Tiết 63: ÚT VỊNH
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: chềnh ềnh, thả diều,buổi, giục giã, chuyền thẻ,
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nho của Ut Vịnh.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ khó có trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 (Từ ngày 26/ 4 đến30/4/2010) Thứ ngày Môn Bài Hai 26/4 CC AV TĐ TH Bài 32 Uùt Vịnh Bài Ba 27/4 LTC T CT KH Oân tập về dấu câu ( Dấu phẩy) Luyện tập Nhớ – viết: Bầm ơi - Luyện tập viết hoa Tài nguyên thiên nhiên Tư 28/4 TĐ T TD LS Những cánh buồm Oân tập về các phép tính về số đo thời gian Bài 63 Lịch sử địa phương Năm 29/4 LTC T TLV TH Ôân tập về dấu câu(Dâu hai chấm) Ôân tập về tính chu vi , diện tích một số hình Trả bài văn tả con vật Bài Sáu 30/4 TD T TLV KH Bài 64 Luyện tập Tả cảnh ( Kiểm tra viết) Vai trò của MTTN đối với đ/s con người Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Tiết 63: ÚT VỊNH I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: chềnh ềnh, thả diều,buổi, giục giã, chuyền thẻ, - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nho ûcủa Uùt Vịnh. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu các từ khó có trong bài. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Uùt Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài học trong SGK, III. Các hoạt động: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 33’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Bầm ơi - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia bài thành các đoạn để họ sinh luyện đọc. + Đoạn 1: “Từ đầu còn ném đá lên tàu.” + Đoạn 2: “ Từ tháng trước đếnhứa không chơi dại như vậy nữa’ + Đoạn 3: “Từ Một buổi chiều đẹp trờitàu hoả đến!” + Đoạn 4: đoạn còn lại. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn - G ọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp -Gọi 2 HS đọc cả bài . -Gv đọc toàn bài . v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi. - Gọi đại diện nhóm trình bày . - GV nhận xét bổ sung. ? Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? ? Uùt Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ? ? Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Uùt Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ? ? Uùt Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? ? Em học tập ở Uùt Vịnh điều gì ? ? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS luyện đọc diễn cảm bài văn. - Gv HD HS cách đọc diễn cảm . - H dẫn HS đọc diễn cảm đoạn từ Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu đến trước cái chết trong gang tấc. v Hoạt động 4: Củng cố. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét ghi điểm. 4. Tổng kết - dặn dò: Hát 2 Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . Học sinh khá, giỏi đọc. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài . 1 HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp Hs theo dõi Hoạt động lớp, nhóm - HS thảo luận nhóm 6 Học sinh đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. + Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đương tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. - Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em ;nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn thường hay chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu. - Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. - Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đã đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu , còn Lan đứng ngây người , khóc thét .Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. - Ý thức trách nhiệm. Tôn trọng an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ.Vịnh còn nhỏ đã có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ở địa phương, dũng cảm nhanh trí cứu sống em nhỏ. - Ca ngợi Uùt Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. Hoạt động nhóm,lớp - 1HS nêu ý kiến về giọng đọc, cả lớp bổ sung và thông nhất cách đọc. - HS theo dõi GV đọc. - HS đọc theo cặp Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy. - Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết. - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác). II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. + HS: III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. 4- Củng cố. - Nhắc lại kiến thức vừa học 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23). Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. - Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm. 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp. Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tiết 156 TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Rèøn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố. - Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Bảng con, Vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 33’ 3’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Sửa bài 2/SGK trang 164. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: Luyện tập. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân Yêu cầu học sinh làm vào bảng con. *Bài 2: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm Yêu cầu học sinh sửa miệng *Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. Yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xát, chốt cách làm *Bài 4: HS khá giỏi làm Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn. 4. Tổng kết – dặn dò: Xem lại các kiến thức vừa ôn. Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian + Hát. - Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Bảng con Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học nhắc lại. - 1HS lên bảng làm. Học sinh làm bài và nhận xét. Nêu miệng Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, Học sinh thảo luận, nêu hướng làm Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. Cá nhân, vở Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại. Học sinh làm bài vào vở. Nhận xét, sửa bài Cá nhân, vở Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh giải vở và sửa bài. CHÍNH TẢ Tiết: 32 NHỚ – VIẾT : BẦM ƠI LUYỆN TẬP VIẾT HOA. I. Mục tiêu: - Khắc sâu, củng cố quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Viết đúng tên những cơ quan, tổ chức, đơn vị trong bài tập; viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp bài Bầm ơi. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + Bảng phụ, SGK. + Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 2. + Bảng lớp viết ( chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở BT3 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 33’ 3’ 1’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết tên các huy chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Nhớ – Viết : Bầm ơi Luyện tập viết hoa. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên hướng dẫn HS viết một số từ dể sai. Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm ... ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1’ 33’ 5’ 1. Oån định: 2.Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: 4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay củng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 4. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú. Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng). + Hát Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc lại 4 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. Hoạt động cá nhân. Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 TOÁN Tiết 160 : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình. - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 33’ 4’ 1 1.Oån định: 2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. -- GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập ® Ghi tựa. *Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. GV nhận xét , sửa bài. *Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Đề bài yêu cầu ta tính gì? GV nhận xét , sửa bài. *Bài 3: HS khá giỏi làm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. -- GV nhận xét , sửa bài. *Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét , sửa bài. v Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. 4. Tổng kết - dặn dò: Xem trước bài ở nhà. Làm bài 4/ 79. Nhận xét tiết học Hát - 3 HS trả lời. Hoạt động nhóm đôi , vở 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm và vơ Giải Chiều dài sân bóng trong thực tế là: 11 1000 = 11000(cm) 11000cm =110m Chiều rộng sân bóng trong thực tế là: 9 1000 =9000(cm) 9000cm = 90m a) chu vi của sân bóng là: (110+ 90) 2 = 400 (m) a)Diện tích của sân bóng là: 110 90 =9900 (m) Đáp số : a) 400 (m) b) 9900 (m) - HS nhận xét chữa bài. Cá nhân , vở Học sinh giải vở. 1 Học sinh sửa bảng lớp. Giải: Cạnh cái sân hình vuông. 48 : 4 = 12 (m) Diện tích cái sân. 12 ´ 12 = 144 (m2) Đáp số: 144 m2 - HS nhận xét chữa bài. Cá nhân , vở 1 HS đọc đề bài , cả lớp đọc thầm theo. Học sinh giải vở. 1 Học sinh sửa bảng lớp. - HS nhận xét chữa bài. Phiếu 1 HS đọc đề bài , cả lớp đọc thầm theo. Học sinh giải vào phiếu. 1 Học sinh sửa bảng lớp. Giải: Diện tích của hình vuông hay cũng chính là diện tích của hình thang là: 10 ´ 10 = 100 (m2) Chiều cao của hình thang là: 100 : ( 12+8 ) ´ 2 = 10 (cm) Đáp số: 144 m2 - HS nhận xét chữa bài. KHOA HỌC: Tiết 64: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người. - Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên. ® Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. v Hoạt động 1: Quan sát. Phiếu học tập Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người 1 Chất đốt (than). Khí thải. 2 Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi). Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi 3 Bải cỏ để chăn nuôi gia súc. Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác. 4 Nước uống 5 Môi trường để xây dựng đô thị. Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông, 6 Thức ăn. Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường? ® Giáo viên kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người. + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, + Các nguyên liệu và nhiên liệu. Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người. v Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK. Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. 4. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm. Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người. Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,. BGH kí Người s Nguyễn Thị Thanh Xuân Lê Thị Xuân Hương Đạo đức ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu: -HS biết được các phong tục tập quan của địa phương. Ứng dụng được những điều đã học vào cuộc sống. Giáo dục lối sống l nếp sống đạo đức lành mạnh cho HS. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên kiểm tra . GV nhận xét ,đánh giá. Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài . GV cho HS hoạt động nhóm. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. -Hãy kể các phong tục tập quán của địa phương mà em biết. - Nêu những việc em đã làm được. -Những phong tục tập quán của địa phương đã giúp gì cho em trong cuộc sống ? -Từ những điều đã học và đã áp dụng vào cuộc sống ,em rút ra được bài học gì về lối sống đạo đức lành mạnh cho riêng mình ? GV cho HS trìng bày. GV cùng HS nhận xét ,chốt ý . GV hướng dẫn HS phân tích các phong tục tập quán từ rút ra những điều cần giữ gìn và phát huy. Củng cố ,dặn dò: GV nhận xét tiết học ,tuyên dương những HS có đạo đức tốt và động viên ,khuyến khích HS sống có đạo đức tốt. Về chuẩn bị bài mới. HS nêu nội dung bài học ở tiết trước. HS hoạt động theo nhóm 6. HS nhận việc và thảo luận . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 ĐỊA LÍ Dành cho đ ịa phương I.Mục tiêu : - Nắm được đặc điểm kinh tế – giao thông – thương mại của BÌnh Phươc. -Nêu được họat động kinh tế – giao thông – thương mại của Bình Phươc. - Tích cực tìm hiểu về kinh tế – giao thông- thương mại của Bình Phươc II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : Bản đồ Bình Phươc(nếu có), tư liệu, bảng phụ. Học sinh : Bài ở nhà. III.Họat động dạy học : TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1’ 4’ 30’ 5’ ổn định Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng. Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : giới thiệu ghi tựa. Họat động 1 : Họat động kiến thức : Mục tiêu : nắm được họat động kinh tế của Bình Phước Cách tiến hành : Treo bảng phụ hệ thống câu hỏi. Yêu cầu HS. Kể tên những lọai cây ăn quả, cây công nghiệp, vật nuôi ở Bình Phước Về nông nghiệp mô hình nào đang được phát triển ở Bình Phước Các khu công nghiệp của Bình Phước được tập trung ở những khu vực nào ? Kể tên những nghề thủ công nổi tiếp ở Bình Phước ? . Kết luận giảng giải thêm. Họat động 2 : Giao thông – thương mại. Mục tiêu : Nắm được các đặc điểm về giao thông và thương mại của Bình Phước Cách tiến hành : Phát tư liệu. Nêu tên và tầm quan trọng của các con đường bộ ở Bình Phước ? Ngòai đường bộ Bình Phước còn hệ thống đường nào, góp phần ra sao vào hệ thống giao thông của tỉnh nhà ? Tỉnh ta xuất và nhập các lọai mặt hàng nào ? Kể tên các trung tâm đô thị của Bìh Phước ? Nêu câu hỏi. Kết luận. 4 . Củng cố - Dặn dò. Hát Lần lượt trả lời câu hỏi. Ghi tựa vào vở. Theo dõi. Hai bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng trao đổi trả lời các câu hỏi trên. Đại diện các nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét bổ sung. Lắng nghe. Nhận tài liệu. Đọc tài liệu nối tiếp nhau trả lời – lớp nhận xét bổ sung. Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: