Bài dạy:
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
2. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn.
3. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, . . . có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa. Ví dụ: tranh vẽ HS rảo bước đến trường, bộ bàn ghế, núi, cảnh bầu trời tiếp giáp với mặt đất, . . . để giảng nghĩa các từ chân (chân người, chân bàn, chân núi, chân trời, . . . )
Tuần: 7 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 13 Ngày dạy: ......................... Bài dạy: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. 2. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. 3. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, . . . có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa. Ví dụ: tranh vẽ HS rảo bước đến trường, bộ bàn ghế, núi, cảnh bầu trời tiếp giáp với mặt đất, . . . để giảng nghĩa các từ chân (chân người, chân bàn, chân núi, chân trời, . . . ) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm. - GV nhận xét và ghi điểm. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. Tiến hành: Bài tập 1/66: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phát phiếu cho 2 HS, yêu cầu 2 HS làm trên phiếu, cả lớp dùng bút chì làm nháp. - GV và HS nhận xét 2 phiếu trên bảng. Bài tập 2/67: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét. GV rút ra kết quả đúng. Bài tập 3/67: - GV tiến hành tương tự bài tập 2. * GV rút ra ghi nhớ SGK/67. - Goi HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1/67: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc các nhân, 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS sửa bài. GV rút ra kết quả đúng. Bài 2/67: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm bài tập. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS làm phiếu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm 4. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................................................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................................................................................... . . . . . . . . . Tuần: 8 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 16 Ngày dạy: ...................... Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 2. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. 3. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS làm lại bài tập 3, 4/78. - GV nhận xét và ghi điểm. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 10’ 10’ 8’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Tiến hành: Bài 1/82: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. Tiến hành: Bài 2/82: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu 3 HS làm bài trên phiếu, HS còn lại làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng. - GV và cả lớp sửa bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. Tiến hành: Bài 3/83: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập3. - Yêu cầu HS đặt câu vào vở. - GV chấm một số vở. - Yêu cầu HS đọc câu văn của mình. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm lại bài tập 3. - Chuẩn bị cho tiết học hôm sau. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS bài vào vở. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........................ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................................................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 9 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:18 Ngày dạy: ....................... Bài dạy: ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: 1. Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. 2. Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong văn bản ngắn. II. Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to: 2 tờ viết nội dung bài tập 2 và 1 tờ bài tập 3 phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn ở bài tập 3 trang 88. * GV nhận xét và ghi điểm. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong văn bản ngắn. Tiến hành: Bài tập 1/92: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2/92: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập1. * GV rút ra ghi nhớù SGK/92. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1/92: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân vào nháp. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2/93: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV có thể tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi tương tự bài tập 1. Bài 3/93: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS đọc truyện vui. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm bài tập. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm baì vào nháp. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm đôi. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc truyện. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 10 Ngày dạy: ....................... Tiãút 6 I. MỦC TIÃU: * Thỉûc haình, luyãûn táûp vãư nghéa cuía tỉì: tỉì âäưng nghéa, tỉì trại nghéa, tỉì âäưng ám, tỉì nhiãưu nghéa. * Laìm âụng cạc baìi táûp vãư nghéa cuía tỉì. * Reìn luyãûn ké nàng duìng tỉì, âàût cáu, måí räüng väún tỉì. II. ÂÄƯ DUÌNG DẢY HOÜC: * Baìi táûp 1 viãút sàơn trãn baíng låïp. * Baìi táûp 2 viãút sàơn trãn baíng phủ. III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoảt âäüng dảy Hoảt âäüng hoüc 1. Giåïi thiãûu baìi - Nãu mủc tiãu cuía tiãút hoüc. 2. Hỉåïng dáùn laìm baìi táûp Baìi 1 - Goüi HS âoüc yãu cáưu vaì näüi dung cuía baìi táûp. - 1 HS âoüc thaình tiãúng cho caí låïp nghe. - Hoíi: + Haỵy âoüc nhỉỵng tỉì in âáûm trong âoản vàn. + Vç sao cáưn thay nhỉỵng ... học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 29: TIẾT: Luyện từ và câu ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU Ngày dạy:................................. MỤC TIÊU: Hệ thống hĩa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút dạ + một vài giấy khổ to. Một tờ phiếu phơ tơ mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. 2 tờ phơ tơ bài Thiên đường của phụ nữ. 3 tờ phơ tơ mẩu chuyện vui. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ GV nhận xét về kết quả của bài kiểm tra giữa học kì II HS lắng nghe Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc truyện vui Kỉ lục thế giới GV giao việc Cho HS làm bài GV dán lên bảng tờ phiếu phơ tơ truyện vui Kỉ lục thế giới Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc bài văn Thiên đường của phụ nữ GV giao việc Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi sẵn bài văn (hoặc phát phiếu cho 2 HS làm bài) Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành tương tự các BT trên) 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài cá nhân HS lên bảng làm bài Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dị Nhận xét TIẾT học. Dặn HS về kể mẩu chuyện vui cho người thân nghe HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 30: TIẾT: Luyện từ và câu ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU Ngày dạy: ........................ (Dấu phẩy) MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phảy. Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy. Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn cĩ ơ để trống trong Truyện kể về bình minh. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’ – 31’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: (17’ – 18’) Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 3 câu văn + đọc bảng tổng kết GV dán bảng tổng kết lên và giao việc Cho HS làm bài. Phát phiếu ghi bảng tổng kết Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: (12’ – 13’) Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện GV giao việc Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Đọc yêu cầu BT1 + 3 câu văn + bảng tổng kết Quan sát + lắng nghe Làm bài Trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dị 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 31: TIẾT: Luyện từ và câu ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU Ngày dạy: ....................... (Dấu phẩy) MỤC TIÊU: Tiếp tục ơn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, cĩ ý thức thận trọng khi dùng dấu phẩy. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy 3 tờ phiếu để HS làm BT1 2 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 3 HS Nhận xét + cho điểm Đặt câu với nội dung các câu tục ngữ GV đọc Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’ – 31’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b GV đưa bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy lên Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: (Cách tiến hành tương tự BT1) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT GV giao việc Cho HS làm bài. GV dán 2 tờ phiếu lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Quan sát + 1 HS đọc trên bảng phụ HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dị 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, cĩ ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 32: TIẾT: Luyện từ và câu ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU Ngày dạy: ...................... (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU: Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết. Thơng qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung 2 bức thư 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy + lấy ví dụ Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT HĐ 1: Cho HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b GV giao việc Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS Cho HS trình bày Nhận xét + khen nhĩm viết hay, đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài Trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dị 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 33: TIẾT: Luyện từ và câu ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU Ngày dạy:....................... (Dấu ngoặc kép) MỤC TIÊU: Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép. Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kep(. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ về hai tác dụng của dấu ngoặc kép 2 tờ phiếu khổ to 3 tờ phiếu để HS làm BT3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm HS làm BT 2 + 4 TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’- 31’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: 8’ Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV giao việc GV dán tờ giấy (hoặc bảng phụ ghi tác dụng của dấu ngoặc kép lên Cho HS làm bài. GV dán tờ phiếu ghi đoạn văn lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: 6’ (Cách tiến hành tương tự BT1) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: 15’ Cho HS đọc yêu cầu BT3 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. Phát bút dạ + phiếu cho HS Cho HS trình bày Nhận xét + khen những HS viết hay, đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe 1 HS đọc nội dung ghi trên bảng HS làm bài Lớp nhận xét Lắng nghe 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài Trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dị 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 34: TIẾT: Luyện từ và câu ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU Ngày dạy:...................... MỤC TIÊU: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang. Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi những câu văn cĩ dấu gạch ngang. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 3 HS Nhận xét + cho điểm HS đọc đoạn văn đã viết ở TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT HĐ 1: Cho HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 3 đoạn a, b, c GV giao việc Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc truyện Cái bếp lị GV giao việc Cho HS làm bài. GV dán tờ phiếu đã ghi mẩu chuyện vui lên bảng Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài Trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dị Nhận xét TIẾT học Dặn ghi nhớ 3 tác dụng của dấu gạch ngang. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 35: TIẾT: Ơn tập ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 7) Ngày dạy:................. MỤC TIÊU: HS đọc – hiểu bài Cây gạo ngồi bến sơng. Dựa vào nội dung bài, chọn ý trả lời đúng. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to phơ tơ các bài tập). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Đọc thầm 5’ Cho HS đọc bài GV giao việc 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe 3 Làm BT 30’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HS đọc yêu cầu BT Lắng nghe HS làm bải HS trình bày Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dị 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về nhà xem lại bài đã làm + chuẩn bị cho TIẾT Kiểm tra sau HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: