Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 33

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 33

TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

Biết đọc bài với giọng đọc rõ ràng, mạch lạc và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

Hiểu nội dung bốn điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh ảnh minh hoạ các văn bản .

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
 Thứ 2 ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tập đọc 
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục đích yêu cầu.
Biết đọc bài với giọng đọc rõ ràng, mạch lạc và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. 
Hiểu nội dung bốn điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh minh hoạ các văn bản .
III. Hoạt đông dạy- học
A. Kiểm tra bài củ 
Gv nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới :
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài ;
a.Luyện đọc 
- Gv đọc mẫu. Gv hướng dẫn Hs cách đọc .
b.Tìm hiểu bài 
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền trẻ em Việt Nam ?
- Điều luật nào nói về bổn phận trẻ em ?
- Nêu những bổn phận trẻ em được quy định trong luật 
- Em đã thực hiện những bổn phận gì ?
c. Luyện đọc lại 
Gv chọn hướng dẫn hs luyện đọc điều luật 21 .
Hãy nêu ND của bài?
C. Cũng cố dặn dò :
- Gv nhận xét tiết học.
Hs đọc bài" Những cánh buồm "
- Một hai hs đọc cả bài .
-Hs đọc tiếp nối 2 lượt; L1+LĐ từ khó
 L2 + hiểu nghĩa từ mới
- Hs đọc theo cặp .
- Hs đọc tiếp nối nhau 4 điều luật 
- Hs trả lời điều 15,16,17 
- HS TL: điều luật 21
- HS nêu 5 bổn phận .
HS liên hệ thực tế
- 4hs đọc tiếp nối
- hs luyện đọc điều luật 21.
 - Hs nhắc lại nội dung bài 
* Hiểu nội dung bốn điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Toán
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu :
 Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
Bài tập 2,3
II. hoạt động dạy học:
A. Ôn tập các công thức tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
B. Thực hành :
Bài 2: 
GV nhận xét ghi điểm
Bài 3: Tinh thể tích bể nước trước sau đó tính thời gián vòi nước chảy đầy bể.
Chấm chữa bài.
III. Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét tiết học
HS nêu lại công thức
 HS làm bài rồi chữa bài
1HS lên bảng làm vào bảng phụ;
 L làm vào vở.. 
Bài giải
Thể tích bể là
2 x 1,5 x1 =3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 +6( giờ )
 Đáp số: 6 giờ
Đạo đức
Tiết dành cho địa phương
 Thăm viếng đài tưởng niệm
I/ Mục tiêu :
Giáo dục học sinh nhớ đến các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh . Vì các anh hùng đã cống biết bao xương máu để gìn giữ độc lập .
Nhớ các anh hùng là một truyền thống văn hoá có từ lâu của mỗi con người .
Mỗi người phải có trách nhiệm giữ gìn đài tưởng niệm. 
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : tổ chức cho cả lớp hoạt động .
GV treo tranh yêu cầu HS quan sát 
? Trong bức tranh có những ai .
? Các bạn đang làm gì .
GV chia HS thành nhóm , yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi 
? Nhân dịp 27 – 7 các bạn trong tranh đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh .
? Theo em các bạn nhỏ trong tranh làm có tích cực không .
? Vì sao các bạn lại nhớ đến ngày đó .
? Qua bức tranh đi viếng mộ các anh hùng liệt sĩ thì chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tượng đài nơi em ở .
GV nhận xét rút ra kết luận .
Hoạt động 2: Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn các anh hùng đã ngã xuống .
GV làm việc theo nhóm 
+ Không để trâu bò vào đài tưởng niệm .
+ Cùng bạn đi thắp hương nhân ngày 27/7.
+Tổ chức cả lớp đi thăm viếng đài tưởng niệm.
+Dọn dẹp vệ sinh quanh đài tưởng niệm.
HS thảo luận.
 HS lên báo cáo .
Cho HS nhận xét 
Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm báo cáo két quả
Thể dục 
 Môn thể thao tự chọn-Trò chơI : dẫn bóng
I. Mục tiêu :
 - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai hoặc bằng hai tay.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm – Phơng tiện:
- Vệ sinh sân tập đảm bảo an toàn
- 1 còi mỗi tổ 5 quả bóng, 1 quả cầu.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
1- Phần mở đầu 
 - GVnhận lớp và phổ biến nội dung bài học.
- Ôn các động tác thể dục đã học
 - Kiêm tra bài cũ
2- Phần cơ bản
 a. Đá cầu :
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- GV nhắc lại động tác.
 - GV chía lớp thành 2 tổ:
b.Chơi trò chơi dẫn bóng :
- GV nhắc lại tên trò chơi sau đó HS chơi thử 1 lần, GV nhận xét sữa chữa rồi cho - - HS chơi tiếp ( chia lớp thành 3 nhóm )
 3- Phần kết thúc:
 - GV cùng HS cũng cố lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học . Về nhà tập đá cầu
- Đội hình 2 hàng dọc.
- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn trong sân trờng từ 200- 250m
- Khởi động; xoay khớp chân tay , hông, vặn mình toàn thân
+ HS nhắc lại t thế chuẩn bị phát cầu. 
+ Thi phát cầu bằng mu bàn chân 
 - HS phát cầu theo tổ ở 2 đầu sân. Tổ nào thực hiện đúng động tác và phát cầu qua lới thì tổ đó thắng
- HS chơi thử
- HS chơi tiếp ( chia lớp thành 3 nhóm )
- Làm một số động tác hồi tĩnh
 Thứ 3 ngày 5 tháng 5 năm 2010
Toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
Bài 1,2
II. Hoạt động dạy và học :
A. Ôn tập các công thức tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
B. Thực hành :
Bài 1:
 Yêu cầu HS tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật rồi ghi kết quả vào ô trống
Bài 2: Gợi ý HS cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó
 - GV cùng HS nhận xét ghi điểm.
III. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học 
- HS nối tiếp nhau nhắc lại công thức.
 - Gọi một HS lên bảng chữa bài- cả lớp làm vào vở bài tập.
1 HS làm vào bảng phụ; lớp làm vào vở. 
Bài giải
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là:
( 10 x 10 ) x6 = 600( cm3)
Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:
( 5 x 5 ) x6 = 150 ( cm2)
Diện tích toàn phần khối nhựa Gấp diện tích toàn phần khối gỗ là
600 : 150 =4 ( lần )
 Đáp số: 4 lần
 Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ : Trẻ em
 I. Mục đích yêu cầu: 
 -Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em( BT1, BT2).
-Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em( BT3); hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ,
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới : GTB 
Bài tập 1: HS đọc Y/C rồi làm bài 
1 HS nêu kết quả , lớp nhận xét 
Bài tập 2 
Gv yêu cầu Hs lên làm vào phiếu học tập ,đại diện nhóm lên trình bày .
Cả lớp nhận xét -Gv chốt lại ý đúng .
Bài tập 3. 
Gợi ý để Hs tìm ra.
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài tập 4.
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
C. Cũng cố dặn dò 
.Gv nhận xét tiết học, Hs nhắc lại nội dung bài .
HS nêu tác dụng của dấu hai chấm - lấy vd 
minh hoạ . 
HS nêu yêu cầu bài tập 1 -suy nghĩ trả lời.
ý c-Người dới 16 tuổi được xem là trẻ em. -Hs đọc yêu câu bài tập
Hs lên làm vào phiếu học tập ,đại diện nhóm 
lên trình bày .
Từ đồng nghĩa ; Trẻ thơ ,thiếu nhi ,nhi đồng....
HS nêu Y/c bài.
HS trao đổi nhóm, ghi lại những hình ảnh so sánh vào giấy .
- Đại diện nhóm lên trình bày .
Vd : Trẻ em như tờ giấy trắng 
 	Trẻ em như búp trên cành 
 Trẻ em như hoa mới nở 
Hs đọc yêu câu bài tập -Hs làm vào vở 
HS phát biểu 
a.Tre già măng mọc :Lớp trước già đi ,có lớp sau thay thế .
Tre non dễ uốn : Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ
 Khoa học
Tác động của con người đến môI trường rừng
I. Mục tiêu : 
 	 - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
 	 - Nêu tác hại của việc phá rừng. 
II. Đồ dùng :
 - Hình trang 134, 135 SGK .
 - Su tầm các t liệu , thông tin về rừng ở địa phơng bị tàn phả và tác hại của việc phá rừng .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu : HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo nhóm 
Bớc 2: Làm việc cả lớp 
 	 - Tiếp theo , GV yêu cầu cả lớp thảo luận : Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá .
 GV kết luận : Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá : Đốt rừng làm nơng rẫy ; lấy củi , đốt than , lấy gỗ làm nhà đóng đồ dùng , .; phá rừng để lấy đất làm nhà , làm đồng , .
 Hoạt động 2: Thảo luận 
* Mục tiêu: HS nêu đợc tác hại của việc phá rừng .
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
 Bớc 2 : Làm việc cả lớp 
 - GV kết luận : Hậu quả của việc phá rừng :
+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt , hạn hán xẩy ra thờng xuyên .
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu .
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần , một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng .
 IV. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học 
 Về nhà tiếp tục su tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của của nó . 
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134 ,135 SGK để trả lời các câu hỏi :
? Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì.
? Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá 
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận câu hỏi : Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn ( khí hậu , thời tiết có gì thay đổi ; thiên tai , ) 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung .
 Âm nhạc Tập biểu diễn hai bài hát: 
 tre ngà bên lăng Bác ; Mùa hoa phượng nở
 I.Mục tiêu
– Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
– Tập biểu diễn hai bài hát.
 - Biết hát kết hợp với các hoạt động
 II. Đồ dùng dạy học:Nhạc cụ quen dùng.
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS hát bài hát em tự chọn.
 2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài: 1 phút
	b) Ôn bài: 25 phút
HĐ1: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
- HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách, GV phân công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng.
- Trình bày bài hát bằng cách hát co lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Đồng ca: Bên Lăng Bác Hồ... thêu hoa
+ Lĩnh xướng: Rất trong... ngân nga
+ Đồng ca: Một khoảng trời... tre ngà.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
HS trình bày
HĐ2: Ôn tập bài hát: Mùa hoa phượng nở.
- HS hát bài : Mùa hoa phượng nở kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc (lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc).
- HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
Hát lời 2 tương tự.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
HS thực hiện
HS thực hiện
4-5 HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- Về nhà ôn bài.
Mỹ thuật
Vẽ trang trí
Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi.
 - HS biết cách  ... - GV nhận xét , ghi bảng các sự kiện 
 Hoạt động 2 : Thi kể chuyện lịch sử 
 - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 đến 1975 , kể tên các nhân vậy lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này . (GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng thành hai phần Trận đánh lớn / Nhân vật lịch sử tiêu biểu )
 - GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh , các nhân vật lịch sử trên 
 - GV tổng kết cuộc thi , tuyên dơng những HS kể tốt , kể hay . 
Tổng kết : GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học trong SGK . 
GV kết luận : 
*.Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học 
Về nhà ôn tập lại để tiết sau kiểm tra . 
3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau : 
+ Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình , cán bộ công nhân hai nớc Việt Nam , Liên Xô đã lao động nh thế nào ?
 + Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nớc 
 + Em biết thêm những nhà máy Thuỷ điện nào đã và đang đợc xây dựng ở nớc ta ? ( Thác Bà, Trị An , Y-a- li , Sơn La .)
- HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu của tiết trớc .
- Lớp trởng điều khiển các bạn làm việc: HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến 
 - HS cả lớp nêu ý kiến , trao đổi và thống nhất các sự kiện 
 - HS xung phong lên kể trớc lớp . 
 - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 
HS đọc nội dung bài học trong SGK . 
Khoa học
 Tác động của con người đến môi trường đất
I. Mục tiêu : 
 Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
 II. Đồ dùng dạy – học 
 - Hình trang 136 , 137 SGK .
 - Có thể su tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phơng và các mục đích sử dụng đất trồng trớc kia và hiện nay .
 III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận 
 Bớc1: Làm việc theo nhóm 
GV đi đến các nhóm hớng dẫn và giúp đỡ .
 Bớc 2 : Làm việc cả lớp 
Tiếp theo , GV yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau :
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi ?
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó ? 
 GV kết luận : 
 Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh , con ngời cần nhiều diện tích đất ở hơn . Ngoài ra , khoa học kỹ thuật phát triển , đời sống con ngời nâng cao cũng cần diện tích đất vào nhỡng việc khác nh thành lập các khu vui chơi giải trí , phát triển công nghiệp , giao thông 
 Hoạt động 2 : Thảo luận 
 Bớc 1 : Làm việc theo nhóm 
 Bớc 2 : Làm việc cả lớp 
GV kết luận : 
 Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái :
- Dân số gia tăng , nhu cầu chổ ở tăng , nhu cầu lơng thực tăng , đất trồng bị thu hẹp . Vì vậy , ngời ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng , trong đó có biện pháp bón phân hoá học , sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ .Những việc làm đó khiến cho môi trờng đất , nớc bị ô nhiểm .
- Dân số tăng , lợng rác thải tăng , việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đất . 
 IV. Cũng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau .
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1 ,2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi :
 ? Hình 1 và hình 2 cho biết con ngời sử dụng đất trồng vào việc gì .
 ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung
- HS liên hệ thực tế qua theo câu hỏi gợi ý :
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi :
 + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học , thuốc trừ sâu , .đến môi trờng đất ?
 +Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng đất .? 
 Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ sung 
 Thứ 6 ngày 8 tháng 5 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Biết giải một số bài toán có dạng đã học.Bài tập1,2,3
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Giới thiệu bài
Luyện tập
 Bài 1: GV gợi ý HS dạng toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
Bài 2: GV gợi ý HS dựa vào dạng toán “ Tìm hai số biết tổng và tỉ của hai số đó”
Bài 3: Gv gợi ý để HS nhận ra là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, giải bằng cách “rút về đơn vị”.
 - Chấm bài và chữa bài.
III. Củng cố: GV nhận xét tiết học.
	1 HS làm vào bảngphụ; lớp làm vào vở.
Giải
Diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : (3 – 2 ) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giácABCD là:
40,8 + 27,2 = 68(cm2 )
Đáp số: 68 ( cm2)
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
 Số học sinh trong lớp là:
 35 : ( 4 + 3 ) x 3 = 15 ( học sinh).
 Số học sinh nữ trong lớp là:
35 – 15 = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
20 –15 = 5 ( học sinh )
 Đáp số: 5 học sinh 
 - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
Giải
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (l )
Đáp số: 9 l 
kể chuyện
 kể chuyện đã nghe, đã học
I. Mục tiêu
- Kể được một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội cham sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô, ngời lớn chăm sóc trẻ em
- Tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ trẻ em chăm chỉ học tập
- Sách báo về trẻ em làm việc tôt ngời lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em
III. Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới:- Giới thiệu bài
HĐ1: Hớng dẫn hs kể chuyện 
Hớng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài : 
- Gọi 2 hs đọc đè bài viết lên bảng. Gv gạch dới những từ ngữ quan trọng
 - Gv xác định 2 hớng kể chuyện
 - Kể chuyện về Gđ nhà trờng, XH chăm sóc GD trẻ em
 - Kể chuyện về trẻ em thực hiên bổn phận với Gđ nhà trờng, XH.
 - Gv nêu lại tên 1 số câu chuyên hs chọn và định hớng. " ngời mẹ hiền","Chiếc rễ đa tròn", "Lớp học trên đờng"," ở lại với chiến khu"
HĐ2: Hs thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện
Gv chọn 1 câu chuyện có nội dung nhất để cả lớp cùng trao đổi
Cả lớp nhận xét
Nội dung câu chuyên cách kể
Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyên hay nhất, kể hay nhất
*. Củng cố dặn dò
 - Gv nhận xét tiết học
Hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện "Nhà vô địch" và nêu lại ý nghĩa câu chuyện 
- Kể lại 1 câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đọc nói về Gia Đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gđ nhà trờng và xã hội. 
4->5 hs nối tiếp nhau đọc các phần 1,2,3,4(nội dung tìm câu chuyện ở đâu? Cách kể chuyện) - Một số hs đọc nối tiếp nhau. Nói rõ câu chuyện về Gđ nhà trờng, XH chăm sóc GD trẻ em thực hiên bổn phận với Gđ nhà trờng, XH
- 1 hs đọc lại nội dung câu chuyện
- Hs thảo luận nhóm
- 2 hs kể chuyện cho nhau nghe và nói nội dung câu chuyện
- Hs thi lể chuyện trớc lớp
- Cử đại diện thi kể chuyện, nói rõ nội dung câu chuyện của mình kể
Tập làm văn
Tả người( kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu
 - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong sgk. Bài văn rõ nội dung miieu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
 II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung cho đề văn của mỗi hs (đã lập từ tiết trớc)
III. Hoạt động dạy học
Giới thiệu bài: 
Kiểm tra
HĐ1: Hớng dẫn hs làm bài
- GV nhắc HS: 3 đề bài đã nêu là 3 đề bài lập nội dung trớc. Các em nên viết theo đề bài cũ và nội dung đã lập. Tuy nhiên nếu muốn các em có thể thay đổi chọn 1 đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết trớc 
- Dù viết theo đề tài cũ các em vẫn kiểm tra lại nội dung, sau đó dựa vào nội dung viết hoàn chỉnh đoạn văn
HĐ2: Học sinh làm bài
- Thu bài
*. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Thông báo trả bài trong tiết học tới
- Mỗi HS đọc 3 đề bài trong SGK 
Học sinh làm bài
Địa Lí
Bài Ôn Tập Cuối Năm
I. Mục tiêu: 
 - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước VN trên bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm về điieù kiện tự nhiên ( vị trí địa lý, đặc điểm thiên nhiên), dan cư, hoạt động kinh tế( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi,châu Mĩ, châu Đại dương, châu Nam cực.
II. Đồ dùng dạy học
 Bản đồ thế giới; Quả địa cầu; Phiếu học tập:
Châu á
Châu âu
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu ĐạiDơng
Châu N.Cực
 Vị trí 
Thiên nhiên
Dân c
Họat động kinh tế
1số sản phẩm CN
1số sản phẩm NN
 III. Hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
 Bớc 1: gọi một số hs lên bảng chỉ các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu
 Gv nhận xét 
*Hoạt động 2: Trò chơi " Đối đáp nhanh"
 - Gv chia 3 nhóm mỗi nhóm 6 hs
 - Gv hớng dẫn hs cách chơi:
 - Em số1(nhóm 1) nói tên 1 quốc gia hay một châu lục
 - Em số 2 có nhiêm vụ lên chỉ trên bản đồ quốc gia hay châu lục đó. Nếu em này chỉ sai hoặc ko chỉ đợc thì một hs khác trong nhóm lên chỉ giúp. chỉ đúng tính một điểm chỉ sai không đợc điểm, cứ tiếp tục nh thế đến hs cuối cùng.
 - Gv cho học sinh nhận xét - đánh giá tổng số điểm của mỗi nhóm
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
 Gv phát biểu thảo luận cho từng nhóm
 - Gv cùng cả lớp nhận xét- giáo viên cho điểm
*. Củng cố - dặn dò: Gv nhận xét tiết học
3 hs lên bảng chỉ các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu
 - Các nhóm cùng chơi trò chơi.
- Học sinh nhận xét - đánh giá tổng số điểm của mỗi nhóm
- Các nhóm thảo luận và điểm đúng vào phiếu 
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần
I. Mục tiêu: 
 - HS nhận biết những u điểm và hạn chế trong tuần 33
 - Triển khai nhiệm vụ ,kế hoạch hoạt động tuần 34
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 33
 	GV yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần .
 	 GV yêu cầu các nhóm thảo luận về những u khuyết điểm về học tập 
 	GV gọi đại diện nhóm trình bày 
 - 	Về học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài
 - 	Về các hoạt động khác .
 GV yêu cầu các nhóm thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...
 - Cá nhân , tổ nhận loại trong tuần 
 - GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. 
 	Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 34
 GV đã ra một số kế hoạch hoạt động .
 - Về học tập .
 - Về lao động .
 - Về các hoạt động khác . 
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp 
 Hoạt động 3: Kết thúc tiết học .
 GV cho cả lớp hát bài hát tập thể. 

Tài liệu đính kèm:

  • docga5 tuan 33.doc