Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là quý nhất.( TL được các câu hỏi 1,2,3)

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc, câu văn luyện đọc.

+ HS: Đọc bài trước ở nhà.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
2
1
CC
2
TD
3
TĐ
Cái gì quý nhất
4
T
Luyện tập
5
CT
Nhớ-viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên S.Đà
3
1
LTVC
MRVT: Thiên nhiên
2
T
Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP
3
KC
KC được chứng kiến học tham gia
4
AN
5
KT
Luộc rau
4
1
TĐ
Đất Cà Mau
2
KH
Thái độ đối với người nhiễm HIV/ AIDS
3
T
Viết các số đo diện tích dưới dạng STP
4
LS
Cách mạng mùa thu
5
ĐĐ
Tình bạn
5
1
TLV
Luyện tập thuyết trình tranh luận
2
TD
3
T
Luyện tập chung
4
KH
Phòng tránh bị xâm hại
5
ĐL
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
6
1
LTVC
Đại từ
2
TLV
Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn MB, KB)
3
T
Luyện tập chung
4
MT
TTMT. Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ VN
5
SHL
 TUẦN 9
 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc (Tiết 17) 
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là quý nhất.( TL được các câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc, câu văn luyện đọc.
+ HS: Đọc bài trước ở nhà. 
III. Các hoạt động dạy – học: 
Giáo viên
Học sinh
1. BÀI CŨ: 
 - Giáo viên gọi HS đọc thuộc lòng những câu thơ em thích ở bài: “ Trước cổng trời” 
 - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. BÀI MỚI: 
3. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
Luyện đọc:
 - GV Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
 - GV theo dõi , sửa lỗi phát âm cho học sinh.
 - HS luyện đọc theo cặp. 
 - HS tìm hiểu các từ khó.
 - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
 - HS đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
• GV HD HS tìm hiểu bài theo các câu hỏi sau: 
	+ Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
	+ Câu 2:	Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
 - Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
 - Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+ Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
 - Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 - Giáo viên nhận xét.
 - Nêu ý 2 ?
 - Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
 - GV ghi bảng ý chính của bài.
 - HS đọc ý chính bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
- GV HD HS rèn đọc diễn cảm phân vai: ( người dẫn chuyện, Quý, Nam, Thầy giáo )
 + GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 của bài đọc. 
 + GV đọc mẫu
 + HS đọc theo cặp.
 + HS thi đua đọc diễn cảm.
 + Đọc cả bài 
 -GV nhận xét , đánh giá.
Hoạt động 4: Củng cố:
 - HS nhắc lại nội dung bài đọc. 
4. TỔNG KẾT - DẶN DÒ: 
 - Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
 - Chuẩn bị bài: “ Đất Cà Mau” , (trả lời câu hỏi).
 - Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Lớp lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc theo thứ tự:
-Luyện đọc theo cặp
- Phát âm từ khó.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
- Lớp lắng nghe.
- Hoạt động nhóm, cả lớp.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
- HS nêu
- HS nhắc lại
 Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Một hômphân giải”.
Đại diện từng nhóm đọc.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc
- HS nhắc lại
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán (Tiết 41)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị: SGK, VBT
II-Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - HS sửabảng.
- Nhận xét , đánh giá.
2-DẠY BÀI MƠI:ù Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Củng cố về viết đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân: 
* Bài 1 :
 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 - GV yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập 
 - GV nhận xét và đưa lời giải đúng 
 * Bài 2 :
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập (theo mẫu SGK )
 - GV nhận xét và chốt lời giải đúng 
* Bài 3 :
  - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 - GV yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập 
 - GV nhận xét .
Bài 4 :GV HD HS làm ở nhà.
  - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 - GV nhận xét .
Hoạt động 2: -củng cố, dặn dò 
 - Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
 - GV tổng kết tiết học.
 -Dặn hs về nhà làm BT4/45
- Hs lên bảng làm BT3/44
- Cả lớp nhận xét , sửa bài .
 - HS nghe x/định n/vụ học tập.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS nêu
- Lớp làm bài vào vở. 
- HS làm bảng lớp
- HS nêu
- Lớp làm vở, cá nhân sửa trên bảng
- Lớp làm vở. 
- HS giải bảng.
- Hoạt động chung cả lớp.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả (Tiết 9) 
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy A 4, viết lông.
+ HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
 Học sinh
1. KHỞI ĐỘNG: 
2. BÀI CŨ: 
 - 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt.
Giáo viên nhận xét.
3. BÀI MỚI: Giới thiệu 
4. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: ( Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. ) 
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
 - Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
 + Bài có mấy khổ thơ?
 + Viết theo thể thơ nào?
 + Những chữ nào viết hoa?
 + Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
 + Trình bày tên tác giả ra sao?
 - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
 - Giáo viên chấm một số bài chính tả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
* Bài 2:
 - Yêu cầu đọc bài 2.
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
 - Giáo viên nhận xét.
 * Bài 3a:
 - Yêu cầu đọc bài 3a.
 - GV phát giấy, yêu cầu các nhóm tìm nhanh các từ láy ghi giấy.
Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng.
 - Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
 - Chuẩn bị: “Ôn tập”.
 - Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Đại diện nhóm viết bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc từ ngữ bảng.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm.
- HS trả lời
Học sinh nhớ và viết bài.
- 1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả.
Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Lớp đọc thầm.
Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi.
Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng.
Lớp làm bài.
Học sinh sửa bài và nhận xét.
1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
Học sinh đọc yêu cầu.
Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to.
Cử đại diện lên dán bảng.
Lớp nhận xét.
- Hoạt động lớp.
Các dãy tìm nhanh từ láy.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 17) 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả.
II. Chuẩn bị: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. BÀI CŨ: 
 - Gọi HS kiểm tra bài tập 4/78
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá 
2. BÀI MỚI: Giới thiệu 
3. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi).
* Bài 1:
 - Gọi HS đọc mẫu chuyện “ Bầu trời mùa thu”
 * Bài 2:
 - Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột.
 - Giáo viên chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành
 * Bài 3:
 - Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết đoạn văn khoảng 5 câu tả cảnh đẹp của quê em.
* Giáo viên chốt lại.
5. TỔNG KẾT - DẶN DÒ: 
 - Học sinh làm bài 3, 4 vào vở.
 - Chuẩn bị: “Đại từ”.
 - Nhận xét tiết học
- Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt đọc phần đặt câu.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc bài 1.
- Nêu yêu cầu bài tập. 
- HS hoạt động nhóm. 
- Đại diện nhóm đính bài làm trên bảng, HS nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tự làm bài.
- Học sinh đặt câu.
Học sinh nhận xét..
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán (Tiết 42)
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I- Mục tiêu
-Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị: SGK, VBT
III-Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Giáo viên viết BT lên bảng 
- Nhận xét , đánh giá-ghi điểm
2- BÀI MỚI: Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1 : Lập bảng đo khối lượng viết dưới dạng số thập phân:
a) Bảng đơn vị đo khối lượng
 -Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn ?
 -Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau ?
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng 
 -Yêu cầu HS nói mối quan hệ giữa tấn với tạ,
giữa tấn với kg, giữa tạ với kg ?
 c) Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân .
 -Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm:
 5 tấn 132 kg = . . . tấn ?
Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành 
 ... KHỞI ĐỘNG: 
2. BÀI CŨ: 
 - Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài. ( bài kì tước )
 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục cùng các bạn.
* Bài 1:
 - GV gọi HS đọc phân vai câu truyện. “ Cái gì quý nhất”
 - GV HD HS tìm hiểu truyện. 
 - GV hỏi: Qua câu chuyện “ Cái gì quý nhất” em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì ? 
 - GV nhận xét. 
* BÀI 2:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm để thực hiện yêu cầu đề bài.
 - Gọi HS phát biểu trước lớp. 
 * Bài 3:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 - Yêu cầu hoạt động trong nhóm theo gợi ý:
 + Đánh dấu vào những điều kiện cần có khi tranh luận, sau đó xếp chúng theo thứ tự ưu tiên rồi tìm câu trả lời cho ý b.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Hoạt động 3: Củng cố.
 - Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình.
5. TỔNG KẾT – DẶN DÒ: 
 - Học sinh tự viết bài 3a vào vở.
 -Chuẩn bị: “luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
 - Nhận xét tiết học. 
Hát 
- HS.
- 5 HS phân vai đọc. ( Người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo )
 - HS trả lời
- HS nêu yêu cầu
- Hoạt động nhóm 4. 
- HS trả lời
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận và trình bày
Rút kinh nghiệm:
Toán (Tiết 45) 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu: 
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị: SGK, VBT
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
 -HS sửa bảng, kiểm tra vở HS.
- Nhận xét đánh giá.
2-DẠY BÀI MỚI
Hoạt Động 1: Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu trực tiếp : “Luyện tập chung”
Hoạt Động 2 -Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 
  - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1. 
 - GV nhận xét và chốt lời giải đúng :
 * Bài 2 GV hướng dẫn 
  * Bài 3 
 - HS đọc đề, làm bài.
 - Cả lớp sửa bài.
* Bài 4 
 - HS đọc đề.
 -GV giúp HS phân tích đề bài thuộc dạng toán nào ?
 - HDHS tóm tắt đề
 - Nêu cách giải bài toán.
 - GV cho HS làm bài vào vở
 - GV gọi HS sửa bài, GV sửa.
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
 - GV tổng kết tiết học .
 - Dặn HS về nhà làm BT
 - Nhận xét tiết học.
- Hs làm bài tập 3/47
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- Lớp lắng nghe,  
- Lớp thực hiện theo yêu cầu bài tập.
- HS sưả bài trên bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở, sửa bảng.
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- HS nêu cách giải như sau:
- Lớp thực hiện theo yêu cầu bài tập.
- HS sưả bài trên bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở, sửa bảng.
Rút kinh nghiệm:
Mỹ thuật (Tiết 9)
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM. 
I Mục đích yêu cầu 
- Hiểu một số nét trong điêu khắc cổ Việt Nam.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.
II Đồ dùng dạy học
 Tranh ảnh,tư liệu về điêu khắc cổ
 Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
 KTBC:
Giới thiệu bài mới
HĐ1 :Tìm hiểu vài nét về điêu khắc
HS quan sát tranh trong bộ đồ dùng dạy học.
HS. . . .  . . . . . .minh họa trong SGK.
 HS nhận xét
 GV bổ sung .
HĐ2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu
 nổi tiếng 
Tượng :
- Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt,nghìn tay.
 chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh ) Tạc bằng gỗ.
-Tuợng A- di- đà chùa Phật Tích ( Bắc Ninh ).
được tạc từ đá.
-Tượng Vũ nữ Chăm Mỹ Sơn ( Quảng Nam )
chất liệu bằng đá.
 b . Phù điêu:
 Phù điêu được làm bằng chất liệu gì?
 Hình thức thể hiện
Nội dung thể hiện 
GV bổ sung và kết luận kiến thức.
HĐ 3 : Nhận xét đánh giá
Khen ngợi tinh thần học tập tích cực của HS
GV nhận xét tiết học
 Dặn dò :
 Sưu tầm tranh ảnh mẫu tranh tríđối xứng 
qua trục.
 HS hát
Chấm bài tiết trước
 HS lắng nghe
 HS quan sát hình trang 27, 29, 30 SGK.
 HS quan sát hình trang 27 SGK.
 HS quan sát hình trang 30 SGK.
 HS trả lời 
 HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:
Kế hoạch dạy học
Tiết 5 : Môn : THỂ DỤC
BÀI 17: ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG
I.MỤC TIÊU:
-Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
-Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
-Trò chơi: "Dẫn bóng” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động.
-Giáo dục học sinh rèn luyện thân thể 
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
- Xoay các khớp.
-Gọi HS lên thực hiện 2 động tác đã học trong bài 16,
B.Phần cơ bản.
1)Ôn tập 2 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 3 động tác đã học.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Dẫn bóng.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
--------------&œ---------------
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2008
Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
Tiết 5 : Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
Tiết 5 : Môn : THỂ DỤC
 BÀI 18: ÔN BA ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ TAY CHÂN 
 TRÒ CHƠI: "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN.
I.MỤC TIÊU:
- Học trò chơi Ai nhanh và khéo . Yêu cầu nắm được cách chơi.
- Ôn 3 động tác cương thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung.
-Giáo dục học sinh rèn luyện thân thể 
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
- Xoay các khớp.
--Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh.
-Gọi HS lên thực hiện 2 động tác đã học trong bài 16,
B.Phần cơ bản.
1)Học trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi thử 1 – 2 lần mới chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả HS đều nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức 3 – 5 lần theo lệnh "Bắt đầu!" Thống nhất của giáo vien hoặc cán sự lớp, nghĩa là tất cả các cặp đều cùng bắt đầu chơi theo hiệu lệnh, nhưng khi phân biệt được thắng, thu trong từng cặp, thị cặp đó dừng lại, sau 3 – 5 lần chơi, ai có số lần thua nhiều hơn là thua cuộc và tất cả những em thu phải nhảy lò cò một vòng xung quanh các bạn.
2) Ôn 3 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 3 động tác đã học.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
 Tiết 4 : Môn : Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn)
 ---------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
Tiết 5 Hoạt động tập thể
I/ Mục tiêu:
Nhận xét các hoạt động tuần 8
Giao việc tuần 9
Đọc báo đầu tuần
II/ Chuẩn bị:
Báo Đội 
Số hoa điểm 10
Sổ theo dõi thi đua của các Tổ
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
III/ Các hoạt động
* Hoạt động 1: 
* Hoạt động 2: Nhận xét các hoạt động tuần 9
- Giáo viên nhận xét:
 . Mọi nề nếp thực hiện tốt, đáng khen
 . Học tập: Nhìn chung có nhiều tiến bộ, đôi bạn học tập có giúp đỡ nhau song kết quả học tập chưa cao
 Chữ viết tương đối tiến bộ
 .Thi :đố vui ôn luyện đạt kết quả tốt ,tinh thần học hỏi cao ,có trách nhiệm 
Nhắc nhở: Tuyệt đối không viết bút bi
	Quán triệt ăn quà vặt
* Hoạt động 3: Phương hướng tuần 10
	- Duy trì, ổn định mọi nề nếp
	- Tích cực học tập và tham gia các phong trào của trường, lớp nhân kỉ niệm 20/11. Hưởng ứng tháng học tốt ,giành nhiều hoa điểm 10 dâng thầy cô
Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ 
Tích cực ôn luyện chuẩn bị thi giữa kì 1
* Hoạt động 4: Đọc báo
*hoạt động 5:An toàn giao thông :giới thiệu hệ thống đường sắt 
-Hệ thống đường sắt nước ta đi tới những đâu ?từ Hà Nội đi được những tỉnh nào ?
(có tuyến đường sắt :Từ Hà nội đi Hải Phòng ,Hồ Chí Minh ,Lào cai ,Lạng Sơn ,Thái Nguyên ,Hạ Long )
 đường sắt đi qua nhiều phố ,thị xã ,làng mạc nên dễ xảy ra tai nạn cho mọi người nếu người đi bộ không có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông 
- Từng tổ báo cáo hoạt động của tổ mình. Lớp bổ sung, cho ý kiến
- Lớp trưởng nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T9 CKTKN.doc