Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 17

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 17

Toán .

 LUYỆN TẬP CHUNG

I-Mục tiêu: Giúp HS:

Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.- Baứi taọp caàn laứm : Baứi 1 ; Baứi 2 ; Baứi 3.

II-Hoạt động dạy học:

1-Bài cũ: (5 phút) - Hai HS chữa bài 3 ( 1 HS làm bài a, 1 HS làm bài b.

2-Bài mới:

HĐ 1: (2 phút)Giới thiệu bài.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17. Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2012
Đã soạn viết
––––––––––––––––––––––
Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2012
Thể dục 
Thầy Thịnh lên lớp
–––––––––––––––––––
Toán .
 Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.- Baứi taọp caàn laứm : Baứi 1 ; Baứi 2 ; Baứi 3.
II-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: (5 phút) - Hai HS chữa bài 3 ( 1 HS làm bài a, 1 HS làm bài b.
2-Bài mới:
HĐ 1: (2 phút)Giới thiệu bài.
HĐ 2: (25 phút) HS làm bài tập và chữa bài:
Bài 1: HDHS thực hiện 1 trong 2 cách.
Cách 1: Chuyển:
Cách 2: Chia:
	Vì: 1 : 2 = 0,5 nên 	Vì: 4 : 5 = 0,8 nên 
	Vì: 3 : 4 = 0,75 nên 	Vì: 12 : 25 = 0,48 nên 
Bài 2: HDHS.
	a) X x 100 = 1,643 + 7,357	b) 0,16 : X = 2 - 0,4
	 X x 100 = 9	 0,16 : X = 1,6
	 X	 = 9 : 100	 X = 0,16 : 1,6
	 X	 = 0,09	 X = 0,1.
Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài.
 	Giải
Cách 1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là:35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
	 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
	Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Cách 2: 	Sau ngày bơm đầu tiên, lượng nước trong hồ còn lại là:
	100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
	Ngày thứ ba máy bơm hút được là:65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
	Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Bài 4: HS thảo luận, nêu kết quả đúng: Khoanh vào D.
3-Củng cố, dặn dò: (3 phút) -Ôn cách tính giá trị của biểu thức.
-Ôn cách thực hiện các phép tính với số thập phận.
_____________________________	
Luyện từ và câu.
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I-Mục tiêu:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.
II-Đồ dùng: -Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: (5 phút) Gọi HS đọc kết quả bài tập 3 tiết trước.
2-Bài mới:
a/ GV giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. 
b/ HDHS luyện tập:
Bài tập 1: - HS đọc trước lớp yêu cầu của BT 1.
- Mời một số HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4: Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
 1. Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
- Từ đơn gồm một tiếng.
- Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy.
- Gọi 2 - 3 HS nhắc lại.
- GVHDHS hoàn thành bài tập theo nhóm.
- HS trình bày; Gợi ý:
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn
cha con, mặt trời, chắc nịch
rực rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm
VD: nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, thỏ, 
VD: trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng, 
VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa, đu đủ, 
Bài tập 2: - GV giúp HS rút ra kết luận:
	a) Đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
	b) Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
	c) Đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành với đậu trong thi đậu có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do nghĩa khác nhau quá xa nên các từ điển đều coi chúng là từ đồng âm.
Bài tập 3: GVHDHS.
Gợi ý: a) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là: Tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi
- Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa
- Các từ đồng nghĩa với êm đềm là : êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, 
b) Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại, cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại cũng không dùng được vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan).
- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay thế dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cũng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho 
thiếu trân trọng. Từ hiến không thanh nhã như dâng.
- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người. Trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm ấm nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn.
Bài 4: HS làm vào vở rồi chữa bài. GV chốt lại lời giải đúng: Có mới nới cũ.Xấu gỗ tốt nước sơn. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
3-Củng cố,dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại các kiến thức đã học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc
Thầy Thịnh lên lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tin học
Cô Hằng lên lớp
––––––––––––––––
Buổi chiều Bồi dưỡng TV
Ôn tập
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố 1 số kiến thức về cấu tạo từ, nghĩa của từ, các thành phần câu và cách viết 1 bài văn miêu tả hay.
II.Hoạt động dạy học:
HĐ1: ( 2p) GTB 
HĐ2: ( 30p) Hướng dẫn HS làm BT:
Câu 1: Cho một số từ sau: Thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn, kết bạn, mong ngóng.
Hãy sắp xếp các từ trên đây vào 3 nhóm:
a) Từ ghép tổng hợp ( hư hỏng, san sẻ, gắn bó, giúp đỡ, kết bạn, mong ngóng). 
b) Từ ghép phân loại: (bạn đường, bạn đọc)
c) Từ láyThật thà, chăm chỉ, ngoan ngoãn, khó khăn,
Câu 2: Trong các từ in đậm sau, trường hợp nào là đồng âm, trường hợp nào là 
nhiều nghĩa?
Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ.
Bọn giặc dùng mưu độc để hãm hại dân lành.
Nó rủa 1 câu rất độc.
Con voi này chỉ có độc một ngà.
( Từ độc ở câu a, b, c là từ nhiều nghĩa, từ độc ở câu d là từ đồng âm với các từ còn lại)
Câu 3: Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
a. Ngoài vườn, tiếng mưa rơi lộp độp.
b. Giữa hồ, nổi lên một hòn đảo nhỏ.
c. Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
d.Vì chăm chỉ học tập, bạn Lan của lớp em đã đạt học sinh giỏi.
Câu 4. a, - Đặt 1 câu có danh từ chỉ khái niệm làm trạng ngữ. 
 - Đặt 1 câu có đại từ làm chủ ngữ. 
 - Đặt 1 câu có động từ làm chủ ngữ. 
 b, Xác định nghĩa của các từ in nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây rồi phân các nghĩa ấy thành 2 loại ( nghĩa gốc và nghĩa chuyển)
 đầu người; đầu cầu ; đầu bảng
 Câu 5: Em hãy tả lại một kỷ vật yêu thích nhất mà em đã được tặng trong một dịp sinh nhật mình.
3-Củng cố,dặn dò: (3 phút) -GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại các kiến thức đã học.
BTVN: Bài 1: Phân biệt nghĩa của từ nhà trong các tập hợp từ dưới đay:
nhà rộng, nhà nghèo, nhà có sáu miệng ăn, nhà tôI đI vắng rồi bác ạ, nhà Lê, nhà Nguyễn.
Bài 5: Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhièu nghĩa?
Vàng: 1/ Giá vàng ở trong nươc tăng đột biến.
 2/ Tấm lòng vàng.
 3/ Ông tôi mua bộ vàng lưới mới chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản.
b. Bay: 1/ Bác thợ nề cầm bay xây trát tường nhanh thoăn thoắt.
 2/ Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
 3/ Đạn bay rào rào.
 4/ Chiếc áo này đã bay màu.
Lời giải:a/ Từ vàng ở câu 1, 2 là từ nhiều nghĩa, ở câu 3 là từ đồng âm
b/ Từ bay ở các câu 2, 3, 4 là từ nhiều nghĩa, ở câu 1 là từ đồng âm.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012.
Toỏn
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Mục tiờu: Giỳp học sinh: 
- Làm quen với việc sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi để thực hiện cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia và tớnh phần trăm.. HS làm BT1
- Lưu ý: HS lớp 5 chỉ sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi khi GV cho phộp.
II. Đồ dựng D-H:
- Mỗi HS 1 mỏy tớnh bỏ tỳi (nếu khụng đủ thỡ mỗi nhúm 4 em sử dụng 1 mỏy tớnh).
III. Hoạt động D-H:
1. Giới thiệu bài: :(2 phút): 
2. Làm quen với mỏy tớnh bỏ tỳi: :(7 phút): 
- GV yờu cầu học sinh quan sỏt mỏy tớnh bỏ tỳi và hỏi: 
+ Em thấy trờn mặt mỏy tớnh cú những gỡ? (màn hỡnh, cỏc phớm).
+ Em thấy ghi gỡ trờn cỏc phớm? ( Hs lần lượt nêu)
+ Hóy nờu những phớm em đó biết trờn bàn phớm ? ( Hs lần lượt nêu)
- HS: Ấn phớm ON/C và phớm OFF. Nờu kết quả quan sỏt được. ( Hs lần lượt nêu)
+ Dựa vào nội dung cỏc phớm, em hóy cho biết mỏy tớnh bỏ tỳi cú thể dựng làm gỡ?
- GV: Giới thiệu thờm một số phớm mới.
3. Thực hiện cỏc phộp tớnh bằng mỏy tớnh bỏ tỳi: :(7 phút): 
- HS ấn phớm ON/C trờn bàn phớm và nờu: Bấm phớm này dựng để khởi động cho mỏy làm việc
- HS thao tỏc theo yờu cầu của T: Sử dụng mỏy tớnh để làm phộp tớnh 25,3 + 7,09
- HS thực hiện và nờu cỏch bấm.
0
7
2
5
9
.
+
3
.
=
- T tuyờn dương nếu HS nờu đỳng, sau đú yờu cầu HS cả lớp thực hiện, nếu HS khụng nờu đỳng thỡ đọc từng phớm cho HS cả lớp bấm theo.
- HS đọc kết quả xuất hiện trờn màn hỡnh (Màn hỡnh xuất hiện 32.39 tức là 32,39).
- GV nờu cỏch bấm mỏy
+ Bấm số thứ nhất - Bấm dấu phộp tớnh ( +, - , x , á) - Bấm số thứ hai - Bấm dầu = - Kết quả xuất hiện trờn màn hỡnh.
4. Luyện tập: :(12 phút): 
Bài 1: - HS Dọc yêu cầu bài tập.
HS thực hiện phép tính vào vở sau đó sử dụng máy tính để kiểm tra lại kết quả.
Cả lớp thực hiện 
Gọi đại diện 4 HS lên bảng tính và trành bày các thao tác trên máy tính để thử lại
GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 a . 126,45+796,892= 923,342 ; b . 352,19 – 189,471 = 162,619
 c. 75,54 x 39 = 2946,06 d. 308,85 : 14,5 = 213
H S chữa bài.
5- Cũng cố, dặn dò :(2 phút): - GV tổng kết tiết học.
Dặn dũ HS về nhà tự thực hiện luyện tập cỏc phộp với mỏy tớnh bỏ tỳi. 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I-Mục tiêu:
- Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, h/p cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về n/d, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi tìm được chuyện ngoài SGK ; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.
-Bieỏt soỏng ủeùp, ủem laùi nieàm vui cho ngửụứi khaực.
* GDBVMT (Khai thaực giaựn tieỏp) : GV gụùi yự HS choùn nhửừng caõu chuyeọn noựi veà taỏm gửụng con ngửụứi bieỏt baỷo veọ MT, choỏng laùi nhửừng haứnh vi phaự hoaùi MT.
II-Đồ dùng: Một số truyện báo có liên quan.
III-Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :( 5 phút) Gọi HS kể lại câu chuyện đã kể trong tuân trước. GV nhận xét.
2. Bài mới: a/ GV giới thiệu bài: (2 phút)
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, tiếp tục chủ điểm Vì hạnh phúc con người, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
b/ GVHDHS kể chuyện: (25 phút) 
* HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Một HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú  ... (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68	= 22 + 43,68 = 65,68	
Bài 3: Một HS đọc y/c bài tập.
-Một HS nêu cách giải và giải vào bảng phụ cả lớp làm vào vở: 
Giải: a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15 875 - 15 625 = 250 ( người)
Tỷ số phần trăm số dân tăng thêm là:250 : 15 625 = 0,016 = 1,6%.
b. Từ cuối 2001 đến cuối 2002 số người tăng thêm là:15 875 x1,6:100 = 254 ( người)
Cuối năm 2002 só dân của phường đó là:15 785 + 254 = 16 129 (người).
 Đ/S : a. 1,6% ; b. 16 129 (người).
HS khá giỏi làm các bài tập còn lại:
Bài 1: b) 1 : 12,5 = 0,08. c) 109,08 : 42,3 = 2,6.
Bài 2: b. 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275
Bài 4 : HS tự làm bài và nờu đỏp ỏn đỳng, VD:
	C là đỏp ỏn đỳng: 70000 x 100 : 7 = 1000000 (đồng)
(Tỡm một số khi biết 7% của nú là 70000).
3-Củng cố,dặn dò: (5 phút) -Ôn cách tính giá trị của biểu thức.
-Ôn cách thực hiện các phép tính với số thập phận.
Luyện từ và câu.
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I-Mục tiêu:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.
II-Đồ dùng: -Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: (5 phút) Gọi HS đọc kết quả bài tập 3 tiết trước.
2-Bài mới:
a/ GV giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. 
b/ HDHS luyện tập:
Bài tập 1: - HS đọc trước lớp yêu cầu của BT 1.
- Mời một số HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4: Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
 1. Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
- Từ đơn gồm một tiếng.
- Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy.
- Gọi 2 - 3 HS nhắc lại.
- GVHDHS hoàn thành bài tập theo nhóm.
- HS trình bày; Gợi ý:
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn
cha con, mặt trời, chắc nịch
rực rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm
VD: nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, thỏ, 
VD: trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng, 
VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa, đu đủ, 
Bài tập 2: - GV giúp HS rút ra kết luận:
	a) Đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
	b) Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
	c) Đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành với đậu trong thi đậu có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do nghĩa khác nhau quá xa nên các từ điển đều coi chúng là từ đồng âm.
Bài tập 3: GVHDHS.
Gợi ý: a) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là: Tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi
- Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa
- Các từ đồng nghĩa với êm đềm là : êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, 
b) Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại, cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại cũng không dùng được vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan).
- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay thế dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cũng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho thiếu trân trọng. Từ hiến không thanh nhã như dâng.
- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người. Trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm ấm nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn.
Bài 4: HS làm vào vở rồi chữa bài. GV chốt lại lời giải đúng: Có mới nới cũ.Xấu gỗ tốt nước sơn. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
3-Củng cố,dặn dò: (3 phút) -GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại các kiến thức đã học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán .
 Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.- Baứi taọp caàn laứm : Baứi 1 ; Baứi 2 ; Baứi 3.
II-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: (5 phút) - Hai HS chữa bài 3 ( 1 HS làm bài a, 1 HS làm bài b.
2-Bài mới:
HĐ 1: (2 phút)Giới thiệu bài.
HĐ 2: (25 phút) HS làm bài tập và chữa bài:
Bài 1: HDHS thực hiện 1 trong 2 cách.
Cách 1: Chuyển:
Cách 2: Chia:
	Vì: 1 : 2 = 0,5 nên 	Vì: 4 : 5 = 0,8 nên 
	Vì: 3 : 4 = 0,75 nên 	Vì: 12 : 25 = 0,48 nên 
Bài 2: HDHS.
	a) X x 100 = 1,643 + 7,357	b) 0,16 : X = 2 - 0,4
	 X x 100 = 9	 0,16 : X = 1,6
	 X	 = 9 : 100	 X = 0,16 : 1,6
	 X	 = 0,09	 X = 0,1.
Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài.
 	Giải
Cách 1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là:35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
	 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
	Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Cách 2: 	Sau ngày bơm đầu tiên, lượng nước trong hồ còn lại là:
	100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
	Ngày thứ ba máy bơm hút được là:65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
	Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Bài 4: HS thảo luận, nêu kết quả đúng: Khoanh vào D.
3-Củng cố, dặn dò: (3 phút) -Ôn cách tính giá trị của biểu thức.
-Ôn cách thực hiện các phép tính với số thập phận.
_____________________________	
Địa lớ
ễN TẬP HỌC Kè I
I. Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết:
- Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức về cỏc bài địa lớ đó học.
- Xỏc định được trờn bản đồ một số thành phố, trung tõm cụng nghiệp lớn của đất nước.
II. Đồ dựng D-H:- Bản đồ địa lớ TN Việt Nam.
III. Cỏc hoạt động D-H:
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhúm 4, tự làm cỏc bài tập ở SGK: Bài 7 và bài 16, cựng nờu ý kiến và chốt lại kiến thức.
*Bài 1: 
Cỏc yếu tố tự nhiờn
Đặc điểm chớnh
* Địa hỡnh
ắ diện tớch phần đất liền là đồi nỳi. ẳ diện tớch đất liền là đồng bằng.
* Khớ hậu
Nhiết đới giú mựa, giú và mưa tăng theo mựa. Cú sự khỏc biệt giữa 2 miền Nam, Bắc.
* Sụng ngũi
Mạng lưới sụng ngũi dày đặc. Mựa mưa nước dõng cao, mựa khụ nước hạ thấp.Cung cấp phự sa nhưng gõy lũ lụt, ngập ỳng.
* Đất
Cú 2 loại chớnh: Phe-ra-lớt và đất phự sa.
* Rừng
Cú 2 loại chớnh: Rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
* Bài 2: + Tại sao núi nước ta là một nước nụng nghiệp?
+ Kể tờn cỏc loại cõy trồng ở nước ta? Loại cõy trồng nào được trồng nhiều nhất? + Hóy giải thớch tại sao nước ta chủ yếu trồng cỏc loại cõy xứ núng?
* Bài 3: Hóy giải thớch tại sao: Thành phố Hồ Chớ Minh là một trung tõm cụng nghiệp lớn lại là một trung tõm kinh tế văn hoỏ?
* Bài 4: Mật độ dõn số nước ta như thế nào so với cỏc nước khỏc? Dõn số tăng nhanh ảnh hưởng gỡ đến đời sống nhõn dõn?
- HS cỏc nhúm thảo luận, thống kờ thành cỏc cõu trả lời vào phiếu.
- Đại diện cỏc nhúm nờu cõu trả lời.
-GV nhận xột, chốt lại toàn bộ cỏc kiến thức đó học.
IV. Nhận xột dặn dũ: - Hướng dẫn HS tự ụn thờm ở nhà.
 - Chuẩn bị cho giờ kiểm tra tuần sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học.
Ôn tập học kì I.
I-Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về:
	+ Đặc điểm giới tính
	+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
	+ Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học
II-Đồ dùng: -Hình minh họa trang 68 SGK. Bảng gài để chơi trò chơi : Ô chữ kì diệu.
III-Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài
2-Bài mới: * Hoạt động1: Làm việc với phiếu học tập.
* Mục tiêu: Giúp HS cũng cố và hệ thống các kiến thức về:
	- Đặc điểm giới tính.
	- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
	- HS làm vào VBT:
	- GV gợi ý:
* Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
	- Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
* Câu 2: Đọc yêu cầu của BT ở mục Quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
Hình 1:
- Nằm màn
- Sốt xuất huyết Sốt rét ; Viêm não
Những bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi đốt ngời lành và truyền vi-rút gây bệnh sang người lành.
Hình 2: Rửa sạch tay (Trước khi ăn và sau khi đi đại tiện)
- Viêm gan A; Giun
Các bệnh đó lây qua đường tiêu hoá. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng.
Hình 3:Uống nước đã đun sôi để nguội.
Viêm gan A; Giun; Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,)
Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun và các bệnh đường tiêu hoá khác. Vì vậy, cần uống nước đã đun sôi.
Hình 4:
- Ăn chín.
Viêm gan A; Giun; Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,)
Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, cần ăn thức ăn chín, sạch.
* Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp HS cũng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Bước 1: Tổ chức và HDHS hoạt động nhóm.
- Nhóm 1: Làm BT về tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh.
- Nhóm 2: Làm BT về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
- Nhóm 3: Làm BT về tính chất, công dụng của nhôm, ghạch, ngói, chất dẻo.
- Nhóm 4: Làm BT về tính chất, công dụng của mây, soong, xi măng, cao su.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- HS hoàn thành vào bảng sau:
Số TT
Tên vật liệu
Đặc điểm/Tính chất
Công dụng
1
2
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
	- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
* Loại BT chọn câu trả lời đúng:
	- GV tổ chức cho HS thi "Ai nhanh, ai đúng?"
	- Gợi ý: 2.1 - c;	2.2 - a;	2.3 - c;	2.4 - a.
* Hoạt động 3: Trò chơi "Đoán chữ":
* Mục tiêu: Giúp HS cũng cố lại một số kiến thức trong chủ đề "Con người và sức khoẻ".
Bước 1: GV tổ chức cho HS theo nhóm.
- Luật chơi: Quản trò đọc câu thứ nhất: "Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì?" 
HS có thể trả lời đáp án hoặc nói tên một chữ cái như: chữ T quản trò nói có 2 chữ T, 
người chơi nói tiếp: chữ H, quản trò nói có 2 chữ H, 
Bước 2: HS chơi theo HD ở bước 1.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc; Gợi ý:
+ Câu1: Sự thụ tinh	+ Câu 5: Trưởng thành + Câu 9: Viêm não
+ Câu 2: Bào thai (Thai nhi)	+ Câu 6: Già + Câu 10: Viêm gan A.
+ Câu 3: Dậy thì	+ Câu 7: Sốt rét	
+ Câu 4: Vị thành niên	+ Câu 8: Sốt xuất huyết	 
3-Hoạt động kết thúc: (3 phút) - GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà ôn lại kiến thức đã học,chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 17.doc