Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 24

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 24

ba, ngà

Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH.

I-Mục tiêu:

Làm được bài tập 1; Hiểu được những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp làm được BT 4.

II-Đồ dùng: Bảng phụ

III-Hoạt động dạy học:

1-Bài cũ: 5 phút -Kiểm tra 2 HS làm bài tập 1+2 của tiết LTVC trước.

 -GV nhận xét cho điểm.

2-Bài mới: 25 phút

HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1: - HS đọc toàn bộ nội dung BT, cả lớp theo dõi SGK.

 - HS thảo luận. HS nêu, GV nhận xét, bổ sung.

 - Gợi ý: đáp án (b) là đúng: An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.

Bài tập 4: HS đọc nội dung BT4. - HS làm bài cá nhân, GV cho 3 HS làm vào bảng phụ.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24. Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2013
Cụ Thủy lờn lớp
–––––––––––––––––––––––––
Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2013
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh.
I-Mục tiêu:
Làm được bài tập 1; Hiểu được những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp làm được BT 4.
II-Đồ dùng: Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: 5 phút -Kiểm tra 2 HS làm bài tập 1+2 của tiết LTVC trước.
 -GV nhận xét cho điểm.
2-Bài mới: 25 phút 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: - HS đọc toàn bộ nội dung BT, cả lớp theo dõi SGK.
	 - HS thảo luận. HS nêu, GV nhận xét, bổ sung.
	 - Gợi ý: đáp án (b) là đúng: An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
Bài tập 4: HS đọc nội dung BT4. - HS làm bài cá nhân, GV cho 3 HS làm vào bảng phụ.
	- Gắn lên bảng và cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.
Từ ngữ chỉ việc làm
Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức
từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên.
Nhớ số điện thoại của cha mẹ, giọ điện thoại 113, kêu lớn để người xung quanh biết, không mở cửa cho người lạ, ...
đồn công an, nhà hàng, trường học, 114 CA phòng cháy chữa cháy, ...
ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè, ...
3/ Cũng cố, dặn dò 2 phút . - GV nhận xét tiết học
- Dặn ghi nhớ những việc làm giúp bảo vệ an toàn cho mình.
-------------------------------------------------------
Tập làm văn.
Ôn tập về tả đồ vật.
I-Mục tiêu:
-Tìm được 3 phần ( MB, TB, KB); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).
-Viết được đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: ( 5 phút) -Gọi 4 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết lại ở tiết trước.
 -GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới: 
HĐ 1: ( 2 phút) Giới thiệu bài.
HĐ 2: ( 30 phút) Làm bài tập.
Bài 1: Một HS đọc y/c bài tập và đọc bài văn Cái áo bà ba
 - GV giới thiệu tấm áo, giải nghĩa từ vải Tô Châu - một loại vải sản xuất ở thành phố Tô Châu, Trung Quốc.
 - GV: Bài văn miêu tả cái áo sơ mi của một bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của người cha đã hi sinh. Ngày trước, cách đây vài chục năm, đất nước còn rất nghèo, do đó có rất nhiều bạn phải mặc quần áo được sửa từ quần áo cũ của bố, mẹ.
 - HS các nhóm làm bài, đại diện nhóm trình bày, GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
a) Về bố cục của bài văn:
*Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa - MB kiểu trực tiếp.
*Thân bài: Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba. (Tả bao quát, bộ phận, công dụng của cái áo).
*Kết bài: Phần còn lại - KB kiểu mở rộng.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
*Hình ảnh so sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự; ... xắn tay áo lên gọn gàng; mặc áo vào có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba; tôi chững chạc như một anh lính tí hon.
*H/ảnh nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
 GV: Tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng, đường khâu, hàng khuy, cái cổ, cái măng sét đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanh ... Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, cùng tình cảm trân trọng, mến thương cái áo của người cha đã hi sinh, tác giả đã có được một bài văn miêu tả chân thực và cảm động. Phải sống quan những năm chiến tranh, gian khổ, từng mặc áo quần may lại từ quần áo cũ của cha anh thì mới cảm nhận được tình cảm của tác giả gửi gắm qua bài văn.
 - GV treo bảng phụ đã viết những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. HS đọc lại.
1. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng. Trong phần thân bài, trước hết, ta tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
2. Muốn miêu tả một đồ vật, phải quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, ...) Chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
3. Có thể vận dụng các biện pháp nhân hoá, so sánh, ... để giúp cho bài văn sinh động, hấp dẫn hơn. 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài. Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.
	- Cả lớp đọc thầm nội dung BT, làm vào VBT.
	- HS trình bày.
	- GV và HS nhận xét:
VD: Cái bàn học ở nhà của tôi trông rất xinh xắn. Mặt bàn bằng gỗ, hình chữ nhật, đánh véc-ni màu cánh gián sáng bóng. Bốn chân bàn cũng bằng gỗ, đẽo tròn, hơi to hơn ở phần sát mặt bàn, nhỏ hơn ở phần dưới nên trông rất có duyên. Mẹ mua cho tôi một cái ghế tựa đặt bên cạnh bàn. Mỗi khi ngồi vào bàn học, tôi cảm thấy rất dễ chịu và khoan khoái vì cái bàn rất vừa với tầm vóc nhỏ bé của tôi.
3/ Cũng cố, dặn dò: ( 3 phút) - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị cho tiết sau.
 Toán .
Tiết 117: Luyện tập chung.
Đó soạn viết
------------------------------------------------------ 
Khoa học.
Bài 47:Lắp mạch điện đơn giản.
I-Mục tiêu: Sau bài học,HS biết:
-Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin,bóng đèn,dây điện.
-làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin.
II-Đồ dùng: Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin,dây đồng có bọc vỏ nhựa,bóng đèn pin
một số vật bằng kim loại,nhựa,cao su...; Hình trang 94,95,97 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: (13 P) Thực hành lắp mạch điện.
-Các nhóm thực hành như h/d trang 94.
-HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
-Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
-Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?
-HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94,95 SGK và chỉ cho bạn xem: Cực dương,cực âm của pin,chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn...
-HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua và nêu được:
+Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện.
+Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát sáng.
-Quan sát hình 5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.Giải thích tại sao?
HĐ 2: (13 P) Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện,vật cách điện.
-Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm trang 96 SGK.
-Lắp mạch điện thắp sáng đèn.Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn hoặc một đầu của pin,để tạo ra một chỗ hở trong mạch: đèn không sáng,vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở.
-Chèn một vật bằng kim loại(đồng,nhôm,sắt,..);bằng nhựa,cao su.. vào chõ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không.
-Từng nhóm tình bày kết quả thí nghiệm.
-GV hỏi: +Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
 +Kể tên một số liệu cho dòng điện chạy qua?
 +Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
 +Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua?
IV-Củng cố,dặn dò: (5 P) Nhận xột chung tiết học
 -Thực hành lắp mạch điện đơn giản với nguồn điện bằng pin.
--------------------------------------------------
Buổi chiều Luyện toán 
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học để giải bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
II/ Đồ dùng: Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động day học.
1/ Giới thiệu bài: (2 phút)
2/HĐ2 Hướng dẫn luyện tập
HĐ1: ( 28”)Luyện tập: 
Nhóm 1. HS làm các BT số 1, bài 2 dòng 1 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 23, trang 34
Nhóm II. HS làm các BT số 1, bài 2, bài 3 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 23, trang 34.
Nhóm III. HS làm các BT số 1, bài 2, bài 3 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 23, trang 34 và bài nõng cao.
. GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
 Tổ chức cho học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Bài 1. a/ Hình có dạng HHCN là: A, B, D.
 b/ Hình có dạng HLP là: Hình C.
 c/ Thể tích hộp A là: 4 x 5 x 2 = 40 (cm3); Của hộp B là: 3 x 6 x 3 = 54 (cm3)
 d/ Hộp có thể tích lớn nhất là: hộp D . 5 x 3 x 5 = 75 (cm3) 
 e/ Hộp có thể tích bé nhất là: hộp A . 5 x 4 x 2 = 40(cm3 
Bài 2. Giải
a/ Thể tích của hộp nhựa đó là: 25 x 20 x 10 =5000 (cm3) 
b/ Thể tích nước trong hộp đó là: 25 x 20 x 8 =4000 (cm3) 
c/ Hộp đó chữa số kg nước là: 4000 : 1000 = 4 (kg)
 Đ/S: a/ 5000 (cm3) ; b/ 4000 (cm3) ; c/ 4 (kg)
 Bài 3. Số khối nhựa có thrrt xếp vào hộp đó nhiều nhất là: 360 khối nhựa.
Bài nâng cao. Bài 1. Em hãy nêu quy luật viết số và viết tiếp 2 số nữa vào các dãy sau
a. 1, 4, 9, 16, 25.....; b. 2, 6, 12, 20, 30,.... c. 1, 2, 3, 5, 8,.....; 
Bài làm
Số thứ n của dãy bằng n x n ta có 2 số tiếp theo là: 36, 49...
Số thứ n của dãy bằng n x (n +1) ta có 2 số tiếp theo là: 42, 56...
Mỗi số hạng kể từ số hạng thứ 3 bằng tổng 2 số đứng ngay trước nó ta có 2 số tiếp theo là: 13, 21.
 O
Bài 3. Cho hình bên. Biết chu vi hình vuông A B
ABCD là 56 cm. A 
Tính DT hình tròn phần ngoài hình vuông. 
 Cạnh của hình vuông là : 56 : 4 = 14 (cm)
DT hình vuông ABCD là : 14 x 14 = 196 ( cm2)
DT tam giác AOB là : 196 : 4 = 49 ( cm2) C D
 DT tam giác AOB vuông ở O nên ta có: OA x OB : 2 = 49 
 Hay OA x OB = 98( cm2) mà OA và OB là bán kính của hình
 tròn tâm O vậy DT của hình tròn tâm O là : 98 x 3,14 = 307, 72 ( cm2) 
 Diện tích hình tròn phần ngoài hình vuông: 307, 72 - 196 = 111, 72( cm2)
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 “) Nhận xét chung tiết học 
-------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Cưới vợ cho hà bá
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố các kiến thức về
- Đọc hiểu câu chuyện: Cưới vợ cho Hà Bá. Chọn được câu trả lời đúng ở bài tập 2
- Tìm và viết lại được câu ghép có trong đoạn văn và phân tich câu ghép theo yêu cầu BT3.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài: ( 2’) GV nêu nhiệm vụ tiết học.
2 . Hướng dẫn HS làm bài tập. (30 ’)
HS làm BT trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 1, tuần 24, trang 37
Luyện đọc truyện: Cưới vợ cho Hà Bá
1 HS khá đọc bài.
HS luyện đọc bài theo nhóm phân vai.
Các nhóm thi đọc.
GV nhận xét tuyên dương những HS đọc bài tốt.
HS làm bài tập 2 
 1HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp cùng làm vào vở, rồi báo cáo kết quả.
GV cùng HS nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
ý 3. Các bô lão trưởng làng , ông đồng bà cốt không cho thay đổi
ý 3. Ông sai ném những người muốn giữ tục lệ cưới vợ cho Hà Bá xuống sông. 
ý 1 ... ổi về ý nghĩa cõu chuyện.
Đại diện cỏc nhúm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xột, chọn người kể chuyện hay.
Học sinh nhắc lại tờn một số cõu chuyện đó kể.
Giỏo viờn nhận xột, tớnh điểm cho cỏc nhúm.
4. Củng cố Dặn dũ:(2 phút) Tuyờn dương.
 Về nhà viết lại vào vở cõu chuyện em kể.
 Nhận xột tiết học. 
-----------------------------------------------------------
Toán.
Tiết 116: Luyện tập chung.
I-Mục tiêu:
 Biết vận dụng các công thức tính diện tích,thể tích đã học để giải bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. ( BT 1 và 2 cột 1)
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: (3 P)-HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích HLP và hình hộp chữ nhật.
-HS và GV nhận xét.
2-Bài mới: (23 P) 
HĐ 1: Hướng dẫn họ sinh làm vào vở
HĐ 2: Chấm chữa bài tập.
Bài 1: GV gọi HS còn yếu lên bảng trình bày bài toán.
Giải
 DT 1 mặt của HLP là: 2,5 x 2,5 =6,25 (m2)
DT toàn phần của HLP là: 6,25 x 6 = 37,5 ( m2)
Thể tích HLP là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3) 
 Bài 2. HS làm vào vở rồi nêu kết quả, HS khác bổ sung, GV chốt lại kết quả đúng.( Cột2 và3 dành cho HS khá giỏi.
HHCN
Hình 1
 Hình 2
 Hình 3 
Chiều dài
11 cm
0,4 m
1/2 dm
Chiều rộng
10cm
0,25 m
1/3 dm
Chiều cao
6 cm
0,9 m
2/5 dm
DT 1 mặt
110 cm2
0,1 m2
1/6 dm2
DT xung quanh
252 cm2
1,17m2
2/3 dm2
Thể tích
660 cm3
0,09 m3
1/15 dm3 
Bài 3: HS khá giỏi: Thể tích khối gỗ là: 9 x 6 x 5 =270 ( cm3)
 Thể tích khối gỗ bị cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) 
 Thể tích khối gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206(cm3)
Đ/S: 206cm3
3-Củng cố,dặn dò: (3 P) : -Ôn lại các công thức đã học. Hoàn thành bài tập trong SGK.
-------------------------------------------------------
Đạo đức.
Bài 11: Em yêu Tổ quốc Việt Nam(Tiết 2)
I-Mục tiêu: 
Biết Tổ quốc Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
Có 1 số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử văn hoá và k/tê của Tổ quốc V/Nam.
Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
Yêu Tổ quốc Việt Nam.
II-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: (5 P) 
-Vì sao mỗi người dân Việt Nam cần yêu Tổ quốc mình?
-Chúng ta cần thể hiện lòng yêu Tổ quốc như thế nào?
2-Bài mới:
* Hoạt động 1: (8 P) Làm BT 1 SGK.
* Mục tiêu: Cũng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
- Giới thiệu tranh ảnh, các bài thơ, bài hát, sự kiện lịch sử, .,.. có liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong BT1.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận:
- Ngày 02 - 09 - 1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó, ngày 02 - 09 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta.
- Ngày 07 - 05 - 1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Ngày 30 - 04 - 1975 là ngày giải phóng miền Nam. Quân giải phóng chiếm Dinh Độc 
lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
- Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
- Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
- Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16 tháng 08 năm 1945.
* Hoạt động 2: (8 P) Đóng vai. (BT3 - SGK)
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam, thắng cảnh, con người Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, ...
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhậ xét.
* Hoạt động 3: (8 P) Triển lãm nhỏ (BT4 SGK).
* Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
	- Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm.
	- Cả lớp xem tranh và trao đổi.
	- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
	- HS hát, đọc thơ về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
 3-Củng cố dặn dò: . (3 P) GV nhận xét chung tiết học
------------------------------------------------
 Toán .
Tiết 117: Luyện tập chung.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính tỉ số phần trăm của 1 số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích của hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của hình lập phương khác. ( BT 1, 2) 
II-Đồ dùng: Bảng phụ 
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: 5 phút -HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
 -Cách tính một số khi biết tỉ số phần trăm của nó.
2-Bài mới:
HĐ 1: 20 phút. Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm và thể tích HLP.
Bài 1: GV y/c HS tính nhẩm.
15% của 120 tính nhẩm như sau:
10% của 120 là 12.
5% của 120 là 6.
Vậy 15% của 120 là 12 + 6 = 18.
-HS nêu cách tính nhẩm và GV đánh giá, kết luận: Khi muốn tính giá trị phần trăm của 
một số,ta có thể có hai cách làm như sau:
Cách 1: Dựa vào quy tắc đã có: Lấy số đã cho nhân với số phần trăm, rồi chia cho 100.
Cách 2: Tách số phần trăm thành những số hạng có thể tính nhẩm được.
Đ/S: a. 17,5% của 240 là 42
b. 35% của 520 là 182
Bài 2: Giải
a.Tỉ số % thể tích của HLP lớn và TT của HLP bé là: 3:2=150%
b. Thể tích HLP lớn là: 64 x 3 : 2 = 96 (cm2)
Bài3: (HS khá giỏi)
 Vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật để giải toán.
	- HS đọc kĩ bài toán, quan sát hình vẽ, nêu hướng giải bài toán.
 	 GV nhận xét chấm chữa bài
III-Củng cố,dặn dò: 5 phút : 
 -GV nhận xét tiết học. Hoàn thành bài tập trong SGK.
------------------------------------------------------ 
Toán
Luyện tập chung.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính tỉ số phần trăm của 1 số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích của hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của hình lập phương khác. 
II-Đồ dùng: Bảng phụ ; hệ thống bài tập
III . Các hoạt động dạy học :
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1.Tìm 1 số biết :
a. 60% của số đó là 33 ; b. 80% của số đó là 25 ; a. 80% của số đó là 24
Bài 2: a. Tìm 6,8% của 450  ; b. 80% của 24
Bài 3 : Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,6 dm ; chiều rộng là 1,1 dm, chiều cao là 8 cm.
Tính số hình lập phương có cạnh 1 cm để sắp đầy hình hộp chữ nhật đó.
 HS làm bài tập, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu rồi tổ chức chấm chữa bài tập.
Bài 1. Kết quả đúng : a. 55 ; b. 31,25 
Bài 2. Kết quả đúng : a . 30,6 ; b. 19,2
Bài 3 Đổi 1,6 dm = 16 cm ; 1,1 dm = 11cm
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
16 x 11 x 8 = 1408 (cm3)
Thể tích hình lập phương nhỏ là :
1 x 1 x 1 x 1 = 1(cm3)
Số hình lập phương để lắp đầy hình hộp chữ nhật là :
1408 : 1 = 1408 ( hình)
3 -Củng cố, dặn dò: (3 P) . Nhận xét chung tiết học
Nhận xet chung tiết học
---------------------------------------------------------
Toán.
Tiết 119: Luyện tập chung.
I-Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác,hình thang,hình bình hành,hình tròn và vận dụng vào các tình huống đơn giản.
II-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: ( 5 phút) -Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
 -Nêu cách tính diện tích hình thang?
 -Nêu cách tính diện tích hình tròn?
2. bài mới:
H Đ 1: (3 P) Giới thiệu bài
HĐ 2: (30 P)	- HDHS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1:	Bài giải:
a) 	Diện tích hình tam giác ABD là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
	Diện tích hình tam giác BDC là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
	6 : 7,5 = 0,8.; 0,8 = 80%
H
M
N
K
Q
P
12cm
6cm
	Đáp số: 	a) 6 cm2; 7,5 cm2.
	b) 80%.
Bài 2: HS giải bài toán và nêu kết quả, GV kết luận.
Bài giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQvà hình 
tam giác KNP là: 72 - 36 = 36 (cm2).
	Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
3cm
4cm
5cm
B
A
C
O
Bài 3: Cho HS phân tích bài toán rồi giải.
	Bán kính hình tròn là:
	5 : 2 = 2,5 (cm)
	Diện tích hình tròn là:
	2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
	Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
	3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
	Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
	19,625 - 6 = 13,625 (cm2)
	Đáp số: 13,625 cm2.
Rèn kĩ năng tính diện tích các hình.
Bài 1: Bài giải
DT hình tam giác ABC là: 20 x 30 : 2 = 300 (cm2)
DT hình tam giác ADC là: 30 x 40 : 2 = 600 (cm2)
Tỷ số % của DT hình ABC và DT hình ADC là: 300 : 600 = 0,5 = 50 %
 Bài 2:-HS đọc y/c bài tập ,vẽ hình, ghi các số liệu đã biết vào hình vẽ.
-HS tính và chữa bài. Bài giải
DT hình vuông ABCD là: 4 x 4 = 16 (cm2)
DT hình tứ giác MNPQ là: 4 x 4 : 2 = 8 (cm2) 
Tỷ số % của DT hình ABCD và DT hình MNPQ là: 8 : 16 = 0,5 = 50 %
Bài 3: -HS đọc y/c đề bài.
-Tính diện tích phần tô màu bằng cách nào?
-HS làm và chữa bài,GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:2 x2 = 4 (dm))
DT 1 nửa hình tròn là: 2 x2 x 3,14: 2 = 6,28(cm2)
DT hình chữ nhật ABCD là: 4 x 2 = 8 (cm2)
DT hình tròn phần tô màu là: 8 -6,28 = 1,72(cm2)
3 -Củng cố dặn dò: . (2 P) -Ôn lại công thức tính diện tích các hình đã học.
-Hoàn thành bài tập trong SGK.
_____________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Yêu cầu: Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. (BT cần làm Bài1a,b ; Bài 2)
I. Đồ dùng : Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ. (5 P) 
 1 số HS nêu lại quy tắc tính DT tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2.Bài mới. 
HĐ 1 : (3 P)Giới thiệu bài
HĐ 2 : (30 P) Hướng đẫn HS làm bài tập ở VBT theo nhóm đối tượng HS .
Bài 1:	HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.
	Bài giải:
	1m = 10 dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
a) 	Diện tích xung quanh của bể kính là:
	(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
	Diện tích đáy của bể kính là:
	10 x 5 = 50 (dm2)
	Diện tích kính dùng để làm bể cá là:
	180 + 50 = 230 (dm2)
b) 	Thể tích trong lòng bể kính là:
	10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
c) (HS khá, giỏi)	Thể tích nước có trong bể kính là:
	300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
	Đáp số: 	a) 230dm2; b) 300dm3; c) 225dm3Bài 
Bài 2: HS làm bài rồi chữa bài. KQ: a, 9 m2 b, 13,5 m2 ; c, 3,375 m3
Bài 3( HS khá, giỏi) KQ: 
a. DTTP của hình M gấp 9 lần DTTP hình N
b. Thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích hình N
3. củng cố, dặn dò: ( 2 P) Nhận xét tiết học
------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 24 2013.doc