Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 - Lê Thị Minh Nhạn

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 - Lê Thị Minh Nhạn

Toán:

Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài

A.Mục đích yêu cầu: Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

 -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan, nhanh, chính xác. Làm được bài tập 1,2, (a,c) 3 . Hs khá giỏi làm bài tập còn lại. HSKT làm những bài tập đơn giản về cộng trừ nhân chia stn.

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.

B. Chuẩn bị: Gv: - bảng phụ Hs: sgk - bảng con - vở nháp

C.Hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 - Lê Thị Minh Nhạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 5	
Ngày soạn:23 / 9 / 2011.
Ngày giảng:Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2011.
Toán:
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
A.Mục đích yêu cầu: Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan, nhanh, chính xác. Làm được bài tập 1,2, (a,c) 3 . Hs khá giỏi làm bài tập còn lại. HSKT làm những bài tập đơn giản về cộng trừ nhân chia stn.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
B. Chuẩn bị: 	Gv: - bảng phụ 	Hs: sgk - bảng con - vở nháp 
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HSKT
1. Bài cũ: Hs làm bài tập 4 – kiểm tra bài của Hs
- Gv nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: TT
b. Giảng bài:
Bài 1: Gv kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.- yêu cầu Hs đọc đề.
 1m =?dm 1m =?dam
- Gọi Hs điền tiếp vào bảng – nhận xét
- Nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau.
Bài 2: Gv gọi Hs đọc đề. Gv yêu cầu hs làm bài tập a, c. Còn lại hs giỏi làm .
- Gv nhận xét
- Gv hướng dẫn cho hskt. Kiểm tra bảng.
Bài 3: Gọi Hs đọc đề
 4km37m =.m
- Các bài còn lại làm vở
 Gv chấm bài – nhận xét
Bài 4: Gv gọi Hs đọc đề(dành cho hs giỏi)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Hs tự giải – chấm – nhận xét
- Chấm bài cho HSKT
3. Củng cố - dặn dò
- Hs nhắc lại kt vừa luyện
- Về nhà xem lại bài tập 
- Chuẩn bị : Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
- 1 Hs làm –nhận xét
 Đáp số :20 ngày
- Hs lắng nghe.
- Hs:10dm , 1m =
- Cả lớp làm nháp- nhận xét
- Hs đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé =đơn vị lớn
- 2 Hs đọc: - Làm bảng con – 1 Hs lên bảng làm – nhận xét
135m =1350 dm ;342dm = 3420cm
8300m = 830dam ;4000m = 40hm
- 2 Hs đọc – Hs nêu
 4km37m =4000m + 37m =4037m
- Hs làm vở
 8m12cm =812cm
354dm =35m4dm
3040m =3km40m
- 2Hs đọc – tóm tắt
Đáp số: a.935km
 b.1726km
- Hs nêu.
- Hs theo dõi lắng nghe.
- Lắng nghe
- làm bảng con
134 x 5
963 : 3
- Làm vở
9021 – 607
2031+702
Tập đọc:
Một chuyên gia máy xúc
A.Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
 - Hiểu được các từ ngữ vàng óng , đồng nghiệp. HSKT đọc được đoạn 1 trong bài
Nội dung : Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. 
	- Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
B.Chuẩn bị: - Gv: Tranh phóng to (sgk) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. -Hs : Đọc bài ,trả lời câu hỏi sgk.
C.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò.
HSKT
1. Bài cũ: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
 Giáo viên cho điểm, nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Dùng tranh để gt. thiệu
b.Giảng bài: 
*/ Luyện đọc 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :4 đoạn ,mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 
-Lần 1: Luyện phát âm
-Lần 2- kết hợp nêu chú giải 
- Lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu, nêu giọng đọc
*/Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
+ Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
Vàng óng :vàng tươi có ánh lên.
- Nêu ý đoạn 1
- Hs đọc đoạn 2 :thảo luận nhóm đôi 
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
Đồng nghiệp: người làm cùng 1 nghề.
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
- Nêu ý đoạn 2
Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác.
+Qua bài em cảm nhận được điều gì? Nội dung.(ghi bảng )
*/ Luyện đọc diển cảm.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
 - Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 4
+ Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm. Nx
3.Củng cố - dặn dò: 
- Hs nhắc lại nd – liên hệ
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-licon”-Đọc thuộc lòng khổ 3,4 và trả lời câu hỏi sgk.
- 2 Hs đọc
- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
- Hs theo dõi lắng nghe.
Cả lớp đọc thầm
- 4 học sinh đọc
- Học sinh đọc
-4 học sinh đọc
-Đọc nhóm đôi
- Học sinh đọc 
- Hs lắng nghe. 
- Học sinh đọc đoạn 1
- Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
-Vóc người cao lớn,mái tóc vàng óng.
- Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
- Học sinh thầm
- Các nhóm làm việc –trình bày -nx
- Ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
- Hs trả lời
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam
- 2 Hs đọc
- 4 học sinh đọc
- Hs nêu. 
- 5 học sinh - nhận xét.
- 2 học sinh - nhận xét.
- Hs theo dõi lắng nghe.
- Lắng nghe
- đọc thầm theo bạn
- Luyện đọc tiếng khó
- GV hd cho H đọc
- Lắng nghe
- luyện đọc đoạn 1 của bài,
Chính tả:(Nghe viết)
Một chuyên gia máy xúc.
A.Mục đích yêu cầu: - Viết đúng bài chính tả biết trình bày đúng đoạn văn .
	- Tìm đúng các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô , ua (bt2) tìm được tiếng thích hợp có chứa ua hoặc uô để điền vào 2 trong 4 thành ngữ ở (bt3) .
	 - Rèn Hs viết đúng chính tả, viết nhanh đúng tốc độ quy định. HSKT chép đc đoạn 1 của bài.
	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
B.Chuẩn bị: - Gv: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. -Hs: Vở, sgk,bảng con.
C.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
HSKT
1.Bài cũ: Gọi hs viết :phục kích, khuất phục.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề.
b.Giảng bài: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Giáo viên đọc một lần đoạn viết.
+ Dáng vẻ của A-lếch –xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý.
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn:khung cửa, ngoại quốc,
- Gv đọc lại bài viết.
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Giáo viên chấm bài-nx
* Hoạt động 2: HDHs làm bài tập
Ÿ Bài 2: Yêu cầu Hs đọc bài 2
- GV chấm bài của học sinh KT
 - Nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
 Giáo viên nhận xét 
3.Củng cố -dặn dò: 
-Gv nhận xét.-Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua,uô.
- Chuẩn bị: Đọc thuộc lòng :Ê-mi –li,con..
- 2 Hs viết -nx
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh viết vào bảng con 
- 2 Hs lên bảng viết.
- Học sinh nghe viết vào vở .
- Học sinh lắng nghe, soát lại 
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi chính tả
- 1 học sinh đọc 
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
- Học sinh sửa bài
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
- 2 học sinh đọc 
- Học sinh làm bài-trả lời miệng
Muôn người như một
Chậm như rùa.
- Hs lắng nghe để thực hiện.
- lắng nghe
- Luyện viết bảng con.
- Gv hd.
- Nhìn sách chép lại đoạn 1 của bài
- Gv chấm bài
- Theo dõi lắng nghe
Ngày soạn: 24 /9 /2011.
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011.
Toán:
Ôn tập :Bảng đơn vị đo khối lượng
A.Mục đích yêu cầu: - Biết tên gọi , quan hệ kí hiệu của các đơn vị thông dụng 
 - Củng cố cho học sinh chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. Hs làm các bài tập 1 ,2 ,4. Hs khá giỏi làm bài tập 3.
 - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. 
B.Chuẩn bị: Gv: Phấn màu - Bảng phụ Hs: Sách giáo khoa - Nháp 
C.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò.
HSKT
1.Bài cũ: 
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. 
1m 35 cm = cm
563 m = hm m
 Giáo viên nhận xét - cho điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài: 
Bài 1: Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. ( bảng phụ)
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? 
- Hs nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau.
 Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài 
a. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn và ngược lại.
Yêu cầu Hs làm bảng con.
 Bài 3: Dành cho hs khá giỏi .
- Yêu cầu Hs đọc đề 
-Gv hướng dẫn: Chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh.
-Gv chấm bài –nx.
Bài 4: - Học sinh đọc đề 
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2. 
- Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh. 
3.Củng cố- dặn dò: 
- Hs nhắc lại kt vừa ôn.
- Chuẩn bị: Luyện tập xem trước các bài tập các kiến thức cần ôn tập.
- 2 học sinh nêu.
- Lớp nhận xét 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. 
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vi bé = đơn vị lớn.
- Hs lên bảng làm –nx
18 yến =180 kg ;200 tạ = 20000 kg
35 tấn = 35000 kg ;430 kg =43 yến.
Hs làm tượng tự.
- 2Học sinh đọc đề 
2 kg 50g 2500g
13kg 85g 13 kg 805g
6090 kg 6 tấn 8 kg
tấn 250 kg.
- Học sinh làm bài vào vở -2 hs lên bảng làm .nx
- Học sinh tóm tắt –phân tích đề.
- Học sinh làm bài – 1 Hs lên bảng giải . nx
- Hs lắng nghe để thực hiện.
- Theo dõi
- Làm bảng con
912 X 2
6103 – 2045
- giải bài toán:
Mẹ mua 4 gói kẹo, mỗi gói có 15 cái hỏi mẹ có tất cả máy cái kẹo?
Gv hướng dẫn,
- Hs làm, gv chấm bài
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Hoà bình
A.Mục đích yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Cánh chim hòa bình”. Hiểu nghĩa của từ hòa bình (bt1) Tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (bt2). Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (bt3)
 - Hs đặt câu đúng, viết đoạn văn đúng chủ đề. HSKT đặt câu có từ hiền hòa, bình yên.
 - Giáo dục lòng yêu hòa bình. 
B.Chuẩn bi 	 - Gv: nd - Hs : Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình 
C.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò.
HSKT
1.Bài cũ: Thế nào là từ trái nghĩa cho ví dụ 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
 a. Giới thiệu bài : 
“Tiết học hôm nay sẽ mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chủ điểm: Cánh chim hòa bình” 
b.Giảng bài: 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài 1
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hòa”
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa.
- Gv kết luận.
Ÿ Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hs tự làm vở
- Gv chấm bài –nx 
3.Củng cố - dặn dò: 
- Các tổ thi đua giới thiệu bài hát đã sưu tầm về chủ đề hoà bình.
- Chuẩn bị: “Từ đồng âm” xem trước bài .
- 1 Hs nêu -nx
- Học sinh đọc bài 1 
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng :ý b :Trạng thái không có chiến tranh
- Học  ... ông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những thông tin đó.	 
	-Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
	-Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí. 
II. Chuẩn bị: 	GV : Các hình ảnh trong SGK trang 19	
	+ Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được 
	+ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
 	 HSø: SGK 
III. Các hoạt động day học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Baøi cuõ: 
- Ngöôøi nghieän thuoác laù coù nguy cô maéc nhöõng beänh ung thö naøo?
- Haùt 
- Ung thö phoåi, mieäng, hoïng, thöïc quaûn, tuïy, thaän, baøng quan...
- Neâu taùc haïi cuûa ma tuùy ñoái vôùi coäng ñoàng vaø xaõ hoäi?
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm
2 .Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi : TT
b.Giaûng baøi: 
* Hoaït ñoäng 1: Troø chôi “Chieác gheá nguy hieåm” 
MT:HS nhaän ra :nhieàu khi bieát chaéc haønh vi naøo ñoù seõ gaây nguy hieåm cho baûn thaân .HS coù yù thöùc traùnh xa nguy hieåm.
+ Böôùc 1: GV toå chöùc vaø höôùng daãn
- Söû duïng gheá cuûa hs chôi troø chôi .
- Chuaån bò theâm 1 khaên phuû leân gheá ñeå chieác gheá trôû neân ñaëc bieät hôn
- Neâu luaät chôi.
+ Böôùc 2:
- Giaùo vieân yeâu caàu caû lôùp ñi ra ngoaøi haønh lang
- Giaùo vieân ñeå gheá ngay giöõa cöûa ra vaøo vaø yeâu caàu caû lôùp ñi vaøo.
+ Böôùc 3: Thaûo luaän caû lôùp
- Giaùo vieân neâu caâu hoûi thaûo luaän
+ Em caûm thaáy theá naøo khi ñi qua chieác gheá?
+ Taïi sao khi ñi qua chieác gheá, moät soá baïn ñi chaäm laïi vaø raát thaän troïng ñeå khoâng chaïm vaøo gheá?
+ Taïi sao coù ngöôøi bieát laø chieác gheá raát nguy hieåm maø vaãn ñaåy baïn, laøm cho baïn chaïm vaøo gheá?
+ Taïi sao khi bò xoâ ñaåy coù baïn coá gaéng traùnh neù ñeå khoâng ngaõ vaøo gheá?
Ÿ Giaùo vieân choát laïi.
* Hoaït ñoäng 2: Ñoùng vai
MT:HS bieát thöïc haønh kyõ naêng töø choái,khoâng söõ duïng caùc chaát gaây nghieän.
+ Böôùc 1: Thaûo luaän
- Giaùo vieân neâu vaán ñeà: Khi chuùng ta töø choái ai ñoù moät ñeàu gì, caùc em seõ noùi nhöõng gì?
+ Böôùc 2: Toå chöùc, höôùng daãn, thaûo luaän
- Giaùo vieân chia lôùp thaønh 6 nhoùm.
+ Tình huoáng 1: Laân coá ruû Huøng huùt thuoác ® neáu laø Huøng baïn seõ öùng söû nhö theá naøo?
+ Tình huoáng 2: Trong sinh nhaät, moät soá anh lôùn hôn eùp Minh uoáng bia ® neáu laø Minh, baïn seõ öùng söû nhö theá naøo?
+ Tình huoáng 3: Tö bò moät nhoùm thanh nieân duï doã vaø eùp huùt thöû heâ-roâ-in. Neáu laø Tö, baïn seõ öùng söû nhö theá naøo?
-GV keát luaän.
3 .Cuûng coá- daën doø: 
-GV lieân heä –gd HS khoâng söõ duïng caùc chaát gaây nghieän.
- Xem laïi baøi + hoïc ghi nhôù 
- Chuaån bò: Duøng thuoác an toaøn 
- XH phaûi toán tieàn nuoâi vaø chaïy chöõa cho ngöôøi nghieän..
- Hoïc sinh naém luaät chôi.
- Hoïc sinh thöïc haønh chôi
+ Coù em coá gaéng khoâng chaïm vaøo gheá
+ Coù em coá yù ñaåy baïn ngaõ vaøo gheá
+ Coù em caûnh giaùc, neù traùnh baïn ñaõ bò chaïm vaøo gheá ...
- Raát lo sôï
- Vì sôï bò ñieän giaät cheát
- Chæ vì toø moø xem noù nguy hieåm ñeán möùc naøo.
- Vì bieát noù nguy hieåm cho baûn thaân.
- Hoïc sinh thaûo luaän, traû lôøi. 
+ Haõy noùi roõ raèng mình khoâng muoán laøm vieäc ñoù.
+ Giaûi thích lí do khieán baïn quyeát ñònh nhö vaäy 
- Caùc nhoùm nhaän tình huoáng, HS nhaän vai
- Caùc vai hoäi yù veà caùch theå hieän, caùc baïn khaùc cuõng coù theå ñoùng goùp yù kieán 
- Caùc nhoùm ñoùng vai theo tình huoáng neâu treân.nx
Hát nhạc: Ôn bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
 (Nhạc và lời: Huy Trân) Tập đọc nhạc: TĐN Số 2
A.Mục đích yêu cầu:Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Huy Trân viết.
B.Chuẩn bị :Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b,Giảng bài:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Giáo viên bắt cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: TĐN Số 2: “Mặt Trời Lên”
- Giới thiệu bài TĐN Số 2.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Tập đọc nhạc: Giáo viên hát mẫu giai điệu cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 2.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
3.Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện.
+ Hát đồng thanh. Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- Hs nhận xét.
- Hs chú ý.
+Bài :Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
+ Nhạc sĩ: Huy Trân..
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs chú ý.
-Hs ghi nhớ.
Đạo đức: Có chí thì nên
A.Mục đích yêu cầu: - Hs biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí .Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống . 
-Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xh .
	- Gd Hs có ý chí trong mọi trường hợp.
B.Chuẩn bị: Gv: . Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. - Học sinh: sgk .thẻ màu.
C.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò.
1.Bài cũ: 
- Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài : Trong cuộc sống ai cũng gặp khó khăn nhưng nếu cố gắng vượt qua thì sẽ thành công, điều đó được thể hiện qua bài :có chí thì nên.
b.Giảng bài :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về hai tấm gương vượt khó 
-Yêu cầu Hs đọc thông tin sgk
-Hđn 2 ( 7 phút) trả lời:
- Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua mọi khó khăn để vươn lên như thế nào?
- Em học được gì ở những tấm gương đó?
Ÿ Giáo viên nhận xét –bổ sung.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- Giáo viên nêu tình huống
1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Lan đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đó Lan sẽ như thế nào?
2) Trong một trận lũ lụt lớn, thật không may bố mẹ của Hiền không còn nữa. Hiền và em gái 5 tuổi trở thành mồ côi cha mẹ. Em thử đoán xem bạn Hiền sẽ gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và giải quyết những khó khăn đó ra sao? 
-Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 1,2
-Gv nêu lần lượt từng trường hợp.
-Gv kết luận
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó như thế nào?
3.Củng cố - dặn dò: 
-Hs đọc lại ghi nhớ.
-Sưu tầm 1 vài mẫu chuyện nói về những gương hs :Có chí thì nên.
- Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em ® đề ra phương án giúp đỡ 
- Học sinh trả lời
- Nhận xét 
- Hs lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày-nx 
-Nhà nghèo ,đông anh em
-Đồng biết sữ dụng thời gian hợp lý
- Em học được ở họ sự vượt khó
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
Hs giơ thẻ màu(đỏ :có ý chí, xanh :không có ý chí)
- 2 học sinh đọc 
- 2 học sinh kể
- Hs lắng nghe.
Địa lí:	 Vùng biển nước ta
Á.Mục đích yêu cầu. 
	-Nêu được một số đặc điểm của biển nước ta và vai trò của biển .Vùng biển Việt Nam là một bộ phận biển đông , ở vùng biển nước ta nước ko bao giờ đóng băng. Biển có vai trò điều hòa khí hậu , là đường giao thông quan trọng, là kho tàng tài nguyên vô giá
 - Chỉ trên bản đồ vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm biển nổi tiếng; Hạ Long , Nha Trang, Vũng Tàu...
	-Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. 
B.Chuẩn bị: 	-Gv: Hình sgk phóng to - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển -Hs: sgk 
C.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Bài cũ: Gọi hs trả lời
+ Đặc điểm sông ngòi VN ?
+ Nêu vai trò của sông ngòi ?
Ÿ Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài: 
*/Hoạt động 1: Vùng biển nước ta thuộc biển nào?
+ Chỉ vị trí vùng biển nước ta trên bản đồ “VN trong khu vực Đông Nam Á” và nói “Vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông. Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía nào?”
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
® Kết luận
* Hoạt động 2: Biển nước ta có đặc điểm gì? 
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng (gv phát cho hs)
Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta.
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống sản xuất.
-Gv nhận xét-bổ sung.
*/Hoạt động 3: Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4 (5 phút ) nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- Giáo viên nx
+Kể tên 1 số bãi biển ở nước ta mà em biết?
- Dành cho Hs khá giỏi; Nêu những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển.
Liên hệ ở tỉnh QT
3.Củng cố - dặn dò: 
-Hs chơi trò chơi :Tập làm hướng dẫn viên du lịch.
-Gv gợi ý cách chơi
-Về nhà học bài.
- Chuẩn bị: “Đất và rừng” 
- 2 Học sinh nêu.nx
- Hoạt động cả lớp 
+ Đông, Nam và Tây Nam
- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan
 Hoạt động nhóm đôi 
- Học sinh đọc sgk và làm vào phiếu 
-trình bày-nx. 
- Học sinh thảo luận và trình bày 
Biển điều hoà khí hậu,là đường giao thông quan trọng
- Học sinh khác bổ sung
-Thuận lợi; Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kt .
- Khó khăn:Thiên tai...
-Hs chơi -nx
- Hs lắng nghe chuẩn bị .

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 tuan KTKN KNS.doc