Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7

Thứ 2 Chào cờ

Tập đọc

Toán

Đạo đức

Khoa học Nói chuyện đàu tuần

Những người bạn tốt

Luyện tập chung

Nhớ ơn tổ tiên

Phòng bệnh sốt xuất huyết

Thứ 3 Toán

Chính tả

Thể dục

Mỹ thuật

Lịch sử Khái niệm số thập phân

Nghe – viết : Dòng kinh quê hương

Đội hình đội ngũ Trò chơi.

Vẽ tranh : Đề tài An toàn giao thông

Đảng cộng sản việt Nam ra đời.

Thứ 4 LTVC

Toán

Kể chuyện

Thể dục

Địa lý Từ nhiều nghĩa

Khái niệm số thập phân (tt)

Cây cỏ nước Nam

Đội hình đội ngũ Trò chơi.

Ôn tập

Thứ 5 Tập đọc

Toán

TLV

Khoa học

Kĩ thuật Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà

Hàng của số thập phân. Đọc viết số thập phân

Luyện tập tả cảnh

Phòng bệnh viêm não

Nấu cơm

Thứ 6 LTVC

Toán

TLV

Âm nhạc

HĐTT

ATGT Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Luyện tập

Luyện tập tả cảnh

Ôn tập bài hát con chim.

Rut kinh nghiệm sau một tháng học

Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 804Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 7
Cách ngôn : Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Khoa học
Nói chuyện đàu tuần
Những người bạn tốt
Luyện tập chung
Nhớ ơn tổ tiên
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Thứ 3
Toán
Chính tả
Thể dục
Mỹ thuật
Lịch sử
Khái niệm số thập phân
Nghe – viết : Dòng kinh quê hương
Đội hình đội ngũ Trò chơi..
Vẽ tranh : Đề tài An toàn giao thông
Đảng cộng sản việt Nam ra đời.
Thứ 4
LTVC
Toán
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
Từ nhiều nghĩa
Khái niệm số thập phân (tt)
Cây cỏ nước Nam
Đội hình đội ngũ Trò chơi..
Ôn tập
Thứ 5
Tập đọc
Toán
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Hàng của số thập phân. Đọc viết số thập phân
Luyện tập tả cảnh
Phòng bệnh viêm não
Nấu cơm
Thứ 6
LTVC
Toán
TLV
Âm nhạc
HĐTT
ATGT
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Luyện tập
Luyện tập tả cảnh
Ôn tập bài hát con chim..
Rut kinh nghiệm sau một tháng học
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
Thứ hai ngày 10 tháng 110 năm 2011
Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần
Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.
I/Mục đích yêu cầu : 
-Bước đầu đọc diễn cảm bài văn
-Hiểu y/n câu chuyện : Khen ngợi sự thong minh, tình cảm gắn bs của cá heo với con người. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 trong SGK).
Giáo dục học sinh lòng yêu thương những con vật có ích. 
II. Chuẩn bị: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về cá heo. Chuẩn bị bài 
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
3.Giới thiệu: Những người bạn tốt
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ ?
Em hãy nêu nội dung chính của đoạn kịch ?
GV dán nội dung chính lên bảng.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: 
GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm đoạn 2
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị:“Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”- Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
- Hoạt động cả lớp 
HS đọc mẫu toàn bài .
Lớp th.dõi, tìm hiểu cách chia đoạn : 
4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1đoạn)
các từ khó A-ri-ôn; Xi-xin; boong tàu; dong buồm, hành trình, sửng sốt
 ( Đáp án như SGV trang 151) 
 ( Đáp án như SGV trang 151) 
 ( Đáp án như SGV trang 151) 
( Đáp án như SGV trang 152) 
Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người .
HS nhắc lại
Học sinh đọc.
HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
TOÁN	 LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục đích yêu cầu: 
-Biết: Mối quan hệ giữa: 1 và 1/10, 1/10 và 1/100 , 1/100 và 1/1000. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng
Bài 1; Bài 2; Bài 3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
II/Đồ dùng dạy học: Phấn màu , Bảng phụ SGK - vở bái tập toán 
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số ? VD? 
3.Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
4.Dạy - học bài mới: 
Bài 1: Củng cố quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
GV hướng dẫn thực hành: 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
Bài 2: Tìm thành phần chưa biết của phép tính (Dạng phân số)
Bài 3: Giải toán về tìm số TB cộng
GV hướng dẫn thực hành: 
Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? ( 2/15 + 1/5 )
Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
* Bài 4: Giải toán liên quan đến tỉ lệ
GV hướng dẫn thực hành: 
Lúc trước giá 1 m vải là bao nhiêu ?
Bây giờ, giá 1 m vải là bao nhiêu ?
Với 60 000 đ thì mua được bao nhiêu m vải theo giá mới ?
GV hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu. 
5.Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”. - Nhận xét tiết học
- Hát 
- Học sinh nêu 
 Học sinh đọc thầm bài 1 
1 : = 1 x = 10 (lần) 
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - HS sửa bài 
- Học sinh nhận xét 
- Tìm thành phần chưa biết 
- Học sinh tự nêu 
Hoạt động cá nhân, lớp
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số 
- Dạng trung bình cộng .
1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
- Lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Giải :
Giá của mỗi mét vải lúc trước là :
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là :
12 000 – 2 000 = 12 000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới :
60 000 : 10 000 = 6 (m)
Đáp số : 6 m
Đạo đức: NHÔÙ ÔN TOÅ TIEÂN 
I/ Mục tiêu : Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên biết những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Chuaån bò: Baøi soaïn. Saùch giaùo khoa
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
- Haùt 
2. Baøi cuõ: - Neâu nhöõng vieäc em ñaõ laøm ñeå vöôït qua khoù khaên cuûa baûn thaân.
- 2 hoïc sinh
3. baøi môùi: 
Giôùi thieäu: Neâu muïc tieâu baøi:“Nhôù ôn toå tieân” 
- Hoïc sinh nghe
* Hoaït ñoäng 1: Phaân tích truyeän “Thaêm moä”
Phöông phaùp: Thaûo luaän, ñ.thoaïi 
- Neâu yeâu caâu 
- Thaûo luaän nhoùm 4
+ Nhaân ngaøy Teát coå truyeàn, boá cuûa Vieät ñaõ laøm gì ñeå toû loøng nhôù ôn toå tieân? 
- Ra thaêm moä oâng noäi ngoaøi nghóa trang laøng. Laøm saïch coû vaø thaép höông treân moä oâng. 
+ Vì sao Vieät muoán lau doïn baøn thôø giuùp meï? 
- Vieät muoán theå hieän loøng bieát ôn cuûa mình vôùi oâng baø, cha meï. 
+ Qua caâu chuyeän treân, em coù suy nghó gì veà traùch nhieäm cuûa con chaùu ñoái vôùi toå tieân, oâng baø? Vì sao?
- Hoïc sinh traû lôøi 
* Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi taäp 1 
- Hoaït ñoäng caù nhaân
Phöông P: Thöïc haønh, thuyeát trình, ñaøm thoaïi 
- Neâu yeâu caàu 
- Trao ñoåi baøi laøm vôùi baïn ngoài beân caïnh. 
- Trình baøy yù kieán veà töøng vieäc laøm vaø giaûi thích lyù do. 
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá
- Em ñaõ laøm ñöôïc nhöõng vieäc gì ñeå theå hieän loøng bieát ôn toå tieân? Nhöõng vieäc gì em chöa laøm ñöôïc? Vì sao? Em döï kieán seõ laøm nhöõng vieäc gì? Laøm nhö theá naøo? 
- Suy nghó vaø laøm vieäc caù nhaân 
- Trao ñoåi trong nhoùm (nhoùm ñoâi) 
- Moät soá hoïc sinh trình baøy tröôùc lôùp. 
- Nhaän xeùt, khen nhöõng HS ñaõ bieát theå hieän söï bieát ôn toå tieân baúng caùc vieäc laøm cuï theå, thieát thöïc, nhaéc nhôû HS khaùc hoïc taäp theo caùc baïn. 
4. Toång keát - daën doø: 
- Söu taàm caùc tranh aûnh, baøi baùo veà ngaøy Gioã toå Huøng Vöông vaø caùc caâu ca dao, tuïc ngöõ, thô, truyeän veà chuû ñeà nhôù ôn toå tieân. 
- Tìm hieåu veà truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình, doøng hoï mình. 
-Laéng nghe
- Chuaån bò: Tieát 2 - Nhaän xeùt tieát hoïc
Khoa học: PHOØNG BEÄNH SOÁT XUAÁT HUYEÁT
I/ Mục tiêu : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
*(KNS, BVMT)
II. Chuaån bò: Hình veõ trong SGK trang 28 , 29. SGK 
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
- Haùt 
2. Baøi cuõ: + Beänh soát reùt laø do ñaâu ?
- Do kí sinh truøng gaây ra .
3. baøi môùi: Phoøng beänh soát xuaát huyeát 
+ Giôùi thieäu: Neâu muïc tieâu baøi hoïc
-Laéng nghe
* Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi SGK 
- Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp
Böôùc 1: Toå chöùc vaø höôùng daãn 
- Giaùo vieân chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm 
- Quan saùt vaø ñoïc lôøi thoaïi cuûa caùc nhaân vaät trong caùc hình 1 trang 28 trong SGK
- Traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK 
Böôùc 2: Laøm vieäc theo nhoùm
- Caùc nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn laøm vieäc theo höôùng daãn treân. 
Böôùc 3: Laøm vieäc caû lôùp
1) Do moät loaïi vi ruùt gaây ra
- Giaùo vieân yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy
2) Muoãi vaèn 
3 ) Trong nhaø
4) Caùc chum, vaïi, beå nöôùc
5) Traùnh bò muoãi vaèn ñoát
- Giaùo vieân yeâu caàu caû lôùp thaûo luaän caâu hoûi: Theo baïn beänh soát xuaát huyeát coù nguy hieåm khoâng? Taïi sao?
- Nguy hieåm vì gaây cheát ngöôøi, chöa coù thuoác ñaëc trò.
* Hoaït ñoäng 2: Quan saùt 
- Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân 
KNS - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
BVMT - Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí thức ăn, nước uống từ môi trường.
Böôùc 1: Giaùo vieân yeâu caàu caû lôùp quan saùt caùc hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK vaø traû lôøi caâu hoûi.
- Chæ vaø noùi roõ noäi dung töøng hình
- Haõy giaûi thích taùc duïng cuûa vieäc laøm trong töøng hình ñoái vôùi vieäc phoøng choáng beänh soát xuaát huyeát? 
- Hình 2: Beå nöôùc coù naép ñaäy, baïn nam ñang khôi thoâng coáng raõnh ( ñeå ngaên khoâng cho muoãi ñeû tröùng)
- Hình 3: Moät baïn nguû coù maøn, keå caû ban ngaøy ( ñeå ngaên khoâng cho muoãi ñoát vì muoãi vaèn ñoát ngöôøi caû ban ngaøy vaø ban ñeâm )
- Hình 4: Chum nöôùc coù naép ñaäy (ngaên khoâng cho muoãi ñeû tröùng)
Ÿ Böôùc 2: GV yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caâu hoûi :
+ Neâu nhöõng vieäc neân laøm ñeå phoøng beänh soát xuaát huyeát ?
+ Gia ñình baïn thöôøng söû duïng caùch naøo ñeå dieät muoãi vaø boï gaäy ?
- Keå teân caùc caùch dieät muoãi vaø boï gaäy (toå chöùc phun hoùa chaát, xöû lyù caùc nôi chöùa nöôùc...)
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá
- Nguyeân nhaân gaây beänh soát xuaát huyeát ?
- Do 1 loaïi vi ruùt gaây ra. Muoãi vaèn laø vaät trung gian truyeàn beänh 
- Caùch phoøng beänh toát nhaát?
- Giöõ veä sinh nhaø ôû, moâi tröôøng xung quanh, dieät muoãi, boï gaäy, choáng muoãi ñoát...
4 Toång keát - daën doø: - Daën doø: Xem laïi baøi. Chuaån bò: Phoøng beänh vieâm naõo. Nhaän xeùt tieát hoïc 
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
TOÁN	 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN 
I/Mục đích yêu cầu: -Biết đoc, biế ... á 
- Ñoïc muïc baïn caàn bieát 
4. Toång keát - daën doø: 
- Xem laïi baøi 
- Laéng nghe
Chuaån bò: “Phoøng beänh vieâm gan A” 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
Kĩ thuật : HĐNG Nấu cơm (tiết 1)
Giáo dục, thực hành vệ sinh răng miệng
I/ Mục tiêu : -Biết cách nấu cơm. -Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp
II . CHUAÅN BÒ :Gaïo teû .Duïng cuï : Noài naáu côm , beáp, duïng cuï ñong gaïo, raù, chaäu ñeå vo gaïo, xoâ Phieáu hoïc taäp 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
- HS haùt
2. Baøi cuõ: 
+ Haõy neâu caùc coâng vieäc caàn thöïc hieän khi chuaån bò naáu aên ?
- 2 HS neâu
- HS nhaän xeùt 
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
Neâu muïc tieâu baøi "Naáu côm"
- HS nhaéc laïi 
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu caùc caùch naáu côm ôû gia ñình 
Hoaït ñoäng nhoùm , lôùp
+ Haõy keå teân caùc duïng cuï vaø nguyeân lieäu caàn chuaån bò ñeå naáu côm baèng beáp ñun ?
- HS neâu .
+ Baèng soong hoaëc noài treân beáp ( beáp cuûi, beáp ga, beáp daàu ,..)
+ Baèng noài côm ñieän
+ Naáu côm baèng soong, noài treân beáp ñun vaø naáu côm baèng noài côm ñieän nhö theá naøo ñeå côm chín ñeàu, deûo ?
+ Hai caùch naáu côm treân coù nhöõng öu, nhöôïc ñieåm gì vaø coù nhöõng ñieåm naøo gioáng, khaùc nhau nhau ?
+ Caùch 1 : Phaûi giaûm nhoû löûa khi nöôùc ñaõ caïn ñeå côm chín ñeàu, deûo, khoâng coù muøi kheâ, muøi chaùy 
+ Caùch 2 : Khoâng caàn phaûi giaûm nhoû löûa, khi caïn nöôùc , côm chín ñeàu, deûo, khoâng bò khoâ hoaëc nhaõo .
+ Öu : Caû 2 caùch ñeàu cho côm chín, deûo 
+ Nhöôïc : 
Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu caùch naáu côm baèng soong, noài treân beáp 
Hoaït ñoäng nhoùm
- GV giôùi thieäu phieáu hoïc taäp 
- HS ñoïc muïc 1 vaø quan saùt H 3 / SGK vaø lieân heä thöïc tieãn naáu côm ôû gia ñình 
+ Neân choïn noài coù ñaùy daøy ñeå côm khoâng bò chaùy vaø ngon côm .
+ Cho löôïng nöôùc vöøa phaûi
+ Nöôùc soâi môùi cho gaïo vaøo thì côm seõ ngon hôn .
+ Luùc ñaàu phaûi ñun löûa to, ñeàu . Khi nöôùc caïn phaûi giaûm löûa thaät nhoû ( hoaëc phaûi côøi than cho ñeàu  )
- HS laéng nghe .
- GV thöïc hieän caùc thao taùc naáu côm baèng beáp ñun 
- HS quan saùt 
4. Toång keát- daën doø :- Chuaån bò : “Naáu côm . “( Tieát 2)- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- HS nhaéc laïi .
- Laéng nghe
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I/Mục đích yêu cầu : -Nhận biết được nghiã chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1,2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. Đọc được câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ ( BT4).
Có khả năng sử dụng từ nhiều nghĩa khi nói, viết. 
II/ Đồ dùng dạy - học : BT 1 viết sẵn ở bảng phụ Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Từ nghiều nghĩa 
3. Giới thiệu bài mới Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
4. Dạy - học bài mới : 
Bài 1: GV hướng dẫn HS thực hiện :
Dùng bút chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu mà từ chạy mang nghĩa đó.
GV nhận xét, kết luận. 
Bài 2: 
GV hướng dẫn gợi ý : 
Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không ?
Hoạt động của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không ?
GV nhận xét, kết luận và khen những nhóm trả lời đúng . 
Bài 3: 
GV hướng dẫn HS thực hành:
GV nhận xét, kết luận và khen những HS trả lời đúng . 
Bài 4: GV hướng dẫn HS thực hành:
GV nhận xét, kết luận và khen những bài làm đúng . 
5.Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Chuẩn bị:“LT về từ đồng nghĩa”
Nhận xét tiết học. 
Hát 
HS sửa bài
Lớp theo dõi . 
Hoạt động cả lớp
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS làm việc cá nhân
Hết thời gian, đại diện HS trình bày kết quả .
Hoạt động nhóm.
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm việc theo trong theo sự hướng dẫn của GV : 
 là hoạt động của máy móc tạo ra âm thanh.
 là sự di chuyển của phương tiện giao thông.
Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả . 
Hoạt động nhóm đôi
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm việc cá nhân.
(Đáp án : Nghĩa gốc là câu C) 
Lớp nhận xét. 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
4 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày kết quả . 
TOÁN 	 LUYỆN TẬP 
I/Mục đích yêu cầu: 
Bíêt: Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. Chuyển phân số thập phân thành phân số thập phân
Bài 1; Bài 2( 3 phân số thứ: 2,3,4); Bài 3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II/Đồ dùng dạy học: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân 
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển phân số thành hỗn số rồi thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập”. 
4.Dạy - học bài mới: 
Bài 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
GV hướng dẫn thực hành: 
+ Lấy tử số chia cho mẫu số
+ Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư
Bài 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó. 
GV hướng dẫn thực hành: 
GV hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu. 
GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. 
Bài 3: HDHS biết cách chuyển một số thập phân thành hỗn số rồi thành số tự nhiên (có ssố đo đơn vị).
- GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước 
+ Viết số thập phân thành hỗn số.
+ Tách hỗn số thành số đo có 2 đ.vị
+ Viết số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị với đơn vị bé.
5.Củng cố - dặn dò:Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau - Nhận xét tiết học
- Hát 
- HS sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). 
- HS đọc y.cầu đề và đọc lại bài mẫu
- Học sinh làm bài 
- HS thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài. 
 = 16 = 16,2
Hoạt động cả lớp
Yêu cầu HS viết từ phân số thập phân thành số TP (bước hỗn số làm nháp).
HS đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
- Học sinh làm bài 
 = 4,5 ; = 83,4 
 = 0,2020 
Hoạt động cả lớp
HS thực hành chuyển các số thập phân trong bài. 
2,1m = 2m = 2m1dm = 21dm
HS trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển số thập phân ® hỗn số ® thành số đo có 1 đơn vị với đơn vị bé).
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I/Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
-Biết chuyển một phần dàn ý ( Thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy - học : Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước chuẩn bị dàn bài trước.
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ Luyện tập tả cảnh.
3.Gthiệu bài mới Luyện tập tả cảnh
4.Dạy - học bài mới : 
- Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh . Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài – để viết một đoạn văn.
- Trong mỗi đoạn thwờng có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
- Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. 
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị:“Luyện tập tả cảnh”
- Nhận xét tiết học 
Hát 
-Nêu dàn bài đã làm ở tiết trước.
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
1 HS đọc yêu cầu bài tập và phần gợi ý .
4 HS làm bảng nhóm. 
HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
Hết thời gian làm bài, HS trình bày bài làm. (5HS)
Lớp nhận xét, bổ sung. 
Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy
Hoạt động tập thể Rút kinh nghiệm sau một tháng học
I/ Mục tiêu: HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 7 Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Tổ chức cho HS hát múa.
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp thành một vòng tròn và ôn các bài: Tiếng chào theo em; Em yêu trường em; Cả nhà thương nhau,...
- Tập bài hát mới: Hành khúc Đội TNTPHCM.
* Tổ chức cho HS chơi TC “ Tìm người chỉ huy”
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi,
- Cho HS chơi thử 1 - 2 lần rồi cho chơi chính thức.
* Dặn dò: Nhận xét giờ học, tuyên dương những em tham gia tích cực.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp hát múa 
- Hát bài Hành khúc DDTNTPHCM theo hướng dẫn của GV.
- Tham gia chơi TC “ Tìm người chỉ huy”.
- Về nhà hát lại nhiều lần bài hát vừa tập.
An toàn giao thông : Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
I/Yêu cầu -HS biết thế nào là con đường an toàn .- Biết chọn con đường an toàn để đi
II/Chuẩn bị-SGK,một số tranh ảnh về con đường an toàn và con đường không an toàn.
III/Lên lớp
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC
-GV cho HS chỉ biển báo giao thông và nêu ý nghĩa của biển
 2/Giới thiệu bài
-Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người khi đi xe đạp em cần biết cách đi xe đạp an toàn
a/Bài mới
*Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
-Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thảo luận
+ Kết luận:-Đi đúng phần dường dành cho xe thô sơ,đi sát lề đường bên tay phải
-Khi qua đường giao nhau phải theo tín hiệu đèn.Nếu không có đèn phải quan sát các phía.Nếu rẽ trái phải đi chậm giơ tay xin đường
-Khi đi qua đương giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều vòng xuyến.
-Khi đi từ ngõra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính
*Những điều cấm khi đi xe đạp.
-Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thảo luận
+ Kết luận:-Đi vào làn đường của xe cơ giới,đi trước xe cơ giới.
-Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên.
-Đi bỏ 2 tay,lạng lách đánh võng.
-Kéo hoặc đẩy xe khác hoặc kéo theo xúc vật.
-Sử dụng ô khi đi xe hoặc đèo người sử dụng ô ngồi sau.
-Rẽ đột ngột qua đầu xe.
Củng cố – dặn dò
-Nêu lại nội dung bài học
-Các em phải thực hiện đi xe đạp đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-6 HS lên bảng trình bày
-Nhận xét
-HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK
-6 HS trả lời
-Nhận xét sửa sai
HS quan sát thảo luận nhóm các hình vẽ SGK
-8 HS trả lời
-Nhận xét sửa sai
6-8 HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T7 LONG GHEP.doc