I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK
Chép sẵn đoạn 3
III/Các hoạt động dạy -học:
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG ********* Lớp :5A TUẦN 6 GV: Nguyễn Thị Lan Oanh Năm học; 2011-2012 Tuần: 22 Lớp: 1 Thác Cạn Giáo viên: Lê Thị Thanh Vân Năm học: 2010-2011 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN -6 LỚP 5A Từ ngày 24 đến – 28/9/2012 Cách ngôn: Giấy rách phải giữ lấy lề. TÊN BÀI GIẢNG Thứ Môn Sáng Môn Chiều Hai/ 24/9 HĐTT TĐ AV T Chào cờ Sự sụp đổ của chế độ a- pac- thai. Luyện tập CT LTVC KC Đ Đ Nhớ- viết: Ê- mi- li con Hữu nghị hợp tác Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng (5842) Ba/ 25/9 AN TD LS KH TĐ T LTV Tác phẩm của Si- le và tên phát xít Héc ta Tự học Tư/ 26/9 TIN TIN ATGT MT T TLV AV TD Luyện tập Luyện tập làm đơn Năm/ 27/9 T ĐL LTVC LTT Luyện tập chung Luyện tập: MRVT Hữu nghị- Hợp tác ( 5842) Tự học KH LMT KT LAN Sáu/ 28/9 T TLV LTV SHL Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh Tự học Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PAC- THAI I/ Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK Chép sẵn đoạn 3 III/Các hoạt động dạy -học: Hoạt độngdạy Hoạt động học A.Bài cũ: Ê-mi-li, con Câu hỏi: 2,3 SGK/50 B.Bài mới: GV giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Luyện đọc GV giao việc Cho HS phân đoạn: Chia làm 3 đoạn( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) Hướng dẫn đọc từ khó: a- pác- thai, 1/5 dân số; Nen- xơn Man- đê- la... - Gọi 1 HS đọc phần chú giải SGK GV đọc mẫu 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp đọc bài & trả lời câu hỏi SGK /55 Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn? 3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 - GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét – tuyên dương C.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít HS đọc bài & trả lời câu hỏi *MT: Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - 1 HS đọc toàn bài- Xem tranh minh hoạ -HS đọc nối tiếp đoạn Luyện đọc từ khó, câu khó - Tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ(chế độ phân biệt chủng tộc, ...) -Luyện đọc theo cặp *MT: Trả lời được câu hỏi 1,2,4 /SGK. Hiểu nội dung bài. Câu 1: Người da đen làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu;...không được hưởng tự do ,dân chủ... Câu 2: ...đứng lên đòi bình đẳng... cuối cùng đã giành được thắng lợi... Câu 4: HS nói về Tổng thống Nen-xơn Man-đê-la... -HS tự phát biểu... *MT: Đọc diễn cảm đoạn 3 - 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài - Nêu cách đọc đoạn 3 -Luyện đọc diễn cảm đoạn 3(đọc theo nhóm) - 2 HS thi đọc - 2 HS nêu ý nghĩa của bài? Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS B. Bài mới : GV giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài 1/28 -HS làm bài tập 3/28 *MT: HS biết chuyển đổi số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số( hỗn số) có một đơn vị cho trước .GV giao việc - Nhận xét – chữa bài -HS nhắc lại quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề... -HS tự làm bài theo mẫu ( vở nháp) ( 2 số đo đầu) * HS khá, giỏi tự làm hết bài tập 1 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 2/28 * MT: HS biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích. GV tổ chức trò chơi “ Chọn đáp án đúng” - Nhận xét tuyên dương HS tham gia trò chơi ( sử dụng bảng con) Giải thích cách làm... 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài 3/29 *MT: HS biết so sánh các số đo diện tích. GV giao việc HS làm bài theo cặp.( cột 1) Lưu ý HS trước hết phải đổi đơn vị rồi so sánh... - Nhận xét – chữa bài 4.Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài 4/29 - HS lên bảng trình bày * HS khá, giỏi tự làm hết bài tập 3 * MT: HS biết giải bài toán có liên quan về số đo diện tích. GV giao việc - Gọi 1 HS lên bảng trình bày - Nhận xét – chữa bài HS tự làm bài cá nhân trong vở - 1 HS lên bảng trình bày *Các bước giải: ...40 x 40 = 1600 ( cm2 ) ...1600 x 150 = 240 000 (cm2 ) 240 000 cm2 = 24 m2 C.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Bài sau: Héc- ta Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Chính tả (nhớ- viết): Ê- MI- LI CON I/ Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài tập 2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Một số chữ có chứa nguyên âm đôi uô, ua: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa B.Bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học... 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả. GV giao việc Cho HS luyện viết một số từ ngữ - Cho HS tự viết bài GV chấm một số bài -Nhận xét... 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2/55: GV giao việc GV nhận xét, kết luận... Bài tập 3/56: Tìm tiếng có chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ GV giao việc Giúp HS tìm hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ... - Tổ chức thi học thuộc các câu thành ngữ.. C.Củng cố-Dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách ghi dấu thanh... - Chuẩn bị bài “Dòng kinh quê hương” HS viết bảng con: Nêu quy tắc đánh dấu thanh... *MT: Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do. -HS nêu yêu cầu bài tập Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3&4. Đọc thầm bài viết... HS viết BC: Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng loà... HS tự viết bài HS tự rà soát lỗi HS đổi vở chấm bài, sửa lỗi *MT: Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu ; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ . -HS thảo luận nhóm * Tìm các tiếng có chứa ưa, ươ... * Nhận xét cách ghi dấu thanh - HS nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân hoàn chỉnh các câu thành ngữ, tục ngữ (2, 3câu) * Các tiếng cần điền: ước, mười, nước, lửa + HS khá- giỏi làm đầy đủ BT3, nêu được nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ... - HS thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ... Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ- HỢP TÁC I/Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1, bài tập 2. Biết đặt câu với 1 từ, theo yêu cầu của bài tập 3. II/ Chuẩn bị: Phiếu kẻ bảng phân loại ( bài tập 1,2) III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu với từ đồng âm em tìm được. B.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1&2/56 GV giao việc: Làm việc theo cặp GV kết luận ý đúng, giải thích thêm nghĩa một số từ ngữ - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm GV kết luận ý đúng 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3/56 GV giao việc: Làm bài cá nhân vào vở + Một câu với một từ ở BT1; một câu với một từ ở BT2. GV nhận xét, kết luận C.Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học Ghi nhớ từ ngữ mới Chuẩn bị bài: Luyện tập MRVT: Hữu Nghị - Hợp tác 2HS thực hiện * MT: HS hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập. -Bài tập 1:HS làm việc theo cặp a.hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu b.hữu hiệu, hữu ích, hữu tình, hữu dụng Bài tập 2:HS làm việc theo nhóm- trình bày a. hợp tác, hợp nhất, hợp lực b.hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp *MT: Biết đặt câu với 1 từ, theo yêu cầu . -Bài tập 3: HS làm bài cá nhân trong vở -Nối tiếp nhau đọc câu văn trước lớp Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Kể chuyện: KỂ LẠI CÂU CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I/Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa, kể lại được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bát khuất trước kẻ thù. II/Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III/Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS B.Bài mới: GV giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu lại nội dung câu chuyện -Kể lần 1: GV kể lại câu chuyện -Kể lần 2( kết hợp sử dụng tranh) 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV giao việc - Nhắc nhở HS cách kể - Nhận xét , bình chọn HS kể hay, tự nhiên C.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “ Cây cỏ nước Nam” Kể lại câu chuyện ...ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. MT: Nhắc lại được nội dung câu chuyện - HS theo dõi - HS khá, giỏi dựa vào tranh kể câu chuyện MT : Học sinh kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện *HS làm việc cá nhân - Đọc lời thuyết minh cho mỗi tranh 1-2 câu Chẳng hạn: Tranh 1 (Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập) *HS kể chuyện theo nhóm: -Kể từng đoạn -Kể toàn bộ câu chuyện *2 HS thi kể chuyện. (HS –TB) *Nêu ý nghĩa câu chuyện Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Tập đọc: TÁC PHẨM SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I/ Mục tiêu :* Giúp học sinh: 1.Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK+ Chép sẵn đoạn 3 III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ : Sự sụp đổ của chế độ a-pác- thai (Câu hỏi: 1,2 trang 55 ) B.Bài mới: GV giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Luyện đọc - Hướng dẫn quan sát tranh- giới thiệu về Si-le GV chia đoạn : 3đoạn Hướng dẫn đọc từ khó: Hít- le, ngẩng đầu, Vin- hem Ten, Mét- xi- na, I- ta- li- a, Oóc- lê-ăng GV đọc mẫu 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12phút) -Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp đọc bài và trả lời câu hỏi SGK trang 59 -Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi những gì? GV kết luận 3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm GV hướng dẫn đọc diễn cảm Đ3 Tổ chức thi đọc diễn cảm Nhận xét – tuyên dương C.Củng cố-Dặn dò: -Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện -Chuẩn bị bài:Những người bạn tốt HS đọc bài và trả lời câu hỏi *MT: Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài Quan sát tranh HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Luyện đọc từ khó ,câu khó Tìm hiểu nghĩa một s ... ới từ: hữu nghị, hợp lệ - Nhận xét B.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Củng cố lại bài GV giao việc: Cho HS nhắc lại những từ có tiếng hữu có nghĩa là “bạn bè”; những từ có tiếng hữu có nghĩa là “có” GV kết luận ý đúng, giải thích thêm nghĩa một số từ ngữ - Tổ chức cho HS nhắc lại những từ có tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại”;những từ có tiếng hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó” GV kết luận ý đúng 2.Hoạt động 2: Đặt câu * Giúp HS giải nghĩa các thành ngữ trước GV giao việc: Làm bài cá nhân vào vở + Đặt câu với một trong những thành ngữ ở BT4/ SGK GV nhận xét, kết luận C.Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa 2HS thực hiện * MT: HS nắm được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp . -Bài tập 1/ SGK/ 56 :HS nhắc lại a.hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu b.hữu hiệu, hữu ích, hữu tình, hữu dụng Bài tập 2/SGK/56 :HS trình bày a. hợp tác, hợp nhất, hợp lực b.hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp *MT: Biết đặt câu với 1 một thành ngữ, theo yêu cầu . - HS khá, giỏi : giải thích -Bài tập 4/56: HS làm bài cá nhân trong vở -Nối tiếp nhau đọc câu văn trước lớp Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012 Luyện tập toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: HS tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học. + Rèn kĩ năng giải bài toán. II.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn các đơn vị đo diện tích - Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau Hoạt động 2: Giải bài toán Hướng dẫn làm BT 3/ SGK/ 31 - Giúp HS nắm yêu cầu đề : Tính diện tích thật mảnh đất – đổi ra đơn vị m vuông - Nhận xét chữa bài - Tổ chức cho HS làm bài tập VBT/ 38,39 + Cho HS khá, giỏi giải thích cách làm. - Nhận xét – chữa bài trên bảng Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Nhắc HS về ôn lại bảng đơn vị đo diện tích - Nhận xét chung tiết học *MT: HS tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học. - Vài HS nhắc lại: Km2, hm2... - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền *MT: Rèn kĩ năng giải bài toán. - HS đọc đề - Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật - Tự làm bài vào vở - 1 HS lên bảng trình bày - HS làm bài tập vào VBT/ 38,39 - 3 HS lên bảng làm BT1,2,3 - BT4: trình bày miệng kết quả Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: * Giúp HS biết: - So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Kiểm tra 1 HS B.Bài mới: GV giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Ôn phân số, tính giá trị biểu thức HS làm bài tập 1/38( Vở BT ) * MT: HS biết so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. Bài tập 1/ 31: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: GV giao việc Phát bảng nhóm cho 2 nhóm - Nhận xét – chữa bài HS trao đổi theo cặp hoàn thành bài tập - 2 cặp làm bản nhóm trình bày trên bảng - Nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số... Bài tập 2( a,d)/ 31: Tính GV giao việc Gợi ý HS chọn mẫu số chung...(phần a,d ); vận dụng tính nhanh (phần d ) - Nhận xét – chữa bài Bài tập 3: Dành cho HS khá, giỏi 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 4/32 (14phút) Làm việc cá nhân HS tự làm bài trên vở - 2 HS lên bảng làm bài *2 HS khá, giỏi lên làm BT 2b,c - HS khá, giỏi tự giải bài tập 3 * MT: HS biết giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Giúp HS nắm yêu cầu đề - 2 HS đọc đề toán- nêu dạng toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. GV giao việc: Làm bài cá nhân vào vở - Gọi 1 HS lên bảng trình bày - Nhận xét – chữa bài C. Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học Ôn lại bài, chuẩn bị bài Luyện tập chung HS tự làm bài trong vở - 1 HS lên bảng trình bày * Các bước: Vẽ sơ đồ... ...4 - 1 = 3 ( phần ) ...30 : 3 = 10 ( tuổi ) ...10 x 4 = 40 ( tuổi ) Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/Mục tiêu : - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1) - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2) II/Chuẩn bị: Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước... III/Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Kiểm tra kết quả quan sát B.Bài mới: GV giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1/62 -Phần a:GV giao việc - Cho HS trả lời các câu hỏi SGK Câu văn nào trong đoạn nói rõ đặc điểm đó? GV nhận xét -kết luận... Phần b: GV giao việc Tác dụng: GV nhận xét -kết luận ... 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2/62. - Cho HS lập dàn ý... - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp GV nhận xét ,kết luận... 3.Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý. HS nêu kết quả quan sát *MT: HS biết được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. -HS làm việc theo nhóm *Câu 1/62: ...tả sự thay đổi sắc màu của mặt biển theo sắc của mây trời. -Câu mở đoạn: Biển luôn thay đổi ...sắc mây trời. *Câu 2/62: ...quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau... *Câu 3/62: Những liên tưởng thú vị: biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, ... -HS làm việc theo nhóm *Câu 1:...thời điểm quan sát: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. *Câu 2: Các giác quan: thị giác, xúc giác... *Câu 3: HS đọc những câu văn thể hiện liên tưởng của tác giả... ...Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn... *MT: HS biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước. -HS làm việc cá nhân, lập dàn ý, trình bày dàn ý... - Lớp nhận xét Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Luyện Tiếng Việt : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Mục tiêu: - Củng cố lại cấu tạo bài văn tả cảnh -Rèn kĩ năng lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước . II. Các hoạt động dạy –học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Củng cố lại cấu tạo bài văn tả cảnh - Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh - Nhận xét – kết luận (trên bảng) Hoạt động 2: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn - Hướng dẫn HS dựa vào cấu tạo bài văn tả cảnh trên bảng lập lại dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước - Nhận xét – kết luận Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học * MT: HS nắm lại cấu tạo bài văn tả cảnh Vài HS nhắc lại: Gồm 3 phần: MB; TB; KB -MB: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả -TB: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian -KB: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết *MT: Rèn kĩ năng lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước . - HS ( TB+ Yếu) chưa hoàn thành dàn ý hoặc chưa đảm bảo –làm lại cho hoàn thành - HS khá, giỏi đã hoàn thành- lập lại một dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước khác , ví dụ: đã lập dàn ý tả một dòng sông thì lại lập dàn ý tả một con suối hay một hồ nước) - 1 số HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét- bổ sung SINH HOẠT LỚP – TUẦN 6 I.Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần 6: 1.Đạo đức tác phong: 100% học sinh có tác phong đảm bảo như : áo bỏ vào trong ,khăn quàng đầy đủ . 2.Học tập : - Hầu hết các em đều có dụng cụ học tập đầy đủ -Trong giờ học phát biểu xây dựng bài sôi nổi (Tú, Hợp, Triều, ) - Vĩnh, Tuấn: học có tiến bộ hơn, * Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học: Hải, Linh 3.Thể dục -vệ sinh : -Hàng ngũ thể dục đảm bảo ,tập đúng động tác -Vệ sinh lớp học, vệ sinh câ nhân đảm bảo . Vệ sinh khu vực rất tốt 4. Hoạt động khác: Vở rèn chữ một số em thực hiện chưa đảm bảo. * Tiếp tục tập luyện ( Chị Hằng, chú Cuội) tham gia vui trung thu – tối thứ bảy II. Kế hoạch hoạt đông trong tuần 7 đến : -Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp- nề nếp học tập -Duy trì vịêc truy bài đầu giờ, - Học phụ đạo : Tùng, Trinh, Hằng... - HS giỏi tham gia giải toán qua mạng - Tổ chức Đại hội chi Đội ATGT: GIỚI THIỆU MỘT SỐ BIỂN BÁO KHÁC CẦN BIẾT I/ Mục tiêu: HS biết thêm nội dung của 12 biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học. Củng cố nhận thức về đặc điểm hình dáng các loại biển báo hiệu. Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT. II/ Đồ dùng dạy học:12 biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Y/c HS nhắc lại các loại biển báo đã học. 2. Bài mới: HĐ1;Tìm hiểu nội dung biển báo mới. GV đưa ra biển báo hiệu mới: biển 110a, 122 như SGK/5 Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo? Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì? (biển 110a) Hãy nhận xét hình dáng, màu sắc , hình vẽ của biển báo hiệu số 122? Gv đưa ra ba biển báo hiệu số: 208, 209, 233 (SGK/6) Căn cứ vào đặc điểm báo hiệu trên, em biết biển báo hiệu này thuộc nhóm biển báo nào? Nêu nội dung của biển báo số 208? Nêu nội dung của biển báo số 209? Nêu nội dung của biển báo số 233? Tiếp tục như vậy với biển báo hiệu số 301 (a, b, d, e) thuộc nhóm biển báo nào, có nội dung hiệu lệnh gì? - Giới thiệu tiếp biển báo số 303, 304, 305 : tương tự cho HS trả lời các câu hỏi Hoạt động 2: Giáo dục HS - Giáo dục HS tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT -Gv gắn 12 biển báo lên bảng (không theo thứ tự)Y/c HS lên gắn lại cho đúng. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung tiết học HS trả lời *MT: HS biết thêm nội dung, đặc điểm hình dáng của 12 biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học. - Hình: tròn. Màu: nền trắng, viền đỏ. Hình vẽ: màu đen. Biển báo cấm. - Hình: tròn; màu: nền trắng, viền đỏ; hình vẽ chiếc xe đạp. Vậy chỉ điều cấm: cấm xe đạp. - Có 8 cạnh đều nhau, nền đỏ, có chữ STOP: ý nghĩa dừng lại. - HS nhìn các biển báo và tự nêu. - Biển báo nguy hiểm. Để báo cho người đi đường biết trước các tình huống nguy hiểm. - Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên. - Báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn. - Báo hiệu có những nguy hiểm khác - Biển hiệu lệnh. Hướng đi phải theo. - HS quan sát các biển báo và tự nêu. Biển hiệu lệnh. Biển 303: giao nhau chạy theo vòng xuyến. 304: đường dành cho xe thô sơ. 305: đường dành cho người đi bộ. *MT:Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT. - HS nêu cách đi đường khi gặp biển báo - HS lên xếp lại theo từng nhóm biển báo.
Tài liệu đính kèm: