Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 12

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 12

MÙA THẢO QUẢ.

I-Mục tiêu:

-Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.

HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.- * Giỏo dục Hs cú ý thức bảo vệ cõy xanh.

II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III-Hoạt động dạy học:

1-Bài cũ :(5phút) -HS đọc bài Tiếng vọng.

 -Nêu nội dung chính của bài.GV nhận xét chấm điểm

2-Bài mới:

HĐ 1:(5phút) Giới thiệu bài:

HĐ 2:(5phút) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a.Luyện đọc:

 -HS đọc cá nhân lượt toàn bài.

-HS chia đoạn của bài.

Đoạn1:Từ đầu.nếp khăn; Đọan 2:Từ thảo quả.không gian; Đoạn 3:Phần còn lại.

-HS luyện đọc nối tiếp đoạn:GV chú ý sửa lỗi phát âm cho các em

-HS luyện đọc theo cặp

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy số 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
Dạy bài thứ 2 tuần 12 Tập đọc.
Mùa thảo quả.
I-Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. 
HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.- * Giỏo dục Hs cú ý thức bảo vệ cõy xanh.
II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ :(5phút) -HS đọc bài Tiếng vọng.
 -Nêu nội dung chính của bài.GV nhận xét chấm điểm
2-Bài mới:
HĐ 1:(5phút) Giới thiệu bài:
HĐ 2:(5phút) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc: 
 -HS đọc cá nhân lượt toàn bài.
-HS chia đoạn của bài.
Đoạn1:Từ đầu......nếp khăn; Đọan 2:Từ thảo quả....không gian; Đoạn 3:Phần còn lại.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn:GV chú ý sửa lỗi phát âm cho các em
-HS luyện đọc theo cặp
-Một HS đọc cả bài - GV đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài.
-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?(Mùi thơm đặc biệt lan xa , làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo nếp khăn của người đi rừng cũng thơm)
-Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?( Các từ “ hương” và “thơm” được lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả.)
-Tìm những chi tiết cho thấy thảo quả phát triển nhanh?( Qua 1 năm hạt thảo quả đã thành cây cao quá bụng người, một năm sau nữa, mỗi thân lẽ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái thảo quả đã thành từng khóm, lan toả, xoè lá lấn chiếm không gian)
-Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?( Nảy dưới gốc cây)
-Khi thảo quả chín,rừng thảo quả có những nét gì đẹp?( Dưới đáy rừng mọc lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa chứa nắng... nhiều ngọn mới nhấp nháy vui mắt.)
HĐ 3:Thi đọc diễn cảm.
-3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
-GV h/d HS tìm giọng đọc từng đoạn
-HD HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài: nhấn mạnh các từ ngữ: lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng, thơm đậm, Chin San...
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, GV và HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất, 
diễn cảm nhất.
3. Củng cố,dặn dò: (5phút) 
-Gọi HS nêu nội dung bài văn. GV nhận xét tiết học.
Kể chuyện.
Bài 12: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I-Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói
-HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng ngắn gọn.
-Biết trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa câu chuyện đã kể, nghe và nhận xét lời bạn kể.
BVMT:HS kể lại cõu chuyờn đó nghe hay đó đọc cú nội dung bảo vệ mụi trường ,qua đũ nõng cao ý thức BVMT
II-Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5phút) HS kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai; nói điều em hiẻu được qua câu chuyện.
 GV nhận xét chấm điểm
2. Bài mới
HĐ 1: (1phút) Giới thiệu bài.
HĐ 2: (25phút). Hướng dẫn HS kể chuyện.
a)Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài
-Một HS đọc y/c của đề bài.GV gạch dưới cụm từ:Bảo vệ môi trường.
-Hai HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3
-Một HS đọc đoạn văn trong BT1(tiết LTVC trang 115 để nắm các yếu tố tạo thành môi trường.
-HS giới thiệu tên các câu chuyện các em chọn kể.
VD: Tôi muốn kể câu chuyện Thế giới tí hon, truyện nói về một cậu bé có tài bắn chim đã bị một ông lão có phép lạ biến cậu thành một người nhỏ xíu.. Tôi đọc truyện này trong cuốn Cái ấm đất/ Tôi muốn kể câu chuyện về một cậu học sinh lớp 1 đã bảo vệ cái cây mà các cậu tưởng tượng là một chiếc thuyền buồm. Truyện tên là Cái cây có cánh buồm đỏ....
	- HS ghạch đầu dòng dàn ý sơ lược.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- Kể chuyện trong nhóm:
	- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
	- Thi kể chuyện trước lớp.
	- HS xung phong hoặc cử đại diện kể. GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Viết tên HS kể chuyện và ứng với mẫu chuyện kể của HS đó.
	- Mỗi HS kể chuyện xong đều nêu ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đặt câu hỏi cho các bạn trả lời.
	- Cả lớp và GV nhận xét, chọn người kể hay nhất, tự nhiên, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất.
3/ Cũng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn chuẩn bị bài sau đọc trước nội dung bài Kể chuyện được chứng kiến tham gia.
------------------------------------------------
Toán
Tiết 56: Nhân một số thập phân với 10,100,1000,....
Thầy Cụng lờn lớp
Đạo đức 
Kính già yêu trẻ(Tiết 1)
I-Mục tiêu: 
-Biết vì sao cần phải kính trọng, ngời già , yêu thương em nhỏ.
-Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện sự kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ;
 * KNS :-Kĩ năng tu duy phờ phỏn; Kĩ năng ra quyết định phự hợp trong cỏc tỡnh huống cú liờn quan tới người già, trẻ em: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sốn ở nhà, ở trường, ngoài xó hội.
-Giỏo dục Hs cú ý thức học tập, rốn luyện đạo đức.
II-Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: :(5phút) -HS nêu những việc mình đã làm để giúp đỡ một bạn trong lớp.
 -Các tổ nạp danh sách các bạn trong lớp cùng ngày sinh.
2. Bài mới:
HĐ 1:(8 phút) Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa.
MT: HS biết cần phải giúp đỡ những người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. 
Cách tiến hành: GV đọc truyện Sau đêm ma, HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
HS thảo luận theo các câu hỏi trong SGK và trình bày kết quả trước lớp.
GV kết luận: -Cần tôn trọng người già em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Tôn trọng người già giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh lịch sự.
HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
HĐ 2: (8 phút) Làm bài tập:
MT: HS nhận biết các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
Cách tiến hành: -HS làm việc cá nhân rồi bày tỏ ý kiến.
-HS khác bổ sung.
-GV nêu: Các hành vi a ; b; c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, chăm sóc em nhỏ
3. Củng cố,dặn dò :(5phút)
-Những HS cùng địa bàn điều tra về một số người già hay trẻ em gần nơi các em ở.
-Hằng ngày thực hiện hành động, việc làm khác nhau để thể hiện lòng kính trọng người già và yêu quý trẻ em.
Tuần 11 Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2012
Dạy bài thứ 2 tuần 11 Tập đọc
 Chuyện một khu rừng nhỏ
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. 
- GD HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trang 102 trong SGK; Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học
Bài mới.
a. Giới thiệu chủ điểm :3 phút: GV cho HS quan sát tranh ở SGK và giới thiệu chủ điểm. b. Giới thiệu bài: 3 phút: Mở đầu cho chủ điểm“ Giữ lấy màu xanh” chúng ta sẽ học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”
c. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 28 phút:
 a) Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài - HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc phần chú giải.
- GV hướng dẫn cách đọc và HS luyện đọc theo cặp; GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
 + Bé Thu ra ban công để làm gì?(Để được ngắm nhìn cây cối và nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công)
 + Những loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? (Cây quỳnh lá dày, giữ được nước; cây hoa ti gôn-thò những cái râu, theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu; cây hoa giấy bị.......; cây đa.....lá nâu rõ to...)
 + Vì sao khi có chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hồng biết?(Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn)
 + Em hiểu “ Đất lành chim đậu “ là thế nào?
 ( Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn)
 + Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? (HS trả lời VD: Là những người rất yêu thiên nhiên)
 + Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?(Mỗi người phải biết yêu thiên nhiên, để làm đẹp môi trường sống trong GĐ và xung quanh.)
 c) Luyện đọc diễn cảm: 3 HS đọc nối tiếp lại bài
- GV tổ chức cho HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo phân vai.
GV và cả lớp bình chọn bạn nhóm đọc diễn cảm nhất, người vào vai hay nhất.
2- Củng cố dặn dò :3 phút: GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện đọc lại bài nhiều lần.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON BAI
I.Muùc ủớch yeõu caàu : 
 -HS keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn caõu chuyeọn theo tranh minh hoaù vaứ lụứi gụùi yự dửụựi tranh (BT1), tửụỷng tửụùng vaứ neõu ủửụùc keỏt thuực cuỷa caõu chuyeọn moọt caựch hụùp lyự (BT2); keồ noỏi tieỏp tửứng ủoaùn caõu chuyeọn.
-Giaựo duùc HS yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng thieõn nhieõn.
II.Chuaồn bũ:- Tranh minh hoaù phoựng to. Baỷng phuù ghi yeõu caàu khi keồ chuyeọn.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
 1.Baứi cuừ: Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
 2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu caõu chuyeọn .
Hoaùt ủoọng 1 Tỡm hieồu ủeà .
MT: HS naộm ủửụùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
- Goùi 1 hs ủoùc ủeà baứi.
H-ẹeà baứi yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ? (Keồ laùi caõu chuyeọn ngửụứi ủi saờn vaứ con nai)
H-Dửùa vaứo ủaõu maứ chuựng ta keồ ủửụùc caõu chuyeọn? ( Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa thaày vaứ tranh minh hoaù)
-Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc laùi caực gụùi yự.
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón keồ chuyeọn.
Muùc tieõu: Reứn keồ raứnh maùch, hay, ủuựng noọi dung caõu chuyeọn cho nhoựm, caỷ lụựp nghe.
a-Gv keồ laàn moọt toaứn boọ caõu chuyeọn.
-GV keồ laàn hai toựm taột noọi dung theo tửứng tranh minh hoaù.
-Giaựo vieõn neõu yeõu caàu tieỏt keồ chuyeọn.
-Yeõu caàu caỷ lụựp thaỷo luaọn nhoựm ủoõi quan saựt tranh vaứ keồ chuyeọn theo noọi dung tửứng tranh.
-ẹaùi dieọn tửứng nhoựm leõn keồ theo noọi dung tửứng tranh.
-Lụựp nhaọn xeựt boồ sung.
b-Cho hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm ủoaựn xem caõu chuyeọn keỏt thuực nhử theỏ naứo? Vaứ keồ theo phoỷng ủoaựn?
=>GV gụùi yự? Thaỏy con nai ủeùp ngửụứi ủi saờn coự baộn khoõng? Chuyeọn gỡ seừ xaỷy ra?
-GV keồ ủoaùn coứn laùi cho hoùc sinh nghe.
-GV keồ toaứn boọ noọi dung caõu chuyeọn.
Hoaùt ủoọng 3: Tỡm hieồu yự nghúa caõu chuyeọn?
Yeõu caàu hoùc sinh keồ toaứn boọ caõu chuyeọn.
H-Vỡ sao ngửụứi ủi saờn khoõng baộn con nai?
(Vỡ ngửụứi ủi saờn thaỏy con nai raỏt ủeùp, raỏt ủaựng yeõu dửụựi aựnh traờng, neõn khoõng nụừ baộn noự)
H-Caõu chuyeọn muoỏn noựi vụựi chuựng ta ủieàu gỡ?
(Haừy yeõu quyự baỷo veọ thieõn nhieõn, baỷo veọ caực loaứi vaọt quyự. ẹửứng phaự huyỷ veỷ ủeùp cuỷa thieõn nhieõn)
3.Củng ... oán rồi tự làm và chữa bài.
Giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: (bể)
	Đáp số: bể.
Bài 4: ( HS khá giỏi) Giải
Giá tiền 1 mét vải trước khi giảm giá là: 60 000:5=12000(đồng)
Giá tiền 1 mét vải sau khi giảm giá là: 12 000 – 2000 = 10 000(đồng)
Số mét vải có thể mua được sau khi giảm giá là: 60 000:10 000 = 6 (mét)
Đ/S: 6 (mét)
3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học
Dặn dò HS học bài ở nhà
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
I-Mục tiêu: 1.HS nêu lên được:
-Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-Biết làm ngững việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ:(3-5 phút):
-HS kể về những việc mình đã làm thể hiện người có chí.
-HS nộp phiếu rèn luyện cho GV.
2-Bài mới:
HĐ 1:(8 phút):Tết ở mỗi gia đình.
-HS thảo luận nhóm 2:
+Mỗi khi chuẩn bị đón tết,gia đình bạn thường làm gì đối với những người đã khuất ở gia đình mình?
+Theo bạn tại sao chúng ta lại phải làm những công việc đó?
-Một số em nêu k/q trước lớp.
HĐ 2:(8 phút):Thảo luận nhóm.
-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
-Đại diện nhóm nêu kết quả.
-Các nhóm khác bổ sung. 
-GV tổng kết: Ai cũng có tổ tiên, gđ, họ hàng. Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. 
HĐ 3:(6 phút):HS thực hành làm bài tập ở VBT:
Làm việc cá nhân rồi nêu kết quả HS nhận xét bổ sung, GV đưa ra kết quả đúng:
Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình (a); (c) ; ( d ) ; ( đ )
HĐ 4:(6 phút): Liên hệ thực tế
-HS thảo luận nhóm 2 trao đổi với nhau:
+Bạn đã từng làm những việc gì để nhớ ơn tổ tiên?
+Bạn nghĩ gì khi làm những việc đó?
 +Theo bạn ,việc làm của bạn mang lại điều gì?
-Một số HS nêu k/q trước lớp.
-GV nhận xét bổ sung.
Hướng dẫn thực hành: :(3 phút)
1.Tìm hiểu về nguồn gốc tổ tiên,truyền thống của gia đình,dòng họ qua ông,bà,cha mẹ
2.Thực hiện những việc làm phù hợp để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên
3.Sưu tầm tranh ảnh bài viết về Vua Hùng,Giỗ tỏ Hùng Vương.
 Nhận xét chung tiết học
______________________________
.. Tuần 8 Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012.
Chào cờ
Làm lễ chào cờ
––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc
kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.( Trả lời cõu hỏi 1, 2, 4)
II/ Đồ dùng dạy học: - ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 - Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng; muông thú có tên trong bài.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3 phút: - HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời các câu hỏi sgk.
2/ Bài mới: 30 phút
a/ GV giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học.
b/ HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: - Một HS khá, giỏi đọc bài.
	 - HS luyện đọc theo cặp.
	 - Một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng, tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó cuối bài và có ý thức đọc đúng những từ dễ viết sai: lúp xúp dưới bóng cây thưa, màu sặc sỡ rực lên, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động...
* Tìm hiểu bài:
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? (Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân).
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? (Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như truyện cổ tích).
- Những muông thú trong rừng được tác giả miêu tả như thế nào? (Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng).
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? (Sự xuất hhiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú).
- Vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng rợi"? (Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng).
- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên? (Vẻ đẹp của khu rừng được tác 
giả miêu tả thật kì diệu )
* HDHS đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
	- GVHD cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3.
	- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
	- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3/ Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV nhận xét tiết học.
––––––––––––––––––––––––
Kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Học sinh khá giỏi kể được câu chuyện ngoài sách , nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp
II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
- HS kể lại1-2 đoạn câu chuyện "Cây cỏ nước Nam", nêu ý nghĩa của câu chuyện?
2/ Bài mới: a/ GV giới thiệu bài: 1 phút. - GV nêu mục tiêu tiết học.
b/ GVHDHS kể chuyện:
* Hoạt động 1: 7 phút. HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Một HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh lạc đề tài. "Quan hệ giữa con người với thiên nhiên"
- Một HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ở nhà bằng cách gọi một số HS nói tên câu chuyện các em sẽ kể.
	VD: Tôi muốn kể câu chuyện về một chú chó tài giỏi, rất yêu quý chủ, đã nhiều lần cứu chủ thoát chết. Tôi đọc truyện này trong cuốn Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Giắc Lơn-đơn...
* Hoạt động 2: 20 phút. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?.
- Kể chuyện trong nhóm:
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS xung phong hoặc cử đại diện kể. GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Viết tên HS kể chuyện và ứng với mẫu chuyện kể của HS đó.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nêu ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đặt câu hỏi cho các bạn trả lời.
VD: Vì sao chú chó trong câu chuyện của bạn rất yêu thương ông chủ, sẵn sàng xả thân cứu chủ? Chi tiết nào trong câu chuyện khiến bạn cảm động nhất? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
- Cả lớp và GV nhận xét, chọn người kể hay nhất, tự nhiên, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất.
3/ Củng cố,dặn dò: 3 phút. - GV nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau. Nhớ lại một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi nào đó để kể lại cho các bạn. 
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
 số thập phân bằng nhau.
I/ Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. HS cần làm được BT1 và BT2.
II/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 5 phút.Đọc và nêu các hàng của các số thâp phân sau: 1,15; 2,34; 3,2789
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 1phút.
 b/ Nôị dung:13 phút.
* Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó.
 + HDHS tự chuyển đổi và nhận ra:
	- 0,9 = 0,90	0,90 = 0,900
	- 0,90 = 0,9	0,900 = 0,90.
 + GVHD HS nêu các ví dụ minh hoạ:
	- VD: 8,75 = 8,750; 8,750 = 8,7500 ...
	12 = 12,0; 12,0 = 12,00 ...
c/ Thực hành: 13 phút.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.
	- GV gọi một số HS nêu.
Bài 2: Cho HS viết và nêu.
	- Kết quả: a) 5,612; 17,200; 480,590.
Bài 3: ( HS khá giỏi) HS làm bài rồi chữa.
	- Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì:
; và 0,100 = 0,1 = .
	- Bạn Hùng viết sai vì đã viết: nhưng thực ra .
3/ Củng cố , dặn dò: 3 phút. Nêu số thập phân bằng nhau; Nhận xét giờ học
––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
Bài 4: nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS Con người ai cũng có tổ tiênvà mọi người cần phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể đẻ tỏ lòng biết ơn tổ tiên.Biết tự hào về truyền thống gia đình dòng họ.
II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giổ Tổ Hùng Vương.
	- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 3 phút.Nêu ghi nhớ
2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài : 3 phút.
b/ Nội dung luyện tập
* Hoạt động 1: 8 phút. HS Tìm hiểu về ngày Giổ Tổ Hùng Vương. (BT4, sgk)
* Mục tiêu: Giáo dục ý thức hướng về cội nguồn.
1/ Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em đã thu thập được về ngày Giổ Tổ Hùng Vương.
2/ HS thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau:
	- Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
	- Việc nhân dân ta tổ chức Giổ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm thể hiện điều gì?
3/ GV kết luận về ý nghĩa ngày Giổ Tổ Hùng Vương.
* Hoạt động 2: 8 phút. Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT2, sgk)
* Mục tiêu: Giúp HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
1/ Gọi một số em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
2/ GV chúc mừng và hỏi thêm:
	- Em có tự hào về các truyền thống đó không?
	- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
3/ GV kết luận: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
* Hoạt động 3: 8 phút. HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT3, sgk).
* Mục tiêu: Giúp HS cũng cố bài học.
1/ Một số HS trình bày.
2/ HS và GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò: 3 phút. GV mời một số HS đọc phần ghi nhớ
 Nhận xét giờ học
––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Thuy.doc