I – MỤC TIÊU :
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một vàài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011 Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 4) I – MỤC TIÊU : - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một vàài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - HS làm lại bài tập 1. - GV nhận xét. - 1 HS làm. 3 – Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3, SGK). * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trong bài tập 3. - HS thảo luận 4 phút. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng vai. - Đại diện các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng vai. Cả lớp trao đổi, bổ sung. KL: GV nhận xét và kết luận. c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân * Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một vàiệc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. * Cách tiến hành: - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? - HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. - GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - 4 HS trình bày. - GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học. - 4 HS rút ra bài học. KL: GV rút ra kết luận. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bàị bài học sau. --------------------------------------- Tập đọc Những con sếu bằng giấy (Tiết 7) I – MỤC TIÊU : - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có). - Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 nhóm đọc phân vai và vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch. 2 nhóm đọc phn vai vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch. - GV nhận xét. 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: Sử dụng tranh và tư liệu khác. b. Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài Đọc trơi chảy, loát toàn bài. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV cho HS quan sát tranh Xa-da-cơ gấp sếu và tượng đài tưởng niệm. - HS quan sát tranh Xa- da- cơ gấp sếu và tượng đài tưởng niệm. - GV chia bài thành 4 đoạn: + Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. + Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra. + Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa- da- cơ Xa- xa- ki. + Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS thanh phố Hi- rơ- si- ma. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc từ khó, tiếng nước ngoài,... - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/37. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/37. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - HS ghi ý chính vào vở. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. * Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - HS chú ý theo dõi. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại điều mà câu chuyện muốn nói. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc lại hoặc kể lại câu chuyện về Xa- da- cô cho người thân. - Chuẩn bị tiết học sau. --------------------------------------- Lịch sử Xã hội Việt Nam Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX (Tiết 4) I – MỤC TIÊU : Biết vàài điểm mới vàề tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : - Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. - Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to (nếu cĩ). - Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vàùng kinh tế). - Tranh, ảnh tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt nam thời bấy giờ (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Em hy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. - 1 HS trả lời câu hỏi. - Kể tên những người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào cần vương. - 1 HS thực hiện. - GV nhận xét và cho điểm. 3 – Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. * Mục tiêu: HS biết: Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. * Tiến hành: - GV yu cầu HS làm việc theo nhóm với nội dung sau: - HS lm việc theo nhóm 6. + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV vàà HS nhận xét. KL:GV chốt lại câu trả lời đúng. c. Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX vàà đời sống của nhân dân. * Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế vàà xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). * Tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. + Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kỳ này. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - HS pt biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. - GV hỏi thm : Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi vàề kinh tế - xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX ? - HS kh, giỏi trả lời: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/11. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét bài. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau. --------------------------------------- Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán (Tiết 16) I. MỤC TIÊU - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẻ sẵn bảng như ví dụ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS khác nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài học: Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - Đưa bảng phụ kẻ sẵn: Thời gian đi 1giờ 2giờ 3giờ Quãng đường đi được 4km 8km 12km - GV nêu ví dụ để cho HS lần lượt điền vào các ô ở bảng trên. - Cho HS quan sát bảng kết quả trên: Nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường. - Cho nhiều HS nhắc lại. Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải. - GV nêu bài toán. Cách 1: + Tóm tắt đề toán: 2 giờ : 90km 4 giờ : ... km? + Trong 1giờ ô tô đi được bao nhiêu km? + Trong 4giờ ô tô đi được bao nhiêu km? - Cho HS giải bài toán. Cách 2: - GV gợi ý HS làm theo cách “tìm tỉ số”: + 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ? + Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần? + Từ đó quãng đường đi được trong 4 giờ là bao nhiêu ? - Cho HS trình bày cách giải 2 như SGK. Hoạt động 3: HD luyện tập Bài 1: - GV gợi ý HS giải bài toán bằng “rút về đơn vị”. Bài 2: (HS khá, giỏi) - GV gợi ý HS có thể giải bài toán bằng 2 cách “rút về đơn vị” và “tìm tỉ số”. Cách 1: Bài giải Trong 1 ngày trồng được số cây là: 1 200 : 3 = 400 (cây) Trong 12 ngày trồng được số cây : 400 x 12 = 4 800 (cây) Đáp số: 4 800 cây. Bài 3: (HS kh, giỏi) - GV sử dụng câu hỏi HD HS tóm tắt vàà giải bài toán theo phương pháp “tìm tỉ số” a) Tóm tắt: 1 000 người tăng : 21 người 4 000 người tăng: .... người? b) Tóm tắt: 1 000 người tăng : 15 người 4 000 người tăng: .... người? - GV lin hệ thực tế giáo dục dân số. - HS lần lượt tìm kết quả điền vào quãng đường đi được theo HD của GV. - Khi thời gian gấp lần bao nhiêu lần thì quãng đường đi cũng gấp lần bấy nhiêu lần. - HS nhắc lại ý trên. - HS dựa vào gọi ý của GV để giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị” như SGK. + 4 : 2 = 2 (lần). + 2 lần. + 90 x 2 = 180 (km). - HS dựa vào gọi ý của GV để giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số”. - HS làm vào vở, sau đó 1 HS lên bảng sửa bài. Bài giải Mua 1 mét vải hết số tiền là: 80 000 : 5 = 16 000 (đồng) Mua 7 mét vải hết số tiền là 16 000 x 7 = 112 000 (đồng) Đáp số: 112 000 đồng. - 2 HS lên bảng giải, mỗi em giải 1 cách. HS còn lại làm vào vở. Cách 2: Bài giải Số lần 12 ngày gấp 3 ngày: 12 :3 = 4 (lần) Trong 12 ngày trồng được số cây 400 x 12 = 4 800 (cây) Đáp số: 4 800 cây. Bài giải Số lần 4 000 người gấp 1000 người: 4 000 : 1 000 = 4 (lần) Một năm sau dân số xã tăng thêm: 21 x 4 = 88 (người) Đáp số: 88 người. Bài giải Một năm sau dân số xã tăng thêm: 15 x 4 = 60 (người) Đáp số: 60người. 3. Củng cố, dặn dò: Lưu ý HS có thể giải bài toán bằng một trong hai cách như trên. GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. ================================== ... hiên Việt Nam. - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - 1 HS trả lời câu hỏi. - Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? - 1 HS trình bày. - Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất? - 1 HS trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. 3 – Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. * Mục tiêu: HS biết: Kể tên và chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. * Tiến hành: - Làm việc cá nhân. - Nước ta có nhiều sống hay ít sông? - Nhiều sống. - Kể tên và chỉ trên hình 1 một số sông lớn ở nước ta ? - Nhiều HS kể tên và chỉ trên lược đồ. - Nguyên nhân nào mà sông miền Trung ngắn và dốc ? - 1 HS khá, giỏi trả lời (Do địa hình đồi núi, hẹp bề ngang). KL: GV chốt lại ý đúng. c. Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa. * Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. * Tiến hành: - GV phát phiếu yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 2, 3 để hoàn thành bảng (làm việc theo nhóm). - Đọc và quan sát hình trong SGK, làm việc theo nhóm. Thời gian Đặc điểm Ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất Mùa khô Mùa mưa - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Mời HS chỉ trên bản đồ vàị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả. - HS chỉ trên bản đồ vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả. KL: GV chốt lại các ý đúng. d. Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi. * Mục tiêu: Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống của sản xuất. Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. * Tiến hành: - GV yu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi. - HS kể về vai trò của sông ngòi và làm việc với bản đồ. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí hai đồng bằng lớn và con sông bồi đắp nên chúng. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/76. Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về chuẩn bị bài sau. --------------------------------------- Toán Luyện tập chung (Tiết 20) I – MỤC TIÊU : Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở bài làm, SGK, bảng phụ. III – CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - HS khác nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS tóm tắt đề và giải bài toán. - GV nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS tóm tắt đề và giải bài toán. Bài 3: - Cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán: + Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào? - Yêu cầu tóm tắt đề toán: - Cho HS lựa chọn cách giải bài toán Bài 4: (HS khá, giỏi) - GV thảo luận với HS chọn giải bằng cách “rút về đơn vị”. - Cho HS làm bài. - Tìm hai số biết tổng vàà tỉ số của hai số. - 1 HS làm bảng phụ, HS còn lại làm vào vở. Bài giải Số học sinh nam là: 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (HS) Số học sinh nữ là: 28 - 8 = 20 (HS) Đáp số: 8 HS nam;20 HS nữ - HS nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. - 1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở. Bài giải Chiều rộng mảnh đất HCN: 15 : (2 - 1) x 1 = 15 (m) Chiều di mảnh đất HCN: 15 + 15 = 30 ( m) Chu vài mảnh đất HCN : (30 + 15) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90 mét. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ cũng giảm bấy nhiêu lần. + Tóm tắt: 100km : 12 l xăng 50km : ... l xăng? - HS làm vào vàở, sau đó sửa bài. Bài giải 100km gấp 50 km số lần: 100 : 50 = 2 (lần) Ôtô đi 50km tiêu thụ xăng là: 12 :2 = 6 (l) Đáp số : 6 lít xăng. - HS thảo luận chọn cách giải hợp lí nhất. - 1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở. Bài giải Mỗi ngày làm được 1 bộ bàn ghế thì phải làm xong với thời gian là: 30 x 12 = 360 (ngày) Mỗi ngày làm được 18 bộ bàn ghế thì xưởng hoàn thành kế hoạch với thời gian là: 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày. 3. Củng cố, dặn dò: Lưu ý HS những kiến thức quan trọng qua tiết luyện tập. GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thm. Chuẩn bị trước bài sau. --------------------------------------- Khoa học Vệ sinh ở tuổi dậy thì (Tiết 8) I – MỤC TIÊU : - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình trang 18, 19 SGK. - Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ, một mặt ghi chữ S. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên. - 1 HS trình bày. - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành. - 1 HS trình bày. - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già. - 1 HS trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. 3 – Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động 1: Động não. * Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Tiến hành: - GV hỏi: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể? - HS trả lời câu hỏi. - GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. - GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên. - HS nêu ý kiến. KL: GV nhận xét, kết luận. c. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. * Mục tiêu: HS biết những việc nên làm để vệ sinh cơ quan sinh dục. * Tiến hành: - GV chia lớp thnh các nhóm nam vàà nữ, phát mỗi nhóm một phiếu học tập: - Làm việc theo nhóm nam và nhóm nữ. + Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”. + Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - GV chú ý chữa bài tập của nhóm nam riêng, nhóm nữ riêng. GV cần giúp đỡ giải quyết thắc mắc cho các em. KL: Gọi HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK/19. - HS đọc trang 19. d. Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận. * Mục tiêu: Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * Tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. KL: GV nhận xét, kết luận. đ. Hoạt động 4: Trò chơi ‘Tập làm diễn giả” * Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. * Tiến hnh: - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Đại diện nhóm trình bày. KL: GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần chú ý điều gì? - Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì? - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------- Tập làm văn Tả cảnh (Kiểm tra viết) (Tiết 8) I – MỤC TIÊU : - Viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài làm văn. - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh đã viết. Thân bài: tả từng bộ phân của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩa của người viết. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. * Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. * Tiến hành : - Yêu cầu HS đọc kỹ đề. - Nhắc nhở HS một vài vấn đề cần lưu ý khi làm bài. - HS lắng nghe. c. Hoạt động 2: HS làm bài * Mục tiêu: Viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần. Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. * Tiến hành: - Yêu cầu HS lấy vở làm văn làm. - HS làm bài cá nhân vào vở. - GV thu bài vào cuối giờ. - HS làm xong nộp bài cho GV. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. ---------------------------------- Sinh hoạt lớp Tiết 4: I. Mục tiêu : - HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. - HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần . - Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới mà thực hiện. II. Chuẩn bị : HS : 1 bài hát tập thể. III. Nội dung : 1/ Hoạt động 1: GV : nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 4. + GV nêu ưu điểm và hạn chế của lớp trong tuần 4. + Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, giáo viên kết luận. + Học tập: Lớp Trưởng: nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. Những HS chưa học tốt trong tuần nêu lí do. Nêu cách khắc phục. GV nhận xét việc tích cực tập trung theo dõi trong giờ học. Phê bình cụ thể từng HS, khen ngợi HS tích cực học. + Nề nếp:GV nêu vàà nhận xét. Đi vệ sinh trước khi vào lớp. Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về. Không ăn, uống trong giờ học. Ngồi đúng vàị trí , muốn phát biểu phải giơ tay , được GV cho phép. Nghiêm túc hát đầu giờ và đọc 5 diều Bác Hồ dạy. 2/ Hoạt động 2: GV nêu những chỉ đạo của nhà trường: + Thực hiện tốt việc được phân công tưới cây xanh của trường. + Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT. + HS khẩn trương tham gia BHYT,BHTN. 3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm. GV phổ biến tháng 09 -ATGT. GV nhắc nhở các khoản tiền . Ý kiến của HS. Giải đáp của GV.
Tài liệu đính kèm: