Thứ 2 Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Khoa học Nói chuyện đầu tuần
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Luyện tập
Có chí thì nên
Dùng thuốc an toàn
Thứ 3 Toán
Chính tả
Thể dục
Mỹ thuật
Lịch sử Héc ta
Nhớ viết Ê-mi-li, con
Đội hình đội ngũ Trò chơi “Chuyền ”
Vẽ trang trí Vẽ hoạ tiết đối xứng
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Thứ 4 LTVC
Toán
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý MRVT : Hữu nghị - hợp tác
Luyện tập
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Đội hình đội ngũ .
Đất và rừng
Thứ 5 Tập đọc
Toán
TLV
Khoa học
Kĩ thuật Tác phẩm của Si-le và tên Phát xít
Luyện tập chung
Luyện tập làm đơn
Phòng bệnh sốt rét
Chuẩn bị nấu ăn
TUẦN 6 Cách ngôn : Laù laønh ñuøm laù raùch Thứ Môn Tên bài Thứ 2 Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Nói chuyện đầu tuần Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai Luyện tập Có chí thì nên Dùng thuốc an toàn Thứ 3 Toán Chính tả Thể dục Mỹ thuật Lịch sử Héc ta Nhớ viết Ê-mi-li, con Đội hình đội ngũ Trò chơi “Chuyền” Vẽ trang trí Vẽ hoạ tiết đối xứng Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Thứ 4 LTVC Toán Kể chuyện Thể dục Địa lý MRVT : Hữu nghị - hợp tác Luyện tập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đội hình đội ngũ. Đất và rừng Thứ 5 Tập đọc Toán TLV Khoa học Kĩ thuật Tác phẩm của Si-le và tên Phát xít Luyện tập chung Luyện tập làm đơn Phòng bệnh sốt rét Chuẩn bị nấu ăn Thứ 6 LTVC Toán TLV Âm nhạc HĐTT ATGT Dùng từ đồng âm để chơi chữ Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh Học hát bài con chim hay hót Tìm hiểu thầy hiệu trưởng, hiệu phó Thực hành Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI. I/Mục đích yêu cầu : Đọc đúng từ phên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu: (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. II. Chuẩn bị: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh vềậnn phân biệt chủng tộc. Chuẩn bị bài III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ê-mi-li, con. 3.Giới thiệu: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ chế độ phân biệt chủng tộc ? Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? Hãy giới thiệu vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ? Em hãy nêu nội dung chính của đoạn kịch ? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm đoạn 3 HS đọc nối tiếp Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị:“Tác phẩm của Si-le và tên Phát xít”- Nhận xét tiết học Hát HS đọc TL đoạn 3 – 4, trả lời câu hỏi Học sinh lắng nghe, ghi đề. - Hoạt động cả lớp HS đọc mẫu toàn bài . Lớp th.dõi, tìm hiểu cách chia đoạn : HS nêu những từ phát âm sai các từ phiên âm (a-pác-thai) ; tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la) ; các số liệu thống kê (1/5 ; 9/10 ; 3/4 ,) HS luyện đọc từ khó. HS luyện đọc theo cặp . Lớp theo dõi . HS làm việc bàn: Hết thời gian, HS trình bày kết quả HS làm việc cá nhân Đại diện nhóm trình bày kết quả HS làm việc theo nhóm. Hết thời gian HS trình bày kết quả . * HS làm việc cá nhân * Cả lớp nhận xét, bổ sung. Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen Nam Phi. * Học sinh đọc. * Lớp nhận xét * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. TOÁN LUYỆN TẬP I/Mục đích yêu cầu: -Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.-Biết chuyểnn đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan Bài 1a(hai số đo đầu) Bài 1b(hai số đo đầu) ; Bài 2 ; Bài 3 cột 1 ; Bài 4 Giáo dục HS yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II/Đồ dùng dạy học: : - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo diện tích - Học sinh nêu miệng kết quả bài 3/32. - Học sinh lên bảng sửa bài 4 Giáo viên nhận xét - ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập” 4.Dạy - học bài mới: Bài 1: Củng cố cách viết các số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não * Cách tiến hành : * GV hướng dẫn thực hành: - HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. * GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. Giáo viên chốt lại Bài 2: Củng cố đổi sôù đo diện tích từ đơn vị phức hợp sang đơn vị bé * Phương pháp: Thực hành, động não. * Cách tiến hành : * GV hướng dẫn thực hành: * GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. Giáo viên nhận xét và chốt lại * Bài 3: Củng cố cách so sánh đơn vị đo diện tích Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não . * Cách tiến hành : - GV gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi so sánh - Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa. Giáo viên chốt lại * Bài 4: Giải toán liên quan đến đơn vị đo diện tích Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành : - GV gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. * GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. Giáo viên nhận xét và chốt lại 5.Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại cách đổi đơn vị - Tổ chức thi đua - Làm bài nhà 4 - Chuẩn bị: “Héc-ta” - Nhận xét tiết học - Hát - 1 HS lên bảng sửa bài - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thầm, xác định dạng đổi bài a, b ... * 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Lần lượt học sinh sửa bài * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (đổi đơn vị đo). - Học sinh nêu cách làm - Học sinh làm bài - Lần HS sửa bài giải thích cách đổi Hoạt động nhóm bàn + 61 km2 = 6 100 hm2 + So sánh 6 100 hm2 > 610 hm2 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Hoạt động cá nhân - 1 học sinh đọc đề - HS phân tích đề - Tóm tắt - HS nêu công thức tìm diện tích hình vuông , hình chữ nhật * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập. Giải: Diện tích của một viên gạch là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích của căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2) 240000 cm2 = 24 m2 Đáp số : 24 m2 Thi đua ai nhanh hơn 6 m2 = . dm2 3 m2 5 dm2 = ..dm2 Ñaïo ñöùc: COÙ CHÍ THÌ NEÂN (tt) I/ Mục tiêu : Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. *(KNS) II. Chuaån bò: Tìm hieåu hoaøn caûnh khoù khaên cuûa moät soá baïn hoïc sinh trong lôùp, tröôøng. III. Caùc hoaït ñoäng: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Khôûi ñoäng: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Ñoïc laïi caâu ghi nhôù, giaûi thích yù nghóa cuûa caâu aáy. - 1 hoïc sinh traû lôøi - Nhaän xeùt 3. baøi môùi: Giôùi thieäu muïc tieâu baøihoïc: - Laéng nghe * HÑ 1: Thaûo luaän nhoùm laøm baøi taäp 3 - Haõy keå laïi cho caùc baïn trong nhoùm cuøng nghe veà moät taám göông “Coù chí thì neân” maø em bieát - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân , keå cho nhau nghe veà caùc taám göông maø mình ñaõ bieát _Gv vieân löu yù +Khoù khaên veà baûn thaân : söùc khoûe yeáu, bò khuyeát taät +Khoù khaên veà gia ñình : nhaø ngheøo, soáng thieáu thoán tình caûm +Khoù khaên khaùc nhö : ñöôøng ñi hoïc xa, thieân tai , baõo luït - HS phaùt bieåu * Hoaït ñoäng 2: Hoïc sinh töï lieân heä (baøi taäp 4, SGK) - Laøm vieäc caù nhaân (KNS) - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ ý tưởng. - Ñoái vôùi nhöõng baïn coù hoaøn caûnh ñaëc bieät khoù khaên nhö ....Ngoaøi söï giuùp ñôõ cuûa caùc baïn, baûn thaân caùc em caàn hoïc taäp noi theo nhöõng taám göông vöôït khoù vöôn leân maø lôùp ta ñaõ tìm hieåu ôû tieát tröôùc. 4. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: Nhôù ôn toå tieân - Nhaän xeùt tieát hoïc Khoa hoïc: DUØNG THUOÁC AN TOAØN I/ Mục tiêu : Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn : Xác định khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc *(KNS) II. Chuaån bò: Caùc ñoaïn thoâng tin vaø hình veõ trong SGK trang 24 , 25 SGK III. Caùc hoaït ñoäng: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Khôûi ñoäng: - Haùt 2. Baøi cuõ: Thöïc haønh noùi “khoâng !” ñoái vôùi röôïu, bia, thuoác laù, ma tuyù 3. baøi môùi: Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp chuùng ta bieát caùch duøng thuoác an toaøn. -Laéng nghe - Giaùo vieân ghi baûng 1. Keå teân thuoác boå, thuoác khaùng sinh 2. Naém ñöôïc teân moät soá thuoác vaø tröôøng hôïp caàn söû duïng thuoác * Hoaït ñoäng 1: chôi troø chôi + Em ñaõ duøng thuoác bao giôø chöa vaø duøng trong tröôøng hôïp naøo ? + Em haõy keå moät vaøi thuoác boå maø em bieát? - B12, B6, A, B, D... 2. Xaùc ñònh khi naøo duøng thuoác vaø taùc haïi cuûa vieäc duøng thuoác khoâng ñuùng caùch, khoâng ñuùng lieàu löôïng * Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh laøm baøi taäp trong SGK (KNS) - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng. - Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. * Böôùc 1 : Laøm vieäc caù nhaân GV yeâu caàu HS laøm BT Tr 24 SGK * Böôùc 2 : Chöõa baøi HS neâu keát quaû GV chæ ñònh HS neâu keát quaû 1 – d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b Gv coù theå cho HS xem moät soá voû ñöïng vaø baûn höôùng daãnsöû duïng thuoác 3. Caùch söû duïng thuoác an toaøn vaø taän duïng giaù trò dinh döôõng cuûa thöùc aên * Hoaït ñoäng 3: Troø chôi “Ai nhanh, ai ñuùng” - Hoaït ñoäng lôùp Pùp: Thöïc haønh, troø chôi, ñaøm thoaïi - Giaùo vieân neâu luaät chôi: 3 nhoùm ñi sieâu thò choïn thöùc aên chöùa nhieàu vi-ta-min, 3 nhoùm ñi nhaø thuoác choïn vi-ta-min daïng tieâm vaø daïng uoáng? - Hoïc sinh trình baøy saûn phaåm cuûa mình - 1 hoïc sinh laøm troïng taøi - Nhaän xeùt * Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá - Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân - Giaùo vieân phaùt phieáu luyeän taäp, thaûo luaän nhoùm ñoâi 4. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi + hoïc ghi nhôù. -Laéng nghe - Chuaån bò: Phoøng beänh soát reùt - Nhaän xeùt tieát hoïc Thöù ba ngaøy 4 thaùng 10 naêm 2011 TOÁN HÉC – TA I/Mục đích yêu cầu: -Biết:-Tên gọi, kí hiêu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc – ta. -Biết mối quan hệ giữ ... ,nhằm có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến cáca món ăn đã dự định. + Mục đích yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn. + Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn. Hs nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó (như luộc rau muống, nấu canh rau ngót, rang tôm, kho thịt). + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ? + Theo em, cách sơ chế rau xanh (rau muống, rau cải, rau mồng tơi) có gì giống và khác so với sơ chế các loại củ, quả, su hào. + Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ? + Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm ? 3/ Củng cố dặn dò :GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS và khen ngợi những cá nhân, nhóm có kết quả học tập tốt.Hướng dẫn HS đọc trước bài :Nấu cơm” và tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. Thöù saùu ngaøy 7 thaùng 10 naêm 2011 Luyện từ và câu DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ. I/Mục đích yêu cầu : -Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ ( ND ghi nhớ) Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số VD cụ thể (BT1, Mục III); đặt câu với một từ đồng âm theo y/c của BT2 Có khả năng sử dụng từ đồng âm khi nói, viết. II/ Đồ dùng dạy - học : BT 1 viết sẵn ở bảng phụ Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ:MRVT :Hữu nghị – hợp tác 3. Giới thiệu bài mới: Dùng từ đồng âm để chơi chữ 4. Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Hổ mang bò lên núi Tìm từ đồng âm trong câu ? Xác định nghĩa của từ đồng âm đó Có thể hiểu câu trên theo những cách nào ? Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy ? Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì ? Hoạt động 2 Ghi nhớ GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ. GV dán nội dung ghi nhớ lên bảng. Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1: GV hướng dẫn HS thực hiện : + Đọc kĩ từng cặp từ + Xác định nghĩa của từng cặp từ đồng âm dược dùng để chơi chữ trong câu GV nhận xét, kết luận. Bài 2: GV hướng dẫn HS thực hiện: GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5.Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị:“LT về từ đồng nghĩa”Nhận xét tiết học. Hát HS sửa bài Lớp theo dõi . Hoạt động nhóm, lớp * HS đọc lại. * HS thảo luận theo bàn, trả lời: theo 2 cách: Rắn hổ mang đang bò lên núi Con hổ mang con bò lên núi dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa. gây bất ngờ thú vị cho người nghe. 2 – 3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK. * Cả lớp đọc thầm. Hoạt động nhóm 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm theo * HS làm việc theo nhóm * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp. * 1 HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. * 3HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở * HS sửa bài: nêu ý kiến bạn đặt câu đúng / sai TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục đích yêu cầu: Biết:-So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.-Giải bài toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó Bài 1Bài 2 (a,d)Bài 4 HS yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II/Đồ dùng dạy học: câu hỏi gợi mở, bảng phụ, phấn màu, tình huống xảy ra III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung *GV kiểm tra quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông 3.G.thiệu bài mới: “Luyện tập chung” 4.Dạy - học bài mới: * Bài 1: Ôn so sánh 2 phân số -Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các trường hợp so sánh phân số * GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. * Bài 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số Muốn cộng (hoặc trừ )2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? Muốn nhân (hoặc chia) 2 phân số ta làm sao? * Bài 3: Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số. - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 5 ® 7’ - Hết giờ thảo luận học sinh trình bày kết quả. * Bài 4: Giải toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * GV hướng dẫn thực hành: - GV lắng nghe, chốt ý để học sinh hiểu rõ hơn. - Bài này thuộc dạng toán gì ? - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Giáo viên cho học sinh sửa bài (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh nhất lên sửa. * GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. 5.Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị “Luyện tập chung “- Nhận xét tiết học - Hát - 2 học sinh - Lớp nhận xét HS theo dõi, ghi đề. - So sánh 2 phân số dựa vào phân số trung gian - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài miệng Hoạt động cá nhân - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét tiếp tục đặt câu hỏi - Học sinh trả lời Bài 3: Tóm tắt Bài 4: Tóm tắt Tuổi bố Tuổi con: Coi tuổi bố gồm 4 phần Tuổi con gồm 1 phần - Vậy tuổi bố gấp 4 lần tuổi con 4 lần là tỉ số - Bố hơn con 30 tuổi. 30 tuổi là hiệu - HS đổi vở cho nhau để sửa bài Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/Mục đích yêu cầu : -Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 doạn văn trích ( BT1 )-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả 1 cảnh sông nước ( BT2) Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ cảnh sông nước : biển, sông, suối, hồ, đầm chuẩn bị bài trước. III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ Luyện tập làm đơn`. 3.Gthiệu bài mới Luyện tập tả cảnh 4.Dạy - học bài mới : Bài 1: Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? Câu văn nào cho en biết điều đó? Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ? Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả ? Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ? Theo em“liên tưởng”có nghĩa là gì Đoạn b Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào ? Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày ? Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì ? Bài 2 : GV hướng dẫn học sinh thực hiện. Em chọn đoạn văn nào để viết ? GV tổ chức học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của dàn bài. GV giúp đỡ gợi ý. GV Kết luận - ghi điểm. 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị:“LT tả cảnh” Nhận xét tiết học Hát -Nêu nội dung đơn đã làm ở tiết trước. Học sinh lắng nghe, ghi đề. Hoạt động nhóm, cả lớp * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. cảnh biển sự thay đổi màu sắc của mặt biển Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. quan sát bầu trời và mạt biển : xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu như một con người biết buồn vu, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, .. là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác . miêu tả con kênh. từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. bằng thị giác. nhưđổ lửa,chân trời trống huếch trống hoác,dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt,chiều biến thành một con suối lửa. làm cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh đông hơn 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trả lời. HS làm bài cá nhân 2 HS làm ở bảng nhóm. 3 – 5 HS trình bày bài làm của mình. HS khác góp ý bài của bạn. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Aâm nhaïc: Giaùo vieân chuyeân daïy Hoạt động tập thể : Tìm hiểu thầy hiệu trưởng, thầy hiệu phó và các thầy cô khác I/ Mục tiêu : Học sinh nắm được các thành phần trong ban lãnh đạo nhà trường : Hiệu trưởng, hiệu phó, tổng phụ trách và một số thầy cô khác trong nhà trường như các thầy cô dạy bộ môn các thầy cô nhân viên trong trường. Giáo dục tình cảm sự kính trọng các thầy cô giáo trong nhà trường. II/ Hoạt động : Ổn định nề nếp lớp : bắt một bài hát 1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện ; Về học tập : Chuyên cần, làm bài tập về nhà, thái độ và hành vi trong giờ học. Quan hệ với bạn bè và thầy cô trong học tập. Thường xuyên phát biểu xây dựng bài. Giúp đỡ nhau trong học tập và lao đọng. Về tác phong : Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng , đầu tóc, vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học trong tuần, trật tự trên lớp. Về hạnh kiểm : Lễ phép với thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn thuộc hiểu và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ. Tổng kết thi đua giữa các tổ. 2/ Sinh hoạt chủ đề : Tổ chức báo cáo kết quả theo dõi thi đua trong tuần. Giới thiệu lãnh đạo nhà trường. 1.Hiệu trưởng : Ngô Viết Sử Phụ trách công tác chung của nhà trường. 2.Hiệu phó : Phạm Ngọc Phụ trách công tác chuyên môn 3.Tổng phụ trách đội : Trần Công Thanh. Phụ trách công tác đội trong nhà trường. Giới thiệu thêm một số thầy cô khác trong nhà trường và nhiệm vụ của từng người. 3/ Củng cố chủ đề : Nhận xét tổng kết tiết sinh hoạt chuẩn bị chủ đề tuần tới. Phổ biến công tác tuần 7. Tổng kết sinh hoạt văn nghệ. An toàn giao thông : Thực hành I-Mục tiêu HS biết và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. HS hiểu ý nghĩa, nội dung 10 biển báo hiệu GT mới.HS biết những qyi định đói với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB. Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.Mô tả được các biển báo đó băng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nộidung của các biển báo hiệu GT. Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp. Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường.Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB. II- Đồ dùng dạy học.Phiếu học tập.Các biển báo. III- Lên lớp Hoạt động của thâøy Hoạt đông của trò Hoạt động 1: Nhận biết các biển báo hiêu -Cho HS quan sát các loại biển báo. -Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển báo đó. -Biển báo cấm. -Biển báo nguy hiểm. -Biển báo chỉ dẫn. GV kết luận -Hoạt động 3:Thi lái xe an toàn. -GV kẻ sơ đồ trên sân, có một số chướng ngại vật, các biển báo cấm xe đạp..., ngã tư có đèn tín hiệu... -4 HS tham gia. Củng cố dặn dò : chuẩn bị bài sau. .Thảo luận nhóm 4 . .Tìm và phân loại biển báo, mô tả.... .Phát biểu trước lớp. .Lớp góp ý, bổ sung. -Thi theo nhóm 4. -HS đạp xe trên sân và phải chấp hành đúng các yêu cầu của sơ đồ đã vạch trên sận. -Nhóm nào thực hành tốt GV khen và cấp băng lái xe giỏi, an toàn.
Tài liệu đính kèm: