Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh :

- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và gải các bài toán với các số đo khối lượng.

* HS cần đạt: Bài 1, 2 (a,c), 3

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

 A. Kiểm tra bài cũ:

 B. Nội dung bài mới.

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
-----------------------***---------------------
Tiết 2
Toán
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và gải các bài toán với các số đo khối lượng.
* HS cần đạt: Bài 1, 2 (a,c), 3
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 B. Nội dung bài mới. 
1. Giới thiệu bài:
Giới thiệu bằng lời
2. Thực hành làm bài tập:
*Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu- làm bài nhóm 2 -1 em làm bảng- nhận xét-bổ xung 
 ? Trong bảng đơn vị đo độ dài đơn vị đứng trước gấp bao nhiêu lần đơn vị đứng sau liền kề, đơn vị đứng sau bằng 1 phần mấy đơn vị đứng trước liền kề?
? Cho ví dụ .
GV chấm chữa bài.
*Bài 2:
HS đọc yêu cầu.
? Nêu cách chuyển đơn vị đo độ dài từ đơn vị bé sáng đơn vị lớn và ngược lại?
- HS làm vở -2 em làm bảng -nhận xét-bổ xung.
- GVchấm chữa bài.
* Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS suy nghĩ làm bài - 2 em làm bảng lớp.
- GVchấm chữa bài.
* Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu - GV hướng dấn tóm tắt.
Hà Nội-Đà Nẵng:
Đà Nẵng -TP Hồ Chí Minh:
? Muốn biết quãng đường từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh ta phải làm gì?
Bài giải:
Quãng đường từ Đà Nẵng đến TP Hồ Chí Minh là:
791 + 144 = 935 (km)
Quãng đường từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh là:
935 + 791 = 1762 (km)
 Đáp số: a.935 km
 b.1726 km
3. Củng cố, dặn dò :
-HS liên hệ sử dụng đơn vị đo độ dài trong cuộc sống.
? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài đứng liền kề?
? Giờ hôm nay chúng ta ôn những dạng toán gì?
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------***----------------------------------
Tiết 3
Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 
- Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
* HS cần đạt : Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh các công trình do các chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: Nhà máy thủy điện Hòa Bình,...
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Giới thiệu bằng lời
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- 1 em đọc toàn bài 
- Gv chia đoạn : Mỗi lần xuống dòng là một đoạn - 4 đoạn 
* Đọc nối tiếp lần 1
Các từ khó đọc : loãng,buông máy, chất phác, A-lếch-xây, dầu mỡ.
* Đọc nối tiếp lần 2
+1 em đọc đoạn 1:
? Nơi nào được coi là "công trường" ?
? Thế nào được gọi là "hòa sắc"
+ 1 em đọc đoạn 2:
? "Điểm tâm " nghĩa là gì ?
? Thế nào là "chất phác"?
+1 em đọc đoạn 3:
? Theo em "phiên dịch "nghĩa là gì?
? "Chuyên gia" là chỉ ai?
+1 em đọc đoạn 4:
? Thế nào được gọi là "đồng nghiệp" ?
 * Đọc nối tiếp đoạn lần 3
- GV dán câu luyện đọc -1 HS khá đọc - nêu cách ngắt nghỉ.
-"Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa rắn chắc nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
GV hướng dẫn đọc 
- Học sinh đọc theo cặp 
- 1 em đọc cả bài 
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài :
+ Đoạn 1,2:
?Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu ?
? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
ý 1: Đặc điểm ngoại hình của A-lếch-xây 
+ Đoạn 3,4:
? Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra ntn?
ý 3: Cuộc gặp gỡ cời mở thân mật giữa hai người bạn đồng nghiệp .
? Nếu em đứng trước tượng đài của Xa-da-cô em sẽ nói gì?
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất, vì sao?
* GV giảng thêm ngoài bài
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- HS đọc bài nối tiếp.
- GV dán bảng đoạn luyện đọc Đoạn 
- GV hd hs đọc 
- 1 HS đọc đoạn diễn cảm- hs phát hiện giọng đọc - gạch chân các từ nhấn giọng 
- HS đọc bài nhóm 2
- HS đọc diễn cảm: 3-5 em đọc - GV ghi điểm 
- GV dán tranh.
? Bức tranh vẽ cảnh gì ?
? Bức tranh thể hiện nội dung của đoạn nào trong bài?
* GV kết luận .
- Học sinh thảo luận nhóm 4 tìm nội dumg chính của bài
*Nội dung: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
-1 học sinh đọc lại nội dung của bài
3. Củng cố, dặn dò :
? Em biết những công trình xây dựng nào trên đất nước ta có sự hợp tác giúp đỡ của các chuyên gia nước ngoài? 
- NX giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
----------------------***----------------------------
Tiết 4
Chính tả: (Nghe- viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. 
- Tìm được các tiếng chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng tiếng chứa uô, ua(BT2) tìm được tiếng uô, ua để điền vào 2 trong4 câu thành ngữ của BT3.
* HS khá giỏi: làm đầy đủ bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bằng lời
2. HD học sinh nghe - viết:
a. Tìm hiểu nội dung bài .
? 1 hs đọc bài chính tả
? Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt ?
( Anh cao lớn ..... tất cả gợi lên những nét giản dị)
b. HD viết từ khó: Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khỏe, chất phác, giản dị.
c. Viết chính tả:
- GV đọc - HS viết chính tả
- Soát lỗi - GV chấm 7-10 bài nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả:
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2.
- HS tự làm bài, HV gắn bảng phụ ghi nội dung bài tập - 1 em làm.
- Nhận xét, chữa lỗi.
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muộn.
+ Các tiếng chưa ua: của, múa.
? Hãy nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừ tìm được ?
+ Tiếng chứa ua: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm ua - là chữ u.
+ Tiếng chứa uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm uô - là chữ ô.
* Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài theo cặp.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến - mỗi HS hoàn thành một câu tục ngữ.
+ Muôn người như một -> mọi người đoàn kết một lòng.
+ Chậm như rùa -> Quá chậm chạp.
+ Ngang như cua ->tính tình gàn dở, khó thống nhất.
+ Cày sâu cuốc bẫm -> chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhấn mạnh quy tắc chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa nguyên âm đôi.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
-------------------------------------***-------------------------------
Tiết 5
Lịch sử
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết :
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Giới thiệu đôi nét về cuộc đời Phan Bộ Châu.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống Pháp.
* HS khá giỏi: Biết được vì sao phong trào đông Du thất bại : do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ nhật.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ thế giới.
- Tư liệu về Phan Bôi Châu và phong trào Đông Du.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 GT bằng lời
2. Tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu.
- HS thảo luận nhóm 2 tìm những thông tin về tiểu sử Phan Bội Châu.
- Đại diện các nhóm báo cáo - nhận xét.
(Phan Bội Châu................. tìm đường giải phóng dân tộc).
GV bổ sung thêm quá trình hoạt động của Phan Bội Châu.
b.Hoạt động 2. Sơ lược về phong trào Đông du. 
- GV phát phiếu HS thảo luận nhóm 3.
- HS hỏi đáp giữa các nhóm
- HS - GV nhận xét bổ sung.
Nội dung phiếu
1. Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì ?
( Những người yêu nước .... về hoạt động cứu nước)
2. Hãy thuật lại phong trào Đông Du ?
( Phan Bội Châu .... trở về cứu nước)
? Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập ?
(Ai cũng muốn có kiến thức .... trở về cứu nước)
? Tai sao chính phủ Nhật lại trục xuất Phan Bội Châu và những người du học ra khỏi nước Nhật?
? Phong tráo Đông Du kết thúc như thế nào ?
(năm 1909 .... tiếp tục hoạt động cứu nước)
*GV giảng:...
3. Nhận xét dặn dò.
? Em có suy nghĩ gì về Phan Bội Châu và ý nghĩa của phong trào Đông Du ?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
===========================***=========================
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Toán.
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
 I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo dộ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- HS cần đạt: bài 1, 2, 4.
II.Đồ đùng dạy -học: Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 B. Nội dung bài mới. 
1. Giới thiệu bài mới:
 GT bằng lời
2. Bài mới:
* Bài1:
- HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung BT và yêu cầu hs quan sát .
- HS nêu tên các đơn vị đo trong bảng .
? 1kg bằng bao nhiêu hg? (HS nêu gv ghi bảng)
?1kg bằng bao nhêu yến?( HS nêu gv ghi bảng)
-HS dưới lớp làm vào SGK bằng bút chì -1 em làm bảng.
- HS nhận xét bài trên bảng -Nhận xét -kết luận .
- GV gọi 3-> 5 em nối tiếp đọc bảng đơn vị đo khối lượng .
? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng đứng liền nhau và cho VD?
- HS kiểm tra chéo bài nhau.
*Bài 2:
- HS đọc yêu cầu:
? Nêu đặc điểm các phép tính trong ý a?
? Đặc điểm của các phép tính trong ý b là gì?
? Nếu đặc điểm của các phép tính trong ý c,d?
- HS lần lượt nêu cách đổi?
- HS làm vở -2 em làm bảng - nx-bổ xung.
a.18 yến = 180 kg
 200tạ = 20 000kg
 35 tấn = 35 000kg
c.2kg326g = 3226 g
b.430 kg = 43 yến
 2 500kg = 16 tấn
 16 000 kg = 16 tấn
d.4 008g = 4kg 8g
- C¸c ý tiÕp lµm t­¬ng tù .
- GV chÊm ch÷a bµi.
? Nªu c¸ch chuyÓn 2kg326g = g?
- HS nªu -nhËn xÐt
- HS ®æi chÐo bµi kiÓm tra.
- GV chÊm ch÷a bµi.
- HS kiÓm tra chÐo bµi nhau.
* Bµi 4: 
- HS ®äc yªu cÇu -HD HS nªu c¸ch gi¶i -lµm vë -1 em lµm b¶ng .
Bµi gi¶i:
§æi 1 tÊn = 1 000 kg
Nhµy thø hai cöa hµng ®ã b¸n ®­îc :
300 x 2 = 600(kg)
Hai ngµy ®Çu cöa hµng ®ã b¸n ®­îc lµ :
300 + 600 = =900(kg)
Ngµy thø ba cöa hµng ®ã b¸n ®­îc lµ:
1000 - 900 =100(kg)
 §¸p sè:100 kg
? §©y lµ d¹ng to¸n g× ta ®· ®­îc häc ?
- GV chÊm ch÷a bµi.
- HS kiÓm tra chÐo bµi nhau.
* Bµi 3:HS ®äc yªu cÇu -GV chia ®éi -tæ chøc cho hs ch¬i trß tr¬i "Thi ®iÒn ®óng -nhanh"
- 2 ®éi, mçi ®éi cö 4 em tham gia
- NhËn xÐt ch÷a bµi, tuyªn d­¬ng ®éi th¾ng cuéc .
2kg50g < 2500g
13kg &l ... p tính.
5 dam223m2 = 5 dam2 + dam2 = 5 dam2
HS làm tương tự :
16 dam291 m2 = 16 dam2 + dam2 = 16 dam2
32 dam2 5m2 = 32 dam2 + dam2 = 32 dam2
HS đổi vở , kiểm tra.
3. Củng cố dặn dò.
- GV chốt lại nội dung bài.- Nhận xét giờ học.- Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------***-------------------------------------
Tiết 2
 LuyÖn To¸n
LuyÖn tËp 
I- Môc tiªu:
- Cñng cè c¸ch gi¶i to¸n vÒ t×m 2 sè biÕt tæng (hiÖu) vµ tØ sè cña 2 sè ®ã, gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn tØ lÖ.
II- Ho¹t ®éng d¹y - häc
1- Lý thuyÕt:
 ? Nªu c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n t×m 2 sè khi biÕt tæng (hiÖu) vµ tØ sè cña 2 sè ®ã.
? Nªu c¸c c¸ch gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ lÖ.
2- bµi tËp:
*Thùc hµnh: 
- HS lµm bµi VBT to¸n
- HS ch÷a bµi - nhËn xÐt
*Bµi tËp lµm thªm:
* Bµi 1: HS ®äc ®Ò, x¸c ®Þnh d¹ng to¸n
	HS lµm vë - b¸o bµi - nhËn xÐt
S¬ ®å: N÷:
	 Nam:
	KÕt qu¶: 27 n÷ vµ 9 nam
* Bµi 2: HS ®äc ®Ò - x¸c ®Þnh d¹ng to¸n
- HS lµm vë - kiÓm tra chÐo
- HS lµm b¶ng líp - nhËn xÐt
300 s¶n phÈm 1 ngµy : 10 ng­êi
420 s¶n phÈm 1 ngµy :.......ng­êi ? 
KÕt qu¶: 14 ngµy
* Bµi 3: HS ®äc ®Ò
- HS lµm vë - HS lµm b¶ng líp - NhËn xÐt
S¬ ®å: ChiÒu dµi:
	ChiÒu réng:
KÕt qu¶: 100m
* Bµi 4: HS tãm t¾t, gi¶i (®æi 1 t¹ = 100kg)
CN chÊm, ch÷a bµi
100kg thãc : 60 kg g¹o
300 kg thãc........kg g¹o ?
KÕt qu¶: 180kg g¹o.
3- NhËn xÐt, dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ¤n l¹i bµi.
------------------------------***-----------------------------
Tiết 3
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập của cả tổ.
* HS khá giỏi: Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
 - Qua bảng thống kê kết quả học tập của học sinh, cá nhân và cả tổ có ý thức học tập tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu ghi điểm của từng học sinh.
- Một số tờ phiếu bảng biểu thống kê.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Giới thiệu bằng lời
2. HD học sinh luyện tập .
*Bài 1:
- HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn trình bày HS làm vở 1 em làm bảng.
VD. Điểm tháng 9 của Nông Trung Hiếu tổ 2.
+ Số điểm dưới 5: 0
+ Số điểm từ 5>6: 1
+ Số điểm từ 7>8: 3
+ Số điểm từ 9>10: 7
- Vài HS đọc bảng thống kê nối tiếp:HS nhận xét.
GV chốt : Đây là bảng thống kê đơn giản về kết quả học tập của một người trong 1 tháng nên không cần lập bảng, chỉ cần trình bày theo bảng.
* Bài 2:- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS:Các em trao đổi bảng thống kê cá nhân (bài1) để thu thập đủ thông tin về từng thành viên trong tổ.
- Kẻ bảng thống kê đủ cột, dọc (ghi điểm số như phân loại BT1) và dòng ngang(Ghi họ tên của từng HS).
- HS làm việc theo tổ tên phiếu BT .
- Các nhóm trình bày- Nhận xét chéo các bảng của từng tổ
? bạn nào đạt kết quả cao nhất trong tổ?
? Bạn nào tiến bộ nhất?
- GV tuyên dương tổ có cá nhân tiến bộ và động viên HS cả lớp phấn đấu theo.
3. Củng cố, dặn dò.
? Kẻ bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------***-------------------------------------
Tiết 4
LuyÖn tËp lµm v¨n
¤n v¨n t¶ c¶nh
I- Môc tiªu:
- RÌn kÜ n¨ng viÕt ®o¹n v¨n t¶ c¶nh cho häc sinh.
II- Ho¹t ®éng d¹y häc
1- ¤n lý thuyÕt
? Nªu cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh
? Néi dung cña tõng phÇn lµ g× ?
2. Thùc hµnh:
* Phô ®¹o:
§Ò bµi: Em h·y t¶ l¹i ng«i nhµ th©n yªu cña em.
GV yªu cÇu: ViÕt c¶ bµi v¨n
a-X¸c ®Þnh ®Ò:
? §Ò thuéc lo¹i v¨n g× ? (t¶ c¶nh)
? Trung t©m t¶ c¶nh lµ g× ?
? Ng«i nhµ cña em cã g× ®Æc biÖt?
? Nhµ cã mÊy phßng?
? Em thÝch phßng nµo nhÊt? v× sao?
b- HS tù viÕt bµi
- HS viÕt bµi - lÇn l­ît ®äc bµi - nhËn xÐt
- C¶ líp b×nh chän bµi viÕt hay
- Gv nhËn xÐt, söa lçi chung häc sinh m¾c ph¶i.
3. NhËn xÐt- dÆn dß.
---------------------------------***-------------------------------------
Tiết 5
Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn soạn lên lớp
==========================***=========================
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tiết 2
Toán:
MI-LI MÉT VUÔNG . BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết tên,Kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông.Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng -ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích 
* HS cần đạt : Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ như hình a-SGK.
- Bảng đơn vị đo diện tích .
B- Hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Bằng lời
2.Trả bài:
a, Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2
? Nêu các đơn vị đo diện tích em đã được học.
- Còn 1 đơn vị đo nhỏ hơn những đơn vị đó là mm2
- GV treo hình vuông minh họa ? Hình vuông có cạnh 1mm.
? Tính diện tích hình vuông có cạnh là 1mm.
? Dựa vào các đơn vị đo đã học, mm2cho biết gì ?
(Hình vuông ABCD có diện tích là mm2)
? Nêu cách kí hiệu mm2
* Mối quan hệ giữa mm2 và cm2
- HS quan sát hình vuông
?Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh dài mm2 ( 100 lần).
? Vậy 1 cm2 = mm2
? 1mm2 = cm2
b, Bảng đơn vị đo diện tích.
- GV dán bảng đơn vị đo diện tích (chưa ghi đơn vị đo).
? Nêu các đơn vị đo diện tích từ bé - lớn - GV ghi bảng - HS đọc 
? 1 m2 = dm2
1 m2 = mấy phần dam2
- GV ghi vào cột m - HS đọc.
? Mỗi đơn vị diện tích lớn hơn liền kề gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liên tiếp.
? Mỗi đơn vị do diện tích bé bằng mấy phần đơn vị lớn hơn tiếp với nó ?
? Vậy 2 đơn vị diện tích liên tiếp nhau, hơn kém nhau bao nhiêu lần - HS đọc phần nhận xét.
c, Thực hành
Bài 1(28) HS đọc y/c phần bài tập.
a GV viết các số đo diện tích lên bảng - chỉ số đo bất kì cho HS đọc.
b, GV đọc các số đo diện tích cho HS viết.
HS đổi bài kiểm tra.
Bài 2(28) Hs đọc y/c - làm vở - 2 em làm bảng lớp.
a, 5 cm2 = 500 mm2
27 dam2 = 24m2 = 3724 m2
b, 8mm2 = 8 cm2.
2010 m2 = 20 dam2 10m2. 
Các ý tiếp hs làm tương tự.
Bài 3: HS đọc y/c - làm bài nhóm đôi.
HS chơi trò chơi điền nhanh.
HS GV nhận xét.
HS đổi chéo bài kiểm tra.
3. Củng cố dặn dò.
? Mỗi đơn vị do diện tích liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần.
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------***-------------------------------------
Tiết 2
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I- Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu) nhận biết được lỗi chính tả trong bài và tự sửa lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi các đề bài cảu tiết tả cảnh cuối tuần 4.
III- Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bằng lời
2. Trả bài:
a. Nhận xét chung:
*Ưu điểm : Đa số các em hiểu đề,viết đúng yêu cầu cảu đề ,xác định đúng yêu cầu của đề, hiểu bài, diễn đạt đủ câu, đủ ý. Một số bài có sự sáng tạo khi miêu tả. Hình thức trình bày tương đối tốt.
*Nhược điểm : Một số bài chưa diễn đạt chọn vẹn về ý, cách dùng từ đặt câu lủng củng. 
Cách trình bày bài chưa đẹp, sai lỗi chính tả.
- GV ghi những lỗi sai phổ biến lên bảng-HS thảo luận N2- sửa lỗi .
b. Hướng dẫn chữa bài:
- Trả bài cho học sinh-yêu cầu hs tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn về nội dung- Gv giúp đỡ những em còn yếu.
c. Học tập những bài văn hay, tốt.
- GV mời 4 em được điểm cao bài viết tốt đọc cho cả lớp nghe
d. HD viết lại bài văn:
- Gợi ý viết lại đoạn văn-HS tự viết lại -3 em đọc bài của mình -nhận xét.
- GV nhận xét.
C. Nhẫn xét dặn dò:
- Gv nhấn mạnh lại những lối hs mắc phải .
- Yêu cầu hs về viết lại bài.- Nhận xét giờ học -chuẩn bị bài sau:
------------------------------------------***-------------------------------------
Tiết 3
Luyện Tập làm văn
«N TËP
I. Mục đích yêu cầu:
- Häc sinh biÕt lµm bµi v¨n t¶ c¶nh theo dµn ý ®· chuÈn bÞ.
- BiÕt chuyÓn dµn ý thµnh 1 ®o¹n v¨n t¶ c¶nh mét buæi trong ngµy.
- Gi¸o dôc HS yªu c¶nh ®Ñp thiªn nhiªn.
II. Đồ dùng dạy - học: néi dung.
III. Các hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Cho HS nh¾c l¹i dµn bµi v¨n t¶ c¶nh. 
 Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ nh¾c l¹i.
B. Dạy học bài mới: 
HS nh¾c l¹i dµn bµi ®· lËp ë tiÕt tËp lµm v¨n tr­íc ( TuÇn 1).
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, söa cho c¸c em.
- Cho HS dùa vµo dµn ý ®· viÕt s½n ë tuÇn 1 ®Ó viÕt 1 ®o¹n v¨n t¶ c¶nh 1 buæi s¸ng (tr­a hoÆc chiÒu) trªn c¸nh ®ång, lµng xãm.
- Gi¸o viªn h­íng dÉn vµ nh¾c nhë HS lµm bµi.
Bµi lµm gîi ý:
Lµng xãm cßn ch×m ®¾m trong mµn ®ªm. Trong bÇu kh«ng khÝ ®Çy h¬i Èm vµ lµnh l¹nh, mäi ngêi ®ang ngon giÊc trong nh÷ng chiÕc ch¨n ®¬n. Bçng mét con gµ trèng vç c¸nh phµnh ph¹ch vµ cÊt tiÕng g¸y lanh l¶nh ë ®Çu xãm. §ã ®©y, ¸nh l­¶ hång bËp bïng trªn c¸c bÕp. Ngoµi bê ruéng, ®· cã b­íc ch©n ng­êi ®i, tiÕng nãi chuyªn r× rÇm, tiÕng gäi nhau Ý íi. T¶ng s¸ng, vßm trêi cao xanh mªnh m«ng. Nh÷ng tia n¾ng ®Çu tiªn h¾t trªn c¸c vßm c©y. N¾ng vµng lan nhanh. Bµ con x· viªn ®· ®æ ra ®ång, cÊy mïa, gÆt chiªm. MÆt trêi nh« dÇn lªn cao. ¸nh n¾ng mçi lóc mét gay g¾t. Trªn c¸c con ®­êng nhá, tõng ®oµn xe chë lóa vÒ s©n ph¬i.
C. Củng cố, dặn dò: 
Gi¸o viªn hÖ thèng bµi. DÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 4
Âm nhạc:
GV bộ môn lên lớp
------------------------------------------***-------------------------------------
Tiết 5
Sinh hoạt:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
 I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
 - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số.
+ Học tập: Có học bài, làm bài tập, sôi nổi xây dựng bài. Còn một số em có ý thức học tập chưa cao, chữ viết còn cẩu thả...
+ Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch.
+ Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 6
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
3. Kết thúc 
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
============================***=========================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN5.doc