Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 6

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 6

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài

- Hiểu được nội dung chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời được các câu hòi trong SGK)

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có).

- HS : SGK, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc

III. Các hoạt động:

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
RÈN BC
Thứ 2
21/9
Tập đọc
Toán 
Lịch sử
Địa lí
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai 
Luyện tập 
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
Đất và rừng 
Thứ 3
22/9
LT và câu 
Toán 
Chính tả
Kĩ thuật
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác
Héc-ta 
Luyện tập đánh dấu thanh 
Chuẩn bị nấu ăn
ù
Thứ 4
23/9
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kể chuyện 
Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít 
Luyện tập 
Dùng thuốc an toàn
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 5
24/9
TLV
Toán 
Khoa học
Đạo đức 
 ¢m nh¹c
Luyện tập làm đơn 
Luyện tập chung 
Phòng bệnh sốt rét 
Có chí thì nên (tiết 2)
Thứ 6
25/9
TLV
Toán 
LT và câu
Mĩ thuật
SHTT
Luyện tập tả cảnh: Sông nước 
Luyện tập chung
Dùng từ đồng âm để chơi chữ 
Dùng Trang trí hoạ tiết đối xứng qua trục
Sinh hoạt cuối tuần 6
Thứ hai
TẬP ĐỌC:
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài 
- Hiểu được nội dung chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời được các câu hòi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). 
- 	HSø : SGK, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ê-mi-li con
- Đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4
- Nhận xét,ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”(có tranh)
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: HD luyện đọc 
- Đọc toàn bài
- Chia đoạn,đọc nối tiếp từng đọan- - - HD đọc từ khó ,giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
 +Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không?
 + Người da đen và da màu bị đối xử ra sao? 
 + Người da đen, da màu đã làm gì? 
 +Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
 +Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng 
- Văn bản này có tính chính luận. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? 
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hãy nêu ý nghĩa của bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 2 HS
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 HS đọc 
- HSđọc nối tiếp theo đoạn
- HS đọc
- Theo bàn
- 2 HS
- HS lắng nghe 
- Hoạt động nhóm. Mỗi nhóm bốc thăm 1 câu hỏi, thảo luận ,trình bày.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi.
- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ. 
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. 
- HS phát biểu.3HS đọc diễu cảm 
Luyện đọc theo cặp. Thi đọc 
- Phát biểu
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- BiÕt tªn gäi, kÝ hiƯu vµ mèi quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.
- BiÕt chuyĨn ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch, so s¸nh c¸c sè ®o diƯn tÝch vµ gi¶i to¸n cã liªn quan
( BT 1a,b; BT 2; BT 3 - cét1 ; BT 4)
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	HS: Vở bài tập, SGK, bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Điền số thích hợp:
 1500hm2=
 3900m2= dam2. m2
 5500cm2=dm2
 3010 dam2=..dam2hm2
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Dạy bài mới:
Ÿ Bài 1: 
- Đọc đề. 
- Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
Ÿ Bài 2:
 - Đọc đề bài 
Ÿ Bài 3: 
- Thi đua theo nhóm 4
Ÿ Bài 4 : 
- Đọc đề bài
- Thảo luận cặp,tìm cách giải và giải bài toán.
4. Củng cố
- Tổ chức thi đua 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
-2 HS 
- 1 HS đề bài 
b . 4 dm2 65 cm2 = 4 dm2 + dm2 = 4 dm2
95cm2 = dm2
- B. 305
Bµi gi¶i
DiƯn tÝch nỊn nhµ lµ:
40 x 40 x 150 = 240 000 cm2 = 24 m2
 §¸p sè: 24 m2
- 1 HS đọc 
- Thảo luận ,giải ra bảng phụ
12 m2 = ................ dm2 
 8 hm2 7dam2 = .................hm2
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết ngày 5/6/1911, tại cảng Nhà Rồng, Sài Gòn (nay là Tp.HCM) với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 
- HS khá giỏiBiết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm co đường mới để cứu nước Không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó,
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. 
- 	HSø : SGK, tư liệu về Bác 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du? 
+ Vì sao phong trào thất bại? 
Ÿ GV nhận xét + đánh giá điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. 
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 
a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? 
b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? 
c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? 
Ÿ Giáo viên nhận xét từng nhóm ® rút ra kiến thức,giới thiệu phong cảnh quê hương Bác.
* Hoạt động 2: Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? 
b) Người đã lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài? 
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào?
® Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. 
Ÿ Giáo viên chốt: 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hãy xác định vị trí Tp.HCM trên bản đồ. 
Ÿ Giáo viên nhận xét ® tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
-2 Học sinh nêu 
- Hoạt động lớp, nhóm 
- Hs trả lời theo hiểu biết:
a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm.
b) Là người yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các vị yêu nước tiền bối nhưng không tán thành cách làm của các cụ. 
c) Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều không thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”.
d) Quyết định ra đi tìm ra con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân. 
- Thảo luận nhóm 4
a) Để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp. 
b) Sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. 
c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình. 
d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911. 
- Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- Cả lớp
ĐỊA LÍ:
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: 
- BiÕt c¸c lo¹i ®Êt chÝnh ë n­íc ta: ®Êt phï sa vµ ®Êt phe ra – lÝt.
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa ®Êt phï sa vµ ®Êt phe – ra – lÝt
+ §Êt phï sa do s«ng ngßi båi ®¾p, rÊt mµu mì; ph©n bè ë ®ång b»ng.
+ §Êt phe –ra –lÝt cã mµu ®á hoỈc ®á vµng, th­êng nghÌo mïn; ph©n bè ë vïng ®åi nĩi.
- Ph©n biƯt ®­ỵc rïng rËm nhiƯt ®íi vµ rõng ngËp mỈn:
+Rõng rËm nhiƯt ®íi : c©y cèi rËm, nhiỊu tÇng.
+ Rõng ngËp mỈn: cã bé rÏ n©ng khái mỈt ®Êt.
- NhËn biÕt n¬i ph©n bè cđa ®Êt phï sa vµ phe- ra lÝt: cđa rõng rËm nhiƯt ®íi, rõng ngËp mỈn trªn b¶n ®å ( l­ỵc ®å): ®Êt phe -ra –lÝt vµ rõng rËm nhiƯt ®íi ph©n bè chđ yÕu ë vïng ®åi, nĩi; ®Êt phï sa ph©n bè chđ yÕu ë vïng ®ång b»ng; rõng ngËp mỈn chđ yÕu ë vïng ®Êt thÊp ven biĨn.
- BiÕt mét sè t¸c dơng cđa rõng ®èi víi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt cđa nh©n d©n ta; ®iỊu hßa khÝ hËu, cung cÊp nhiỊu s¶n vËt, ®Ỉc biƯt lµ gç.
- HS kh¸ giái thÊy ®­ỵc sù cÇn thiÕt ph¶I b¶o vƯ vµ khai th¸c ®Êt, rõng mét c¸ch hỵp lÝ.
-Ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí. 
II. Chuẩn bị: 
 -GV: Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập. 
 -HS: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Biển nước ta” 
- Biển nước ta thuộc vùng biển nào?
- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta?
- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? 
Ÿ Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Đất vàrừng” 
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta.
- Nước ta có các loại đất chính nào?Hãy nêu vùng phân bố và đặc điểm của từng loại. 
- Đất ở địa phương ta thuộc loại đất nào? Thích hợp với những loại cây trồng nào?
* Hoạt động 2: Sử dụng đất hợp lí 
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi :
1) Vì sao phải sử d ... tiết sau ./.
Thứ sáu
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- NhËn biÕt ®­ỵc c¸ch quan s¸t khi t¶ c¶nh trong hai ®o¹n v¨n trÝch ( BT1)
- BiÕt lËp dµn ý chi tiÕt cho bµi v¨n miªu t¶ mét c¶nh s«ng n­íc ( BT2).
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
-GV: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) 
-HS: Tranh ảnh sưu tầm 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
+ Kết quả quan sát 
+ Tranh ảnh sưu tầm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: HD HS trình bày kết quả QS. 
Ÿ Bài 1: 
- Đọc đoạn văn a, trả lời câu hỏi:
 + Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
 + Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
 + Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
 + Khi quan sát biển, tác giảđã có những liên tưởng thú vị như thế nào? 
® Giải thích: 
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình. 
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. 
Đoạn b: 
- Dòng sông được quan sát từ đâu? 
- Vị trí quan sát có lợi thế gì? 
- Dòng sông hiện ra như thế nào từ vị trí quan sát đó? 
Đoạn c: 
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày? 
- Tg nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? 
- Những câu văn nào trong đoạn tả con kênh Mặt trời thể hiện những liên tưởng của tg khi quan sát con kênh?
- Giải nghĩa từ: Thủy ngân
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. 
- Đọc YC BT 2
- Hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảch sông nước
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. 
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 
- 1 học sinh đọc đoạn a ,TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. 
- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời 
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau 
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người 
- HS đọc đoạn b, thảo luận cặp đôi, TLCH.
- 1 HS đọc to đoạn c,suy nghĩ,trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm việc cá nhân 
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý 
- Lớp nhận xét
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - So sánh cac phân số, tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc víi phân số . 
-Giải bai toán tìm hai số biết hiệu và tỉ sè cđa hai sè ®ã
- ( BT 1; BT2 a,d; BT 4)
- Giúp học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. 
II. Chuẩn bị:
 -GV: Hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ.
 - HSø: Vở nháp, SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung
Tìm diện tích hình chữ nhật biết CD: 8cm ; CR: 6cm
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung”
4. Dạy bài mới:
* Bài1: Ôn so sánh 2 phân số 
- Nêu các trường hợp so sánh phân số
- Gọi HS làm bảng lớp
* Bài 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
- Hãy cùng trao đổi về cộng ,trừ ,nhân, chia phân số
Ÿ Giáo viên chốt mở rộng tính nhanh trong trường hợp dựa vào tính chất cơ bản của phân số.
- Tổ chức làm BT theo nhóm
* Bài 3: Giải toán
- Đọc BT
- Hãy thảo luận cặp đôi để tìm dạng toán và cách giải. 
* Bài 4:
- Đọc BT 
- Tóm tắt bài toán,xác định dạng,giải BT
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ôn lại kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị bài ở tiết học sau 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 1 học sinh
- Lớp nhận xét
- HS phát biểu
- 2 HS
- Từng cặp hỏi đạp nhau
- Làm việc theo nhóm 4
Bµi gi¶i
Tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ:
4-1 = 3 ( phÇn)
Tuỉi cđa con lµ:
30: 3 = 10 ( tuỉi)
Tuỉi cđa bè lµ
 30 +10 = 40 ( tuỉi)
§S: 10 Tuỉi
 40 tuái
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. Mục tiêu:
- B­íc ®Çu biÕt ®­ỵc hiƯn t­ỵng dïng tõ ®ång ©m ®Ĩ ch¬i ch÷ ( ND Ghi nhí)
- NhËn biÕt ®­ỵc hiƯn t­ỵng dïng tõ ®ång ©m ®Ĩ ch¬i ch÷ qua mét sè vÝ dơ cơ thĨ ( BT1, mơc III); ®Ỉt c©u víi cỈp tõ ®ång ©m theo yªu cÇu cđa BT 2.
- HS kh¸, giái ®Ỉt c©u ®­ỵc víi 2,3 cỈp tõ ®ång ©m ë BT1 ( mơc III)
II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: Giỏ trái cây nhựa đính câu hỏi (để KTBC) - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) - Phiếu ghi yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui. 
 - Trò : Xem trước bài 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác” 
1) Tìm những từ có tiếng “hữu” chỉ bạn bè. Đặt câu với 1 từ.
2) Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ gộp lại thành lớn hơn. Đặt câu với 1 từ.
Ÿ Nhận xét ,ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. 
- Đọc câu” Hổ mang bò lên núi”
- Em hiểu câu này theo những cách nào?
- Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy? 
* Hoạt động 2:Ghi nhớ
- Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? 
Þ Ghi nhớ 
* Hoạt động 3: Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu YC 
- Chia nhóm,mỗi nhóm bốc thăm 1 ý
- Nhận xét kết quả thảo luận của học sinh. Đánh giá. 
* Bài 2:
- Hãy đặt câu với cặp từ đồng âm em vừa tìm được ởBT 1
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Treo bảng phụ ghi bài ca dao:
“Bà già đi chợ Cầu Đông
Xem 1 quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”
- Suy nghĩ và nêu nhận xét của mình về cái hay của bài ca dao trên.
® Chốt: “Đó là tác dụng của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ ® học tập có chọn lọc trên cơ sở hiểu kỹ từ đồng âm sẽ giúp em nói và viết hay hơn, tinh tế, độc đáo hơn”.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Dặn dò: Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa” 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 2 HS
- 1HS
- Thảo luận theo bàn,phát biểu
- Vì người viết biết dùng từ đồng âm để tạo ra 2 cách hiểu khác nhau, gọi là dùng từ đồng âm để chơi chữ
 - Dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. 
- 1 HS
- Thảo luận nhóm 4,làm vào phiếu, trình bày
- HS làm cá nhân,trình bày
® chơi chữ bằng từ đồng âm: “lợi”.
+ lợi 1: ích lợi
+ lợi 2: nướu răng
® Nhắc khéo bà đã quá già, không thích hợp với việc lấy chồng Þ câu nói có nhiều nghĩa, là lời khuyên ý nhị và gây bất ngờ nơi người nghe.
- Nêu ví dụ tự tìm
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết được cac họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Biết cach vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Vẽ ®­ỵc hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- SGV, SGK.
- Hình phĩng to một số họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Một số bài tập của các HS lớp trước.
- Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
* Hoạt động 1: QUAN SÁT NHẬN XÉT
- Cho HS quan sát một số họa tiết trang trí đối xứng được phĩng to và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Họa tiết này giống hình gì?
+ Họa tiết này nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của họa tiết được chia qua các đường trục.
- Kết luận.
 * Hoạt động 2: CÁCH VẼ
- Vẽ lên bảng hoặc sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị, xem hình gợi ý trong SGK, kết hợp thêm các câu hỏi để HS tự tìm ra cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng.
+ Vẽ hình trịn, hình tam giác, hình vuơng, hình chữ nhật,...
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của họa tiết.
+ Vẽ phác hoạ chi tiết dựa vào các đường trục.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ Vẽ màu vào các họa tiết theo ý thích (các phần của họa tiết đối xứng qua trục cần được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
 * Hoạt động 3: THỰC HÀNH
- GV cho HS thực hành, chọn 1 trong các bài tập sau:
+ Vẽ một họa tiết đối xứng cĩ dạng vuơng hoặc hình trịn.
+ Vẽ một họa tiết tự do đối xứng qua trục ngang hoặc trục dọc.
- Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn, bổ sung. gợi ý cụ thể hơn đối với HS chưa nắm được cách vẽ.
- Nhắc nhở HS chọn và vẽ hoạ tiết đơn giản để cĩ thể hồn thành bài tập ở lớp.
- Với HS khá, GV gợi ý để các em tạo được họa tiết đẹp và phong phú hơn.
 * Hoạt động 4: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
- Cùng HS chọn 1 sối bài hồn thành và chưa hồn thành để cả lớp nhận xét và xếp loại.
- Chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt yêu cầu ở từng bài.
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại.
- Dặn dị HS sưu tầm tranh ảnh về an tồn giao thơng.
- Quan sát một số họa tiết trang trí và trả lời câu hỏi gợi ý của GV.
- Xem hình minh họa và trả lời câu hỏi gợi ý của GV để tìm ra cách vẽ nhanh chĩng.
- Chọn 1 trong 2 bài tập thực hành, vẽ những họa tiết đơn giản để cĩ thể hồn thành bài tập tại lớp.
- Đặt câu hỏi nhờ GV giải đáp khi cịn gặp khĩ khăn.
- Cả lớp nhận xét các bài vẽ đạt hoặc chưa đạt.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I.Mục tiêu:
-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 4
-Triển khai kế hoạch tuần tới .
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
 -Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
III.Nội dung sinh hoạt:
1 .Ổn định lớp: 
2. Từng tổ trưởng báo cáo.
3. GV nhận xét tuần qua:
Đạo đức:.
.
..
-Học tập:. 
.
..
-Tuyên dương :
- Phê bình:
4. Kế hoạch tuần 7; 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP5 T6 CKTTKN.doc