sung về giải toán Thêu dấu nhân (T2) GV chuyên dạy 5 20/9 1.Kểchuyện 2.LT và câu 3.Toán 4. Mĩ thuật 5. Thể dục Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Luyện tập về từ trái nghĩa Luyện tập Vẽ theo mẫu: Khối hộp và khối cầu GV chuyên dạy 6 21/9 1.Địa lí 2.TLV 3.Toán 4. Khoa học 5.HĐTT Sông ngòi Tả cảnh (Kiểm tra viết ) Luỵện tập chung Vệ sinh tuổi dậy thì. Tổng kết tuần 4 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Chào cờ . Yêu cầu học sinh biết được kế hoạch hoạt động nhà trường trong tuần 4 . - Sinh hoạt tập thể . Yêu cầu học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập thể làm quen với đội ngũ, ca múa hát tập thể . II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ . Phương tiện : âm thanh . III / TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : Người Thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Thời lượng - GV trực tuần - Giáo viên chủ nhiệm - Lớp trưởng - Giáo viên chủ nhiệm a.Chào cờ : - Đánh giá tình hình hoạt động tuần 3 . - Phương hướng hoạt động tuần 4 - Nhắc học sinh các khoản thu đầu năm . c.Tiết mục văn nghệ của ban văn nghệ của lớp và tiết mục văn nghệ xung phong của các tổ. - Ôn các bài hát múa truyền thống của Nhà trường , của Đội - HS xung phong biểu diễn các tiết mục văn nghệ . d. Tổng kết đánh giá tiết chào cờ- Họat động tập thể . - Cho lớp hát trước khi vào học bài mới. 15 phút 10 Phút 2 Phút Tiết 2- Tập đọc: Bài : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.- Mục tiêu: 1) Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi. 2) Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 3) Giáo dục các em tinh thần đoàn kết thương yêu nhau. II.- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. II.- Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1/ Ổn định tổ chức . 2/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra một nhóm 6 HS - GV nhận xét và cho điểm - HS hát tập thể - 6 em đọc vở kịch “Lòng dân” (cả phần 1 và 2 theo cách phân vai) - Một HS nói về ý nghĩa của vở kịch 1’ 11’ 10’ 9’ 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV đưa tranh vẽ, HS quan sát. Gvghi đề : “Những con sếu bằng giấy .” - HS quan sát tranh và nghe giới thiệu b) Luyện đọc: HĐ1: Gọi một HS khá(giỏi) đọc toàn bài một lượt HĐ2: hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. GV chia đoạn : 4 đoạn *Đoạn 1: từ đầu Nhật Bản *Đoạn 2: Hai qủa bom nguyên tử *Đoạn 3: Khi Hi-rô-si-ma 644 con *Đoạn 4 : còn lại -Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc : 100 người, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ HĐ 3 : GV đọc diễn cảm toàn bài - Cả lớp đọc thầm - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong sgk -Một số HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của giáo viên - Một HS đọc chú giải và 2 HS giải nghĩa từ như trong sgk. - HS lắng nghe c) Tìm hiểu bài: + H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào ? + H: Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? + H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ? +H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ? + H: Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô ? -Khi chính phủ Mỹ ra lệnh ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. -Cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh nên ngày nào Xa-da-cô cũng gấp sếu giấy. - Các bạn nhỏ đã gấp sếu giấy gởi tới tấp cho Xa-da-cô - Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Qua đó, ta thấy các bạn nhỏ luôn mong nuốn cho thế giới mãi mãi hoà bình. - Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải yêu hoà bình, biết bảo vệ cuộc sống hoà bình trên trái đất. Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh hạt nhân . d) Đọc diễn cảm: HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV đưa bảng phụ đã chép trước GV đọc mẫu HĐ2: Hướng dẫn HS thi đọc -GV nhận xét khen thưởng những HS đọc hay -Nhiều HS luyện đọc đoạn - Các cá nhân thi đọc - Lớp nhận xét 2’ 4/ Củng cố : + H : Qua bài văn cho chúng ta nhận thức được điều gì ? + Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 2’ 5/ Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Các em về nhà đọc trước bài “Bài ca về trái đất” - HS chú ý lắng nghe . Rút kinh nghiệm :--------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 .Môn : Toán Bài : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN AMục tiêu: 1- Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen vơiù một dạng quan hệ tỉ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. 2 Nhân biết bài toán có dạng quan hệ trên để vận dụng giải toán. 3-Hình thành cho HS tư duy lập luận trong giải toán. BChuẩn bị : - Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ trong SGK. - Phiếu học tập. - Phiếu bài tập ( Bài 2) C.Các hoạt đôïng trên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nhắc lại cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng vàtỉ của hai số” sau đó chữa bài tập 3. Gv kết hợp kiểm tra vở của một số HS. - GV nhận xét ghi điểm. - Lớp hát. - HS trình bày và giải toán. HS nhận xét kết của bạn. 1’ 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng . - HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 12’ 18’ b) Giảng bài: * Giơiù thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK lên bảng. - GV giao việc cho HS bằng phiếu giao việc, trên phiếu giao việc GV ghi sẵn bảng như SGK và nêu: tìm quãng đường đi trong 1 giờ, 2 giờ,3 giờ . - GV yêu cầu HS : Điền số kilômet vào chỗ trống . GV yêu cầu HS : +Vẽ sự biến đổi của thời gian từ 2 giờ lên 4 giờ . + Vẽ sự biến đổi của quãng đường từ 8km lên 16km. +Vẽ sự biến đổi của thời gian từ 3 giờ xuống 1 giờ . +Vẽ sự biến đổi của thời gian từ 12km xuống 4km. +H: Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa quãng đường đi và thời gian đi? - HS quan sát. - HS nhận phiếu và suy nghĩ theo sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp điền vào bảng. - HS vẽ mũi tên phía trên kèm dấu ´ 2 - HS vẽ mũi tên phía dưới kèm dấu ´ 2. - Cả lớp vẽ mũi tên phía trên kèm theo dấu :3 - HS vẽ mũi tên phía dưới kèm theo dấu :3 - Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần * Giới thiệu bài toán và cách giải: - GV gọi HS đọc đề toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt bài toán. - Gv cho HS thảo luận nhóm để tìm ra cách giải. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày, GV chốt lại hai cách giải như SGK . Và nhấn mạnh phương pháp giải của từng cách. - 1 HS đọc đề toán. - 1 HS nêu tóm tắt. -HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày. lớp nhận xét và bổ sung. c) Thực hành: Bài tập 1 : Gợi ý : Các đại lượng của bài toán này có quan hệ tỉ lệ không? Dùng phương pháp nào để giải bài toán này ? - Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào bảng con. - Có quan hệ đaị lượng. - Dùng phương pháp rút về đơn vị - HS làm bài tập. Bài tập 2: GV tiến hành tương tự ( Giải bằng hai cách) - Cho HS làm vào vở bài tập và bảng lớp. - HS làm bài tập. Bài tập 3: GV tiến hành tương tự ( Dùng phương pháp”Tìm tỉ số”. - GV liên hệ GD HS về dân số cho HS. - HS làm bài tập. 2’ 4/ Củng cố : Hôm nay chúng ta được làm quen với dạng toán gì? có mấy cách giải - HS trả lời câu hỏi . 2’ 5/ Nhận xét , dặn dò : - Về nhà các em làm lại bài tập 3 vào vở. - Chuẩn bị bài sau: luyện tập về dạng toán hôm nay học , xem trước các bài tập và định hướng giải. - HS chú ý ghi bài vào vở * Rút kinh nghiệm : Tiết 4 - Đạo đức : Bài CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I/ Mục tiêu : Như tiết 1 . II/ Chuẩn bị : Như tiết 1 III/ Các hoạt động lên lớp . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Cần phải có thái độ như thế nào trong những việc làm của mình ? GV nhận xét , ghi điểm HS hát tập thể ... át kiểm tra . -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần 5 , nhớ lại một số đểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê . * Rút kinh nghiệm : Tiết 3 -Toán Bài : LUYỆN TẬP CHUNG. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó. Các mối quan hệ tỉ lệ đã học. Giải các bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học. Chuẩn bị : SGK , thước thẳng , phấn màu. Các hoạt đôïng trên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : -GV Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập HD ở tiết học trước . -GV nhận xét và cho điểm. HS hát tập thể . - 2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi và nhận xét . 1’ 30’ 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : -GV : Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán có lời văn theo các dạng đã học. -HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học b) Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. -GV yêu cầu HS nêu dạng bài toán trước lớp - Yêu cầu nêu các bước gải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . -GV yêu cầu HS làm bài. -GV gọi 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc đề toán trước lớp , HS cả lớp đọc thầm bài toán trong SGK. -HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó . - 1 HS nêu trước lớp , HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng lớp làm bài , HS cả lớp làm vào vở bài tập. Bài 2 : -GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như tổ chức cho bài tập 1. - 1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào vở bài tập. Bài 3 : -GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. -GV hỏi : Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số xăng tiêu thụ như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài . -GV nhận xét và cho điểm . - 1 HS đọc thành tiếng đề bài , HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. -HS : Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ giảm bấy nhiêu lần. - 1HS lên bảng làm và HS cả lớp làm vào vở bài tập. Bài 4 : -GV gọi 1 HS đọc đề toán trước lớp. -GV hỏi : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoạch thay đổi như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài . -GV cho HS chữa bài của bạn trên lớp. -GV nhận xét và cho điểm. - 1 HS đọc đề toán trước lớp , HS cả lớp đọc thầm bài toán trong SGK. -HS trao đổi và nêu ý kiến. -HS : 1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào vở bài tập Bài giải : + Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là : 12 ´ 30 = 360 (bộ) + Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian : 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày. 2’ 4/ Củng cố : -GV nhắc lại các bước giải các bài toán. - HS chú ý 2’ 5/ Nhận xét , dặn dò : -GV tổng kết tiết học , dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập luyện tập : + Mẹ có một số tiền , nếu mua táo với giá 8000 đồng 1 kg thì mua được 3kg. Hỏi nếu mua mận với giá 6000 đồng 1kg thì mua được mấy kg ? - HS chú ý lắng nghe , ghi bài tập vào vở . Rút kinh nghiệm: . Tiết 4- Khoa học . Bài : VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì . - Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì B – Đồ dùng dạy học : 1. GV:._ Hình trang 18 , 19 SGK _ Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì 2. HS : C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiêûm tra bài cũ : “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”. _ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có mấy giai đoạn ? - Nhận xét KTBC - HS hát. - HS trả lời. - HS lắng nghe. 1’ 25’ 3/ Bài mới : a- Giới thiệu bài : “ Vệ sinh ở tuổi dậy thì “ - HS theo dõi b- Hoạt động : * HĐ 1 : - Đôïng não . @Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì @Cách tiến hành: _Bước 1: GV giảng và nêu vần đề : Ở tuổi dậy thì,các tuyến mồ hôi và tuyền dầu ởå da hoạt động mạnh . Vậy ở tuổi này , chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ , thơm tho và tránh bị mụn “ trứng cá “ _Bước 2: + GV sử dụng phương pháp động não , yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn . + GV ghi nhanh tất cả các ý kiến của HS trên bảng + GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên GV nói kết luận thêm . - HS chú ý -HS nêu những việc làm : rửa mặt , gội đầu ,tắm rửa , thay quần áo - HS nêu. * HĐ 2 :. _Bước1: Làm việc với phiếu học tập : GV chia lớp thành các nhóm nam và các nhóm nữ riêng . Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập _Bước2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam ,nữ riêng GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục bạn cần biết trang 19 SGK . -Mỗi nhóm 4 em : + Nam nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “ +Nữ nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ “ -HS theo dõi . - 2 HS đọc . * HĐ 3 : Quan sát tranh và thảo luận @Mục tiêu: HS xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì . @Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4,5,6,7, trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói nội dung của từng hình . + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất _Bước 2: Làm việc cả lớp . _ GV khuyến khích HS đưa thêm những ví dụ khác với SGK về những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì + Ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì ? + Kết luận: Như mục “ Bạn cần biết “ phần 3 trang 19 SGK -HS quan sát các hình 4,5,6,7, trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói nội dung của từng hình . + Cần ăn uống đủ chất , tăng cường luyện tập thể dục thể thao , vui chơi giải trí lành mạnh ; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá , rượu , bia, ma tuý ,; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh . - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình . - HS đưa thêm ví dụ . + Ở tuổi dậy thì chúng ta cần ăn uống đủ chất , tăng cường luyện tập thể dục thể thao , vui chơi giải trí lành mạnh ; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như : thuốc lá , không xem phim ảnh hoặc sách báo - HS lắng nghe . * HĐ 4 : Trò chơi “ Tập làm diễn giả “ @Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì @ Cách tiến hành : + Bước 1 : GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn + Bước 2 : HS trình bày . + Bước 3 : GV khen ngợi các HS đã trình bày - Nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe . - 6 hs lên trình bày mỗi em đóng một vai . 2’ 4/ Củng cố : Các em hãy sưu tầm trên ảnh , sách báo nói về tác hại của rượu , bia , thuốc lá , ma tuý. - Về nhà sưu tầm tranh ảnh . 2’ 5/ Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học .: - Bài sau : Thực hành : Nói “ Không ! “ đối với các chất gây nghiện - HS chú ý lắng nghe . * Rút kinh nghiệm : SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4 A-MỤC TIÊU : - Tổng kết được những thành tích nổi bật trong tuần và những việc còn tồn tại để rút kinh nghiệm hoạt động cho tuần sau . - Đề ra được những việc làm cụ thể cho tuần sau để giúp lớp hoàn thành nhiệm vụ sinh hoạt,học tập trong tuần . - Qua đó giáo dục và rèn luyện cho HS tinh thần làm chủ tập thể,làm chủ trong công việc , vui khoẻ,học mà chơi,chơi mà học . B.- CHUẨN BỊ : - GV :Bảng tổng kết thành tích thi đua các tổ trong tuần . - HS : Vở ghi chép sinh hoạt tập thể . C.- CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT CHỦ YẾU : I .- Khởi động (4’): Cả lớp đứng tại chỗ ,cùng thực hiện trò chơi “ CON THỎ “ 5 lần do giáo viên trực tiếp diều khiển . Ai vi phạm hát cho cả lớp nghe một bài . II.- Đánh giá các hoạt động trong tuần (26’) 1/ Về học tập : Đa số HS tham gia tích cực ,học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ nhưng còn một số ít các em chưa hoàn thành tích cực,còn để thầy giáo và tổ nhóm nhắc nhở luôn ( đặc biệt là em Quí Thiên chưa thuộc bảng cửu chương ) . Trong tuần,các em đi học đầy đủ ,chuyên cần . Dụng cụ học tập các em mua sắm tương đối đầy đủ, một số em hay quên bảng con , SGK ,vở ghi bài ,phải nhắc nhở luôn (Quí, Thiên) 2/ Về lao động : Cả lớp tham gia vệ sinh lớp học,sân trường hằng ngày tương đối tốt , tinh thần lao động tích cực. 3/ Các công tác khác : Các tổ hoàn thành tốt công tác trực nhật hàng ngày ,thực hiện đúng nội quy nhà trường chưa có ai vi phạm . III.- Kế hoach hoạt động tuần 5 :(7’) - Hoàn thành tốt chương trình học tập tuần 5. - Thực hiện tốt công tác truy bài 15 phút đầu buổi . Chú ý các trường hợp quên đồ dùng học tập ,không chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV . - Phân công đội viên tham gia đội cờ đỏ trực trường theo kế hoạch của Liên đội - Thực hiện tốt nội quy nhà trường. - Thực hiện tốt chuyên hiệu An toàn giao thông . IV.- Sinh hoat tập thể :(3’) Vui chơi ca hát,sinh hoạt cộng đồng . _________________________
Tài liệu đính kèm: