Tập đọc ÚT VỊNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt, và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
tuần 32 Thứ 2 ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tập đọc út Vịnh I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt, và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Nêu ý nghĩa của bài thơ “ Bầm ơi”. GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc GV phân đoạn: Đoạn 1: Từ đầu. Lên tàu Đoạn 2: Từ tháng trước. Như vậy nữa Đoạn 3: Từ một buổi chiều.. tàu hoả đến Đoạn 4: Còn lại + GV đọc diễn cảm bài văn: b, Tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời - Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm gần đây thường xảy ra sự cố gì? - út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? - út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường? - Em học tập được út Vịnh điều gì? Gv gọi HS các nhóm trả lời – Nhóm khác nhận xét, bổ sung c, Đọc diễn cảm: GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4 GV treo bảng phụ có đoạn văn - đọc diễn cảm đoạn văn GV nhận xét, ghi điểm những nhóm đọc hay 1 HS đọc toàn bài Nêu nội dung chính của bài: 3. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét, đánh giá tiết học 1 HS đọc bài “ Bầm ơi” 4 HS khá giỏi nối tiếp đọc bài văn Lần 1: luyện đọc rút từ khó Lần 2: luyện đọc giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - ném đá lên tàu Em yêu đường sắt quê em. út Vịnh nhận vịc thuyết phục Sơn, một bạn trai rất nghịch thường thả diều trên đường tàu. - út Vịnh lao ra, la lớnôm Lan lăn xuống mép ruộng - út Vịnh có ý thức trách nhiệm , tôn trọng quy định về ATGT và tinh thần dũng cảm. - HS theo dõi tìm chỗ nhấn giọng: Chuyền thẻ, lao ra như tên bắn, la lớn. HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2 Đại diện các nhóm lên thi đọc + Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: HS biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: B. Bài mới 1. Luyện tập Bài tập 1: (a, b dòng 1) Yêu cầu HS làm nháp - nêu cách tính Gắn bảng nhóm lên bảng- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 2: (cột 1,2) GV cho HS đọc yêu cầu của BT2 GV gọi HS nêu ngay kết quả của từng phép tính BT 3: HS đọc yêu cầu của bài GV hướng dẫn HS làm bài mẫu 3: 4 = = 0,75 HS làm bài vào vở ô li – Gọi HS đọc kết quả GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung (HS đổi chéo vở, tự chấm điểm kiểm tra lỗi với nhau) BT4: (Hs K-G) 2. Củng cố , dặn dò GV nhận xét, đánh giá tiết học - 2 hs lên bảng làm VD: : 6 = = Hoặc 16,2 36 162 0,45 180 0 + HS nêu cách tính nhẩm VD: 8,4 : 0,01 = 840 vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100 12 : 0,5 = 24 vì 12 : 0,5 = 12 x 2 Hoặc : 0,5 = vì : 0,5 = x 2 12: (18 + 12) = 40 % Đáp án đúng là D Đạo đức ( Địa phương) Bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Sự cần thiết phải giữ vệ sinh sạch sẽ- bảo vệ môi trưường. - Quyền được tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường. 2. HS biết: Bảo vệ môi trường cụ thể: Giữ vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc cây bằng các việc mình tự làm được. 3. HS tự liên hệ bản thân về các việc làm của mình. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh một số chủ đề về môi trường - Bài hát Trồng cây nhạc của Văn Tiến, lời Bế Kiến Quốc. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: - GV chuẩn bị bức tranh một tốp HS đang tới trường, trong tốp HS đo có hai HS vứt các mẫu giấy ở gần cổng trường. - Y/c HS qst tranh và cho biết nd tranh. + Theo em việc làm của hai bạn trong tranh gây tác hại gì ? + Nếu nhiều bạn cùng làm như vậy thì điều gì sẽ xảy ra ? + Em có tán thành với hành động đó không ? - Kết luận: Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - GV nêu các tình huống Y/c HS đánh giá qua việc đưa thẻ đỏ, vàng, xanh ( thẻ đỏ tán thành, thẻ vàng lưỡng lự, thẻ xanh không tán thành) Kết luận: Các việc làm trên đó là những việc liên quan đến bảo vệ môi trường. Chúng ta nên làm những việc đúng và khuyên các bạn có những hành vi sai. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và liên hệ bản thân. + Muốn bảo vệ môi tường chúng ta cần có những việc làm gì ? + Nếu mọi người không có ý thức bảo vệ môi trường thì điều gì sẽ xảy ra? - HS tự liên hệ bản thân về những việc làm của mình trong thời gian qua. - Cả lớp hát bài : Trồng cây Kết luận: Qua bài hát việc trồng cây có ích lợi đem lại bóng mát môi trường thêm xanh tươi. Đó là những việc làm để bảo vệ giữ gìn một môi trường sạch sẽ. - GV nhận xét tiết học. - HS thảo luận cặp, và trình bày Qua việc làm của hai bạn là không tốt đã làm mất vệ sinh ảnh hưởng tới môi trường, chúng ta không nên làm như vậy mà phải luôn luôn có trách nhiệm bảo vệ môi trường + Vứt rác bừa bãi. + Đỗ rác không đúng nơi quy định + Đi tiểu tiện không đúng chỗ. + Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ. + Không dẫm lên thảm cỏ. + Bẻ cành cây. HS trao đổi cặp và trình bày Thể dục: Môn thể dục tự chọn – Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. - Biết cách lăn bóng bằng tay, biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Hoạt động dạy và học: Nội dung Phương pháp Hoạt động 1: Phần mở đầu (6-8p) + Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của tiết học. + Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. + Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. + Khởi động xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. + Ôn lại các động tác: tay, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Hoạt động 2: Phần cơ bản (18-22p) 1/ Ném bóng: - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai). GV đi các tổ sửa chữa cách cầm bóng, tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho từng đợt kết hợp sửa trực tiếp cho một số học sinh. - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) tập tương tự như trên. - Thi ném bóng vào rổ (theo tổ). 2/ Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi – học sinh chơi thử Hoạt động 3: Phần kết thúc 6-8p - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài. - Tập một số động tác hồi tĩnh. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Đội hình 2 hàng ngang LT chỉ dạo - Mỗi động tác 2x8 nhịp (do lớp trưởng điều khiển). Tập luyện theo tổ. TT chỉ đạo + Mỗi học sinh ném một lần bằng một tay hoặc hai tay. + Đội nào ném bóng vào rổ là đội đó thắng cuộc. - Giáo viên tập hợp lớp theo 4 tổ – mỗi lần chơi 2 tổ cùng chơi, cùng thời gian tổ nào lăn bóng được nhiều, đúng quy định tổ đó ghi được nhiều điểm. Thứ 3 ngày 21 tháng 4 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: HS biết: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm - Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: + Y/c học sinh tìm tỉ số % của hai số? + Thực hiện phép cộng trừ các tỉ số %. - Giáo viên nhận xét – ghi điểm B . Bài mới: 1. Luyện tập Bài tập 1: (c,d) + GV yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1 – cả lớp theo dõi + GV nhắc nhở học sinh lưu ý: nếu tỉ số % là số thập phân thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân. Bài tập 2: GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở, gọi học sinh đọc các kết quả các phép tính cộng trừ các tỉ số % Bài tập 3: Học sinh đọc và tóm tắt bài toán rồi giải (GV gọi 1 HS lên bảng giải vào bảng phụ) a)480/320 = ?% b)320/480 = ?% Bài tập 4: ( Hs K-G) 2. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét đánh giá tiết học + HS làm bài tập vào vở ô li ( 2 học sinh lên bảng làm vào bảng nhóm). + HS gắn bài tập ở bảng nhóm lên bảng lớp, GV cùng HS cả lớp nhập xét – chốt kết quả đúng (HS đổi chéo vở chấm chữa cho nhau) - Hs làm nháp, nêu kq, chữa bài a, Tỉ số % của diện tích đất trồng cao su và diện tích đất trồng cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150% b) Tỉ số % của diện tích trồng cây cà phê và diện tích trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0.6666 = 66.66% KQ: 99 Cây Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu - dấu phẩy I . Mục tiêu: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn BT1. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu dược t/d của dấu phẩy BT2. II - Đồ dùng dạy – học: - Hai tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư và kẻ bảng bài tập 2 III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: - 2 HS nêu t/d của dấu phẩy trong từng câu. GV nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hd học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Bức thư đầu là của ai? - Bức thư thứ 2 là của ai? Hs đọc thầm lại mẫu chuyện vui “Dấu chấm và dấu phẩy” điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 2 bức thư còn thiếu dấu. Viết hoa những chữ cái đầu câu. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu trứơc lớp + GV hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn, HS viết đoạn văn vào vở nháp + GV mời đại diện nhóm trình bày đoạn văn, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. + HS các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn. + GV chốt lại ý đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt. Hoạt động3: Củng cố dặn dò: + GV nhận xét tiết học Hướng dẫn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm để chuẩn bị bài cho tiết sau. 2 hs lên bảng Học sinh đọc bức thư đầu, và bức thư thứ 2 - anh chàng đang tập viết văn - Thư trả lời của Bác- na Sô Hs làm BP, trình bày nhận xét + Lao động viết văn rất vất vả, anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bác- na Sô một bức thư hài hước có tính giáo dục. + Thảo luận 4 nhóm Các thành viên trong nhóm nghe từng bạn đọc đoạn văn và góp ý cho bạn. Tự trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. Khoa học Tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 130, 131 SGK, phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: + Tài nguyên thiên nhiên là gì? + Y/c HS quan sát các Hình 130, 131 SGK để phát hiện ... hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 Đai diện nhóm trình bày – lớp nhận xét bổ sung GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp GV gọi 3 HS lên thi làm vào bảng nhóm. ---------------------------------------- Kỹ thuật: Lắp rô bốt (T3) I. mục tiêu: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bôt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. II. Đồ dùng dạy học - Bộ lắp ghép mô hình KT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của Hs 2. Bài mới: Hoạt động 3: Hs thực hành lắp rô-bốt Y/c hs nhắc lại lắp rô-bốt cần những chi tiết gì? - Hs tiếp tục chọn các chi tiết còn thiếu đang lắp dở để lắp tiếp. GV nhắc nhở thêm khi hs thực hành Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm Y/c hs trưng bày sản phẩm theo nhóm - Gv nhắc lại các tiêu chuẩn đánh giá - GV nhận xét kết quả học tập + Nhắc hs tháo các chi tiết xếp vào hộp. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau - Hs để mẫu lắp ghép của tiết trước lên bàn. - 3-4 hs nhắc lại - Hs chọn để vào nắp hộp + HS thực hành lắp (Gv theo dõi hd thêm những em còn lúng túng) - các nhóm bày sản phẩm lên bàn. - Hs tự đánh giá lẫn nhau --------------------------------------- Lịch sử: Lịch sử địa phương I. Mục tiêu: - HS biết được những liệt sĩ thương binh , thanh niên xung phong . - Qua đó HS biết thể hiện tình cảmcủa mình đối với những người có công với đất nước. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức cho học sinh đi thắp hương và báo công ở đài tưởng niệm của xã. - Tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu có liệt sĩ ở đài tưởng niệm 2. Tìm hiểu về các thương binh , thanh niên xung phong : - Cho HS nêu kết quả đã sưu tầm được + Thương binh nặng : + Thương binh nhẹ : + Thanh niên xung phong: 3. Củng cố - dặn dò : H. Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn của mình đối với những người có công với cách mạng - Nhận xét tiết học . HS lắng nghe hướng dẫn của GV HS nghi chép vào vở - HS nêu những suy nghĩ của mình. -------------------------------------o0o------------------------------------- Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2010 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc và công thức tính chu vi ,diện tích một số hình đã học ở tiết trước? – GV nhận xét , ghi điểm 2.Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi mục bài. 1. Luyện tập Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1: 1000 để tìm kích thước thật của sân bóng, Bài 2: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn HS từ chu vi hình vuông , tính được cạnh hình vuông , rồi tính được diện tích hình vuông. Bài 4: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài GV gợi ý cho HS : Đã biết diện tích hình thang , từ đó có thể tính được chiều cao h, bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của 2 đáy Bài 3: ( Hs K-G) 3. Củng cố dặn dò : GV chấm bài – nhận xét GV nhận xét tiết học 2 HS trả lời 1 HS lên bảng làm – CL làm vào vở GV cùng cả lớp chữa bài. - GV gọi 1 HS lên bảng làm – cả lớp làm vở Kết quả: 144 m2 1 HS lên bảng làm – cả lớp làm bài vào vở HS đổi chéo vở chữa bài làm của bạn. Bài giải S hình thang (bằng diện tích hình vuông ) là: 10 x 10 = 100( cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: ( 12 + 8 ) : 2 = 10( cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10( cm) Đáp số: 10 cm - Kết quả: 3300kg ----------------------------------- Tập Làm Văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng,đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS ( đã lập từ tiết trước) - Một số tranh ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giới thiệu bài – ghi mục bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài - GV gọi HS đọc 4 đề bài ở SGK . - GV ghi đề bài lên bảng . Đề bài: 1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Tả một đêm trăng đẹp. 3. Tả trường em trước buổi học. 4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích. - GV yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài đã cho . - GV hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề bài. ? Theo em , em chọn đề bài nào ? Vì sao em chọn đề đó? GV nhắc lại cách trình bày một bài văn tả cảnh . Hoạt động 3: HS làm bài Hoạt động 4: Củng cố dặn dò GV thu bài về chấm , GV nhận xét tiết học . Dặn: Về đọc trước bài ôn tập về văn tả người chọn đề bài ,quan sát trước để tiết sau làm bài tốt hơn. - 2,3 HS đọc 4 đề bài ở SGK HS trả lời miệng theo ý mình - HS làm bài vào vở ------------------------------------ Địa lý: Địa lý địa phương I. Mục tiêu: - Hs hiểu được (những liệt sĩ, thương binh). Tình hình phát triển kinh tế của xã nhà và của huyện mình. - Biết được hoạt động chính của gia đình mình. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu về phát triển kinh tế của xã. (20p) Gv cho Hs hoạt động theo từng thôn - Y/c Hs nêu kết quả, tìm ý chung để nhấn mạnh về nền sản xuất nông nghiệp, năng suất, phát triẻn thu nhập của xã. - Cho Hs liên hệ đến gia đình mình. + Gv nói thêm về điều kiện kinh tế của xã mình để hs rõ. Y/c hs nêu các hộ nghèo ở thôn mình mà em biết? GV giải thích để hs hiểu rõ thêm về chính sách của hộ nghèo... Hoạt động 2: Nền kinh tế của huyện (5p) GV: Huyện ta chủ yếu phát triển từ nền nông nghiệp là chính. Y/c hs kể tên các hoạt động sx nông nghiệp? + GV: Huyện còn có nhiều nhà máy công nghiệp như: xi măng 12/9; xi măng quân đội, nhà máy gạch ...; nhà máy chè...; nhà máy đường sông Lam.... là tiềm năng phát triển rất lớn cho huyện nhà. 3. Củng cố dặn dò: Ôn bài và CBBS - Các nhóm họat động, ghi rõ các sản phẩm sản xuất từ nông nghiệp của thôn em. - Đại diện nhóm nêu Kq - 3,4 hs nêu - Hs nêu - Chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi.... ----------------------------------------------- hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp 1. Đánh giá nề nếp học tập : GV cho lớp trởng điều khiển .Các tổ nhận xét từng việc làm cụ thể của tổ mình. Các thành viên trong tổ nhận xét . GV nhận xét chung: - Học và làm bài trước khi đến lớp . Trong lớp chú ý xây dựng bài Nề nếp vệ sinh trực nhật : Các em đến làm trực nhật còn muộn ,một số em còn có biểu hiện lề mề ỉ lại người khác , tính tự giác chưa cao . + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ : - Các em đã có ý nội dung sinh hoạt đa dạng phong phú . - Khen ngợi những tổ, cá nhân xuất sắc có thành tích cao nhất trong tuần . 2. Nhiệm vụ thực hiện trong tuần tới: Lớp trưởng đề ra nhiệm vụ tuần tới cho cả lớp thực hiện. - Tiếp tục nâng cao chất lượng nề nếp trong học tập ở lớp và ở nhà . - Trực nhật vệ sinh sạch sẽ đúng thời gian quy định của nhà trờng ,của lớp. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ cần tăng hiệu quả hơn . - Nạp đủ tiền học buổi chiều. 3. GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà thực hiện những điều mà lớp đã đề ra. ****************************************************** Khoa học: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu ví dụ: Môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 132 SGK -Phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta? ? Em hãy nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên? HS trả lời – GV nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi mục bài Hoạt động 1: Quan sát GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm GV phát phiếu học tập – yêu cầu các nhóm hoàn thành vào phiếu . -Môi trường TN đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - GV nhận xét , bổ sung Hoạt động 2: Trò chơi-“nhóm nào nhanh hơn” GV yêu cầu các nhóm liệt kê những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. GV cùng cả lớp nhận xét – bổ sung ? Điều gì sẽ xẩy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. - 2 hs trả lời HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét: - Môi trường cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở,nơi ở, nơi làm việc..,các nguyên liệu và nhiên liệu . Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. Đại diện các nhóm trình bày Môi trường cho Môi trường nhận - Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm . Kể chuyện: Nhà vô địch I. Mục tiêu: - HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. GV kể chuyện "Nhà vô địch" GV kể lần 1 - HS nghe GV ghi tên các nhân vật trong câu chuyện lên bảng. GV kể lần 2- kết hợp kể tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Y/c1: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện. GV và các nhóm nhận xét Y/c 2, 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong chuyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện - GV và L nx chấm điểm - bình chọn người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất, người hiểu truyện, trả lời các câu hỏi đúng nhất. - GV củng cố chốt lại ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. 2 HS kể về việc làm tốt của một người bạn. HS lắng nghe và quan sát từng tranh. HS thảo luận kể chuyện theo nhóm. Đại diện các nhóm thi kể Từng cặp HS nhập vai nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện, nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện. Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
Tài liệu đính kèm: